Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc gia”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
viet-nam
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:63F6:4B28:295C:EC67:7F61:C0A6 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 20: Dòng 20:
{{Tham khảo|2}}
{{Tham khảo|2}}


== Liên kết ngoài-viet-nam ==
== Liên kết ngoài ==


{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
{{thể loại Commons|Countries}}

[[Thể loại:Quốc gia| ]]
[[Thể loại:Quốc gia| ]]
[[Thể loại:Địa lý học]]
[[Thể loại:Địa lý học]]

Phiên bản lúc 13:19, ngày 9 tháng 2 năm 2021

bản đồ hiển thị các quốc gia với sự công nhận đầy đủ

Quốc gia là một khái niệm không gian, văn minh, xã hộichính trị; trừu tượng về tinh thần, tình cảmpháp lý, để chỉ về một lãnh thổchủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Quốc gia cũng có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước, như "Nước Việt Nam là một quốc gia ở vùng Đông Nam Á". Hai khái niệm này, mặc dù vẫn thường được dùng thay cho nhau, có sắc thái khác nhau.

Tính từ "quốc gia" là dùng để chỉ mức độ quan trọng tầm cỡ quốc gia và/hoặc được chính phủ bảo trợ như "Thư viện quốc gia, Trung tâm lưu trữ quốc gia, Hội đồng quốc gia biên soạn từ điển..."

Về phương diện công pháp quốc tế thì một chủ thể được xem là quốc gia khi có đầy đủ các yếu tố sau: lãnh thổ, dân cư và có chính quyền. Quốc gia là chủ thể quan trọng của quan hệ pháp luật quốc tế.

Hiện tại thế giới có 195 quốc gia bao gồm 193 quốc gia và 2 quan sát viên Liên hợp quốcThành VaticanPalestine.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài