Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hươu cao cổ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật hộp thông tin
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30: Dòng 30:
| subdivision_ranks = [[Loài]]
| subdivision_ranks = [[Loài]]
}}
}}
Chi '''Hươu cao cổ''' (''{{lang|la|Giraffa}}'') là một [[Chi (sinh học)|chi]] các động vật có vú thuộc [[bộ Guốc chẵn]], là động vật cao nhất trên cạn và [[động vật nhai lại]] lớn nhất. Nó được phân loại trong họ [[Họ Hươu cao cổ|Giraffidae]], cùng với họ hàng gần nhất còn tồn tại của nó là [[hươu đùi vằn]]. Chi có 11 loài, bao gồm [[loài điển hình]] ''Giraffa camelopardalis''. Trong số này, bảy là loài tiền sử tuyệt chủng được biết đến vì các hóa thạch, còn bốn loài hiện còn sống.<ref name="cur.biol 2016">{{Chú thích tạp chí|last1=Fennessy|first1=Julian|last2=Bidon|first2=Tobias|last3=Reuss|first3= Friederike|last4=Kumar|first4=Vikas|last5=Elkan|first5=Paul|last6=Nilsson|first6=Maria A.|last7=Vamberger|first7=Melita|last8=Fritz|first8=Uwe|last9=Janke|first9=Axel|year=2016|title=Multi-locus Analyses reveal four giraffe species instead of one|journal=Current Biology|doi=10.1016/j.cub.2016.07.036|language=en}}</ref> Tuy ''{{lang|la|Giraffa}}'' từng được coi là một loài hiện còn có chín phân loài, các nhà nghiên cứu [[MtDNA|ADN ty thể]] của ''{{lang|la|Giraffa}}'' đã khám phá bốn loài riêng hiện còn sống.<ref>{{Chú thích báo|title=A Quadruple Take on the Giraffe: There are Four Species, Not One|last=St. Fleur|first=Nicholas|date=2016-09-08|url=http://www.nytimes.com/2016/09/09/science/a-quadruple-take-on-the-giraffe-its-four-species-not-one.html|work=[[The New York Times]]|accessdate=2016-09-10|language=en}}</ref><ref>{{Chú thích báo|title=Hươu cao cổ thuộc bốn chủng loại động vật khác nhau|work=[[VOA]]|date=2016-09-09|accessdate=2016-09-10|url=http://www.voatiengviet.com/a/huou-cao-co-thuoc-bon-chung-loai-dong-vat-khac-nhau/3499941.html}}</ref> Vì thế, chi ''{{lang|la|Giraffa}}'' gồm các loài ''[[Hươu cao cổ phương nam|Giraffa giraffa]]'' (hươu cao cổ phương nam), ''[[Hươu cao cổ Maasai|Giraffa tippelskirchi]]'' (hươu cao cổ Maasai), ''[[Hươu cao cổ Somalia|Giraffa reticulata]]'' (hươu cao cổ Somalia), và ''[[Hươu cao cổ phương bắc|Giraffa camelopardalis]]'' (hươu cao cổ phương bắc).
'''Hươu cao cổ''' ([[danh pháp hai phần]]: ''Giraffa camelopardalis'') là một động vật có vú thuộc [[bộ Guốc chẵn]], là động vật cao nhất trên cạn và [[động vật nhai lại]] lớn nhất. Nó được phân loại trong họ [[Họ Hươu cao cổ|Giraffidae]], cùng với họ hàng gần nhất còn tồn tại của nó là [[hươu đùi vằn]]. Chín phân loài được phân biệt bởi bộ lông của chúng.

Hươu cao cổ có phạm vi phân bố rải rác từ [[Tchad]] ở miền bắc đến [[Nam Phi]] ở miền nam, và từ [[Niger]] ở miền tây đến [[Somalia]] ở miền đông châu Phi. Hươu cao cổ thường sống ở [[xavan]], [[đồng cỏ]] và [[rừng thưa]]. Nguồn thức ăn chính của chúng là lá [[cây keo]] mà chúng gặm ở độ cao mà hầu hết động vật ăn cỏ khác không thể với tới. Sư tử có thể săn hươu cao cổ, và con non là mục tiêu của [[báo hoa mai]], [[linh cẩu đốm]] và [[chó hoang châu Phi]]. Trong các trận đánh khi cổ được dùng làm vũ khí, con đực dùng cách này củng cố hệ thống cấp bậc xã hội.


