Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiện tượng quang học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 189: Dòng 189:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{reflist|30em}}

== Đọc thêm ==

* Thomas D. Rossing and Christopher J. Chiaverina, <cite>Light Science: Physics and the Visual Arts</cite>, Springer, New York, 1999, hardback, {{ISBN|0-387-98827-0}}
* Robert Greenler, <cite>Rainbows, Halos, and Glories</cite>, Elton-Wolf Publishing, 1999, hardback, {{ISBN|0-89716-926-3}}
* <cite>Polarized Light in Nature</cite>, G. P. Können, Translated by G. A. Beerling, Cambridge University Press, 1985, hardcover, {{ISBN|0-521-25862-6}}
* M.G.J. Minnaert, ''Light and Color in the Outdoors'', {{ISBN|0-387-97935-2}}
* John Naylor "Out of the Blue: A 24-hour Skywatcher's Guide", CUP, 2002, {{ISBN|0-521-80925-8}}
* [https://web.archive.org/web/20030914050828/http://www.wienerzeitung.at/frameless/extra.htm?ID=9898 Abenteuer im Erdschatten] (German).
* [http://esurfmar.meteo.fr/wikilog/index.php/Main_Page The Marine Observers' Log]


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==

Phiên bản lúc 11:55, ngày 24 tháng 3 năm 2021

Một hào quang 22° quanh Mặt Trăng ở Atherton, CA.

Hiện tượng quang học là bất kỳ sự kiện nào quan sát được là kết quả của sự tương tác giữa ánh sáng khả kiến và vật chất. Ảo tượng là một ví dụ về hiện tượng quang học.

Hiện tượng quang học phổ biến thường do tương tác giữa ánh sáng từ Mặt Trời hoặc Mặt Trăng với khí quyển, mây, nước, bụi, và các hạt khác. Ví dụ phổ biến là cầu vồng, được tạo ra khi ánh sáng từ Mặt Trời bị phản xạkhúc xạ qua các giọt nước.[1]

Danh sách

Hiệu ứng quang học

Mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Một sóng phẳng đi qua hai khe và bị nhiễu xạ, tạo ra sóng lan toả ra mọi phía từ hai khe, hai luồng sóng lan từ hai khe lại giao thoa tiếp với nhau.
Hào quang Mặt Trời tại nơi 41 độ vĩ Bắc.
Một thiết bị phản xạ ngược dùng bề mặt vàng.
Bầu trời trên Trái Đấtmàu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất.
Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C
Sơ đồ cấu tạo của bộ phận laser

Sau đây là các hiện tượng quang học chung nhất, được gọi là các hiệu ứng quang:

  • Sự nóng sáng (incandescence), vật phát ra ánh sáng khả kiến do bị nung nóng và nhận nhiệt chuyển thành quang năng.
  • Laser là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".
  • Thấu kính hấp dẫn, là hiện tượng đường truyền của ánh sáng bị bẻ cong quanh vật có khối lượng cực lớn như lỗ đen.

Hiện tượng quang học khí quyển

Một vòng cung tròn thiên đỉnh xuất hiện tại Grand Forks, North Dakota.
Vành đai sao Kim tại Đài quan sát ParanalChile.[2]
Tia chớp lục.

Hiện tượng quang học thiên văn

Hiện tượng quang học mắt

Hiện tượng chưa được giải thích

Một số hiện tượng vẫn chưa được giải thích thỏa đáng và có thể là một dạng các hiện tượng quang học nói trên (khúc xạ khí quyển, hóa phát quang,...). Nhưng một số người coi nhiều trong số các "bí ẩn" này chỉ đơn giản là những câu chuyện địa phương tạo ra nhằm thu hút khách du lịch hiếu kì nên không đáng để điều tra kỹ lưỡng.

Tham khảo

  1. ^ "Green Rays"
  2. ^ “Belt of Venus over Cerro Paranal”. Picture of the Week. ESO. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2013.
  3. ^ Philip Mantle. “The Hessdalen Lights”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2005. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2017.
  4. ^ “UQ scientist unlocks secret of Min Min lights”.
  5. ^ “Big Thicket National Preserve Virtual Field Trip”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2005.
  6. ^ “Marfa lights”.
  7. ^ “The Paulding Light: A Backwoods Phenomenon”. Backwoods Wisconsin. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2013.
  8. ^ Tailor, Troy (1998) "Haunted Arkansas: The Gurdon Light Lưu trữ 2018-10-10 tại Wayback Machine"
  9. ^ Gagliardi, Jason (17 tháng 11 năm 2002). “Behind the Secret of the Naga's Fire” – qua www.time.com.

Đọc thêm

Liên kết ngoài