Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Thủy”
Không có tóm lược sửa đổi |
|||
Dòng 28: | Dòng 28: | ||
=== 1966–1980: Dưới thời Chiến tranh Việt Nam và sang Liên Xô === |
=== 1966–1980: Dưới thời Chiến tranh Việt Nam và sang Liên Xô === |
||
Trần Văn Thủy làm phóng viên chiến tranh ở [[Khu 5]] từ năm 1966 đến 1969, liên miên quay phim trên chiến trường tỉnh Quảng Đà. Cuộc sống của ông hết sức nguy hiểm và phải chịu đựng sự thiếu thốn mọi điều.<ref>''Chuyện Nghề Của Thủy'', chương 5–6, trang 72–101</ref><ref name=":11">{{Chú thích web|url=https://cadn.com.vn/noi-chuyen-tu-te-voi-dao-dien-tran-van-thuy-post11993.html|tựa đề=Nói “chuyện tử tế” với đạo diễn Trần Văn Thủy|tác giả=Hải Hậu|họ=|tên=|ngày=2007-12-13|website=Công an Thành phố Đà Nẵng|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-26}}</ref> Ông đã dành rất nhiều tâm huyết vào công việc |
Trần Văn Thủy làm phóng viên chiến tranh ở [[Khu 5]] từ năm 1966 đến 1969, liên miên quay phim trên chiến trường tỉnh Quảng Đà. Cuộc sống của ông hết sức nguy hiểm và phải chịu đựng sự thiếu thốn mọi điều.<ref>''Chuyện Nghề Của Thủy'', chương 5–6, trang 72–101</ref><ref name=":11">{{Chú thích web|url=https://cadn.com.vn/noi-chuyen-tu-te-voi-dao-dien-tran-van-thuy-post11993.html|tựa đề=Nói “chuyện tử tế” với đạo diễn Trần Văn Thủy|tác giả=Hải Hậu|họ=|tên=|ngày=2007-12-13|website=Công an Thành phố Đà Nẵng|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-26}}</ref> Ông đã dành rất nhiều tâm huyết vào công việc mặc cho điều kiện sinh hoạt khó khăn, bệnh tật, bom đạn,<ref name=":19">{{Chú thích web|url=https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/tin-tuc/dao-dien-tran-van-thuy-nhung-thuoc-phim-nhung-cuoc-doi-54969.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy - những thước phim, những cuộc đời|tác giả=Bích Vân|họ=|tác giả 2=Trần Thanh Giang|ngày=2014-07-18|website=Báo ảnh Việt Nam|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-28|tác giả 3=Nguyễn Đình Toán}}</ref> đến mức khi đã xong việc, tuy rất ốm yếu và cân nặng còn 42 kg,<ref name="ttvh" /> ông đã tự lên đường về miền Bắc mang theo 27 hộp phim âm bản mà ông đã quay tại miền Nam, sau đó phải vào điều trị suốt ba tháng liên tiếp.<ref name=":24">{{Chú thích web|url=https://suckhoedoisong.vn/news-16917965.htm|tựa đề=Sáu tháng ở Boston với Trần Văn Thủy|tác giả=Đỗ Minh Tuấn|họ=|ngày=2012-01-24|website=[[Sức khỏe và Đời sống]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-05-02}}</ref> Dù vậy, nhiều người khi đó đã nghi ngờ ông "lừa dối", không phải là người quay phim, biên kịch, đạo diễn cho những thước phim ông quay.<ref name=":11" /><ref name=":24" /> Việc tráng phim khi đó đã gặp nhiều khó khăn do đây là phim của Tây Đức, vốn không tráng được với kĩ thuật hiện thời. Tuy nhiên, nhà quay phim Lương Kế Đoàn đã sáng tạo ra một cách tráng phim khác cho cuốn phim, tạo nên hiệu đặc biệt cho bộ phim và đã được đạo diễn điện ảnh nổi tiếng Liên Xô [[Roman Lazarevich Karmen|Roman Karmen]] khen ngợi.<ref name="ttvh" /><ref name=":24" /> Ông đã rất vất vả trong vài tháng sau đó để tự mình hoàn thành việc dựng phim thành một tác phẩm hoàn chỉnh và cũng là đầu tay của ông: ''Những người dân quê tôi''.