Hươu cao cổ có phạm vi phân bố rải rác từ [[Tchad]] ở miền bắc đến [[Nam Phi]] ở miền nam, và từ [[Niger]] ở miền tây đến [[Somali]] ở miền đông châu Phi. Hươu cao cổ thường sống ở [[xavan]], [[đồng cỏ]] và [[rừng thưa]]. Nguồn thức ăn chính của chúng là lá [[cây keo]] mà chúng gặm ở độ cao mà hầu hết động vật ăn cỏ khác không thể với tới. Sư tử có thể săn hươu cao cổ, và con non là mục tiêu của [[báo hoa mai]], [[linh cẩu đốm]] và [[chó hoang châu Phi]]. Trong các trận đánh khi cổ được dùng làm vũ khí, con đực dùng cách này củng cố hệ thống cấp bậc xã hội.
==Từ nguyên==
==Từ nguyên==
Tên khoa học ''camelopardalis'' là từ [[tiếng Latin]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0059%3Aentry%3Dcamelopardalis|title= camelopardalis|publisher= A Latin Dictionary, Perseus Digital Library|accessdate = ngày 23 tháng 11 năm 2011}}</ref> "Camelopard" là một tên tiếng Anh cổ chỉ hươu cao cổ và là từ kết hợp giữa camel (lạc đà) và leopard (báo hoa mai).<ref>{{chú thích web|title=Definition of CAMELOPARD|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/camelopard|website=m-w.com|publisher=Encyclopædia Britannica: Merriam-Webster|accessdate = ngày 3 tháng 9 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Definition of camelopard|url=http://medieval_terms.enacademic.com/615/Camelopard|publisher=Dictionary of Medieval Terms and Phrases|accessdate=ngày 3 tháng 9 năm 2014}}</ref>
Tên khoa học ''camelopardalis'' là từ [[tiếng Latin]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0059%3Aentry%3Dcamelopardalis|title= camelopardalis|publisher= A Latin Dictionary, Perseus Digital Library|accessdate = ngày 23 tháng 11 năm 2011}}</ref> "Camelopard" là một tên tiếng Anh cổ chỉ hươu cao cổ và là từ kết hợp giữa camel (lạc đà) và leopard (báo hoa mai).<ref>{{chú thích web|title=Definition of CAMELOPARD|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/camelopard|website=m-w.com|publisher=Encyclopædia Britannica: Merriam-Webster|accessdate = ngày 3 tháng 9 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Definition of camelopard|url=http://medieval_terms.enacademic.com/615/Camelopard|publisher=Dictionary of Medieval Terms and Phrases|accessdate=ngày 3 tháng 9 năm 2014}}</ref>


''Kameelperd'' là tên của con vật trong tiếng [[Afrikaans]].<ref name=walker>{{chú thích sách|author=Walker, C.|year=1997|title=Signs of the Wild|publisher=Struik|page=142|isbn=1-86825-896-3}}</ref> Hươu cao cổ trong vài ngôn ngữ châu Phi: ''ekorii'' ([[tiếng Teso|Ateso]]), ''kanyiet'' ([[tiếng Elgon|Elgon]]), ''nduida'' ([[tiếng Gikuyu|Gikuyu]]), ''tiga'' ([[tiếng Nandi–Markweta|Kalenjin]] và [[tiếng Luo|Luo]]), ''ndwiya'' ([[tiếng Kamba|Kamba]]), ''nudululu'' ([[tiếng Hehe|Kihehe]]), ''ntegha'' ([[tiếng Turu|Kinyaturu]]), ''ondere'' ([[tiếng Lugbara|Lugbara]]), ''etiika'' ([[tiếng Luhya|Luhya]]), ''kuri'' ([[tiếng Ma'di|Ma'di]]), ''oloodo-kirragata'' hay ''olchangito-oodo'' ([[tiếng Maasai|Maasai]]), ''lenywa'' ([[tiếng Meru|Meru]]), ''hori'' ([[tiếng Pare|Pare]]), ''lment'' ([[tiếng Samburu|Samburu]]) và ''twiga'' ([[tiếng Swahili|Swahili]] và các tên khác) ở phía đông châu Phi;<ref name=Kingdon1988>{{chú thích sách|author=Kingdon, J. |year=1988|title=East African Mammals: An Atlas of Evolution in Africa, Volume 3, Part B: Large Mammals|pages=313–37|publisher=University Of Chicago Press |isbn=0-226-43722-1}}</ref>{{rp|329}} và ''tutwa'' ([[tiếng Lozi|Lozi]]), ''nthutlwa'' ([[tiếng Tsonga|Shangaan]]), ''indlulamitsi'' ([[tiếng Swazi|Siswati]]), ''thutlwa'' ([[tiếng Tswana|Sotho]]), ''thuda'' ([[tiếng Venda|Venda]]) và ''ndlulamithi'' ([[tiếng Zulu|Zulu]]) ở phía nam.<ref name="walker"/>
''Kameelperd'' là tên của con vật trong tiếng [[Afrikaans]].<ref name=walker>{{chú thích sách|author=Walker, C.|year=1997|title=Signs of the Wild|publisher=Struik|page=142|isbn=1-86825-896-3}}</ref> Hươu cao cổ trong vài ngôn ngữ châu Phi: ''ekorii'' ([[tiếng Teso|Ateso]]), ''kanyiet'' ([[tiếng Elgon|Elgon]]), ''nduida'' ([[tiếng Gikuyu|Gikuyu]]), ''tiga'' ([[tiếng Nandi–Markweta|Kalenjin]] và [[tiếng Luo|Luo]]), ''ndwiya'' ([[tiếng Kamba|Kamba]]), ''nudululu'' ([[tiếng Hehe|Kihehe]]), ''ntegha'' ([[tiếng Turu|Kinyaturu]]), ''ondere'' ([[tiếng Lugbara|Lugbara]]), ''etiika'' ([[tiếng Luhya|Luhya]]), ''kuri'' ([[tiếng Ma'di|Ma'di]]), ''oloodo-kirragata'' hay ''olchangito-oodo'' ([[tiếng Maasai|Maasai]]), ''lenywa'' ([[tiếng Meru|Meru]]), ''hori'' ([[tiếng Pare|Pare]]), ''lment'' ([[tiếng Samburu|Samburu]]) và ''twiga'' ([[tiếng Swahili|Swahili]] và các tên khác) ở phía đông châu Phi;<ref name=Kingdon1988>{{chú thích sách|author=Kingdon, J. |year=1988|title=East African Mammals: An Atlas of Evolution in Africa, Volume 3, Part B: Large Mammals|pages=313–37|publisher=University Of Chicago Press |isbn=0-226-43722-1}}</ref>{{rp|329}} và ''tutwa'' ([[tiếng Lozi|Lozi]]), ''nthutlwa'' ([[tiếng Tsonga|Shangaan]]), ''indlulamitsi'' ([[tiếng Swazi|Siswati]]), ''thutlwa'' ([[tiếng Tswana|Sotho]]), ''thuda'' ([[tiếng Venda|Venda]]) và ''ndlulamithi'' ([[tiếng Zulu|Zulu]]) ở phía nam.<ref name="walker"/>

== Đặc điểm ==
== Đặc điểm ==
Toàn thân được bao phủ bởi những đốm không đều nhau trên lớp lông vàng đến đen phân chia bởi màu trắng, trắng nhờ, vàng nâu. Giống đực có thể đạt chiều cao từ 4,8 tới 5,5 [[mét]] (16 tới 18 [[foot]]) và cân nặng lên tới 1.300 [[kilôgam]] (3.000 [[pound (định hướng)|pound]]). Kỷ lục đo được của một con hươu cao cổ là cao 5,87 m (19,2&nbsp;ft) và nặng khoảng 2.000&nbsp;kg (4.400&nbsp;lb). Giống cái thì thường có chiều cao và cân nặng thấp hơn giống đực một chút, vào khoảng 828&nbsp;kg.
Toàn thân được bao phủ bởi những đốm không đều nhau trên lớp lông vàng đến đen phân chia bởi màu trắng, trắng nhờ, vàng nâu. Giống đực có thể đạt chiều cao từ 4,8 tới 5,5 [[mét]] (16 tới 18 [[foot]]) và cân nặng lên tới 1.300 [[kilôgam]] (3.000 [[pound (định hướng)|pound]]). Kỷ lục đo được của một con hươu cao cổ là cao 5,87 m (19,2&nbsp;ft) và nặng khoảng 2.000&nbsp;kg (4.400&nbsp;lb). Giống cái thì thường có chiều cao và cân nặng thấp hơn giống đực một chút, vào khoảng 828&nbsp;kg.
Dòng 45: Dòng 47:


Hươu cao cổ biết chạy nhanh và trong trường hợp khẩn cấp có thể đạt tới tốc độ nước đại là 55&nbsp;km/h, có nghĩa là ở khoảng cách ngắn chúng có thể đuổi kịp ngựa đua.
Hươu cao cổ biết chạy nhanh và trong trường hợp khẩn cấp có thể đạt tới tốc độ nước đại là 55&nbsp;km/h, có nghĩa là ở khoảng cách ngắn chúng có thể đuổi kịp ngựa đua.

== Phân loài ==
== Phân loài ==
* Họ [[Họ Hươu cao cổ|Giraffidae]]
* Họ [[Họ Hươu cao cổ|Giraffidae]]
Dòng 60: Dòng 63:
**** Phân loài ''[[Giraffa camelopardalis peralta|G. c. peralta]]'': hươu cao cổ Tây Phi
**** Phân loài ''[[Giraffa camelopardalis peralta|G. c. peralta]]'': hươu cao cổ Tây Phi
**** Phân loài ''[[Giraffa camelopardalis rothschildi|G. c. rothschildi]]'': hươu cao cổ Rothschild
**** Phân loài ''[[Giraffa camelopardalis rothschildi|G. c. rothschildi]]'': hươu cao cổ Rothschild
*** Loài ''[[Giraffa reticulata|G. reticulata]]'': hươu cao cổ Somali
*** Loài ''[[Giraffa reticulata|G. reticulata]]'': hươu cao cổ Somalia
*** Loài ''[[Giraffa giraffa|G. giraffa]]'': hươu cao cổ phương nam
*** Loài ''[[Giraffa giraffa|G. giraffa]]'': hươu cao cổ phương nam
**** Phân loài ''[[Giraffa giraffa angolensis|G. g. angolensis]]'': hươu cao cổ Angola
**** Phân loài ''[[Giraffa giraffa angolensis|G. g. angolensis]]'': hươu cao cổ Angola
Dòng 72: Dòng 75:
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}

== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
{{Liên kết tới các dự án khác |wikt=hươu cao cổ |commons=Giraffa camelopardalis |b=no |n=no |q=no |v=no |species=Giraffa camelopardalis }}

{{wikispecies|Giraffa camelopardalis}}
{{wikispecies|Giraffa camelopardalis}}
{{thể loại Commons|Giraffa camelopardalis}}
{{thể loại Commons|Giraffa camelopardalis}}

Phiên bản lúc 21:53, ngày 10 tháng 9 năm 2016

Hươu cao cổ
Thời điểm hóa thạch: 11.61–0 triệu năm trước đây Miocen đến gần đây
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Phân bộ (subordo)Ruminantia
Họ (familia)Giraffidae
Chi (genus)Giraffa
Brisson, 1762
Loài điển hình
Giraffa camelopardalis (Linnaeus, 1758)
Bản đồ phân bố các loài, phân loài
Bản đồ phân bố các loài, phân loài
Loài

Chi Hươu cao cổ (Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất. Nó được phân loại trong họ Giraffidae, cùng với họ hàng gần nhất còn tồn tại của nó là hươu đùi vằn. Chi có 11 loài, bao gồm loài điển hình Giraffa camelopardalis. Trong số này, bảy là loài tiền sử tuyệt chủng được biết đến vì các hóa thạch, còn bốn loài hiện còn sống.[2] Tuy Giraffa từng được coi là một loài hiện còn có chín phân loài, các nhà nghiên cứu ADN ty thể của Giraffa đã khám phá bốn loài riêng hiện còn sống.[3][4] Vì thế, chi Giraffa gồm các loài Giraffa giraffa (hươu cao cổ phương nam), Giraffa tippelskirchi (hươu cao cổ Maasai), Giraffa reticulata (hươu cao cổ Somalia), và Giraffa camelopardalis (hươu cao cổ phương bắc).

Hươu cao cổ có phạm vi phân bố rải rác từ Tchad ở miền bắc đến Nam Phi ở miền nam, và từ Niger ở miền tây đến Somalia ở miền đông châu Phi. Hươu cao cổ thường sống ở xavan, đồng cỏrừng thưa. Nguồn thức ăn chính của chúng là lá cây keo mà chúng gặm ở độ cao mà hầu hết động vật ăn cỏ khác không thể với tới. Sư tử có thể săn hươu cao cổ, và con non là mục tiêu của báo hoa mai, linh cẩu đốmchó hoang châu Phi. Trong các trận đánh khi cổ được dùng làm vũ khí, con đực dùng cách này củng cố hệ thống cấp bậc xã hội.

Từ nguyên

Tên khoa học camelopardalis là từ tiếng Latin.[5] "Camelopard" là một tên tiếng Anh cổ chỉ hươu cao cổ và là từ kết hợp giữa camel (lạc đà) và leopard (báo hoa mai).[6][7]

Kameelperd là tên của con vật trong tiếng Afrikaans.[8] Hươu cao cổ trong vài ngôn ngữ châu Phi: ekorii (Ateso), kanyiet (Elgon), nduida (Gikuyu), tiga (KalenjinLuo), ndwiya (Kamba), nudululu (Kihehe), ntegha (Kinyaturu), ondere (Lugbara), etiika (Luhya), kuri (Ma'di), oloodo-kirragata hay olchangito-oodo (Maasai), lenywa (Meru), hori (Pare), lment (Samburu) và twiga (Swahili và các tên khác) ở phía đông châu Phi;[9]:329tutwa (Lozi), nthutlwa (Shangaan), indlulamitsi (Siswati), thutlwa (Sotho), thuda (Venda) và ndlulamithi (Zulu) ở phía nam.[8]

Đặc điểm

Toàn thân được bao phủ bởi những đốm không đều nhau trên lớp lông vàng đến đen phân chia bởi màu trắng, trắng nhờ, vàng nâu. Giống đực có thể đạt chiều cao từ 4,8 tới 5,5 mét (16 tới 18 foot) và cân nặng lên tới 1.300 kilôgam (3.000 pound). Kỷ lục đo được của một con hươu cao cổ là cao 5,87 m (19,2 ft) và nặng khoảng 2.000 kg (4.400 lb). Giống cái thì thường có chiều cao và cân nặng thấp hơn giống đực một chút, vào khoảng 828 kg.

Hươu cao cổ là loài động vật thuộc giống hươu, nhưng lại được phân nhóm họ khác với các loài kia, đó là họ Hươu cao cổ, họ này bao gồm hươu cao cổ và một loài họ gần nhất, là hươu đùi vằn. Phạm vi sinh sống của hươu cao cổ trải dài từ Tchad cho tới Nam Phi.

Hươu cao cổ có thể sinh sống được tại các thảo nguyên, đồng cỏ hoặc rừng núi. Tuy nhiên, khi thức ăn trở nên khan hiếm, chúng sẽ đánh bạo đi vào vùng có cây cối rậm rạp hơn. Chúng thường ưa cư ngụ tại các vùng đất có nhiều cây keo. Loài này thường uống một lượng lớn nước trong một lần và có thể giữ nước lâu ở trong cơ thể, nên chúng có thể sống tại những nơi khô cằn trong một thời gian dài.

Hươu cao cổ biết chạy nhanh và trong trường hợp khẩn cấp có thể đạt tới tốc độ nước đại là 55 km/h, có nghĩa là ở khoảng cách ngắn chúng có thể đuổi kịp ngựa đua.

Phân loài

Phân bố

Tham khảo

  1. ^ Antelope Specialist Group (1996). Giraffa camelopardalis. Sách đỏ 2006. IUCN 2006. Truy cập 5 tháng 5, 2006.
  2. ^ Fennessy, Julian; Bidon, Tobias; Reuss, Friederike; Kumar, Vikas; Elkan, Paul; Nilsson, Maria A.; Vamberger, Melita; Fritz, Uwe; Janke, Axel (2016). “Multi-locus Analyses reveal four giraffe species instead of one”. Current Biology (bằng tiếng Anh). doi:10.1016/j.cub.2016.07.036.
  3. ^ St. Fleur, Nicholas (8 tháng 9 năm 2016). “A Quadruple Take on the Giraffe: There are Four Species, Not One”. The New York Times (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  4. ^ “Hươu cao cổ thuộc bốn chủng loại động vật khác nhau”. VOA. 9 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  5. ^ “camelopardalis”. A Latin Dictionary, Perseus Digital Library. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  6. ^ “Definition of CAMELOPARD”. m-w.com. Encyclopædia Britannica: Merriam-Webster. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2014.
  7. ^ “Definition of camelopard”. Dictionary of Medieval Terms and Phrases. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2014.
  8. ^ a b Walker, C. (1997). Signs of the Wild. Struik. tr. 142. ISBN 1-86825-896-3.
  9. ^ Kingdon, J. (1988). East African Mammals: An Atlas of Evolution in Africa, Volume 3, Part B: Large Mammals. University Of Chicago Press. tr. 313–37. ISBN 0-226-43722-1.

Liên kết ngoài