<ref>''Chuyện Nghề Của Thủy'', chương 7–8, trang 102–131</ref><ref name="ttvh">{{Chú thích web|url=http://www.thethaovanhoa.vn/133N20081030030235812T0/nguoi-may-man-nhieu-lan.htm|tiêu đề=Người may mắn nhiều lần|tác giả=Quang Đức|ngày tháng=2008-10-31|website=[[Thể thao & Văn hóa]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20090811084845/http://thethaovanhoa.vn/133N20081030030235812T0/nguoi-may-man-nhieu-lan.htm|archive-date=2009-08-11|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref> Bộ phim sau này đã được trao giải Bồ câu Bạc tại Liên hoan phim tài liệu quốc tế Leipzig (DOK Leipzig) năm 1970.<ref name=":8">{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/dao-dien-tran-van-thuy-toi-gia-roi-5701878.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy: Tôi già rồi...|tác giả=Hải Nhi|ngày=2022-11-25|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Đại Đoàn Kết]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-26}}</ref> |
||
Sau khi trở về công tác tại Trường Điện ảnh Việt Nam từ tháng 8 năm 1970, đến năm 1972 Trần Văn Thủy tiếp tục đi [[Liên Xô]] để học đạo diễn điện ảnh ở trường Điện ảnh Quốc gia Toàn Liên Bang ở Moskva,{{Sfn|Trần Trọng Đăng Đàn|2010|p=584-585}} dưới sự hướng dẫn của Roman Karmen, người trước đó từng trao giải cho đạo diễn với bộ phim ''Những người dân quê tôi'' vào năm 1970 tại DOK Leipzig. Khi ông mới đến phỏng vấn, vị đạo diễn này dành lời đánh giá cao phim ''Những người dân quê tôi'', cũng như đặc cách cho ông làm sinh viên của trường, bất chấp sự phản đối từ những người khác,<ref name=":8" /> và sau này ông đã ủng hộ những khát vọng nghề nghiệp của Trần Văn Thủy một cách nhiệt tình.<ref>''Chuyện Nghề Của Thủy'', chương 10, trang 138–154</ref> |
Sau khi trở về công tác tại Trường Điện ảnh Việt Nam từ tháng 8 năm 1970, đến năm 1972 Trần Văn Thủy tiếp tục đi [[Liên Xô]] để học đạo diễn điện ảnh ở trường Điện ảnh Quốc gia Toàn Liên Bang ở Moskva,{{Sfn|Trần Trọng Đăng Đàn|2010|p=584-585}} dưới sự hướng dẫn của Roman Karmen, người trước đó từng trao giải cho đạo diễn với bộ phim ''Những người dân quê tôi'' vào năm 1970 tại DOK Leipzig. Khi ông mới đến phỏng vấn, vị đạo diễn này dành lời đánh giá cao phim ''Những người dân quê tôi'', cũng như đặc cách cho ông làm sinh viên của trường, bất chấp sự phản đối từ những người khác,<ref name=":8" /> và sau này ông đã ủng hộ những khát vọng nghề nghiệp của Trần Văn Thủy một cách nhiệt tình.<ref>''Chuyện Nghề Của Thủy'', chương 10, trang 138–154</ref> |
||
Dòng 45: | Dòng 45: | ||
Sau thành công lớn với ''Phản bội'', cả năm 1981 ông đã không có hoạt động nghệ thuật mới.<ref name=":8" /><ref name=":14">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-20221008072858696.htm|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy: Nếu không dùng người tài là thiệt thòi lớn|tác giả=Thiên Điểu|họ=|tên=|tác giả 2=Nguyễn Đình Toán|ngày=2022-10-08|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-26|tác giả 3=Võ Tân}}</ref> Đến năm 1982, Trần Văn Thủy được cấp trên giao làm đạo diễn cho một bộ phim tài liệu về Hà Nội mang tên ''Hà Nội năm cửa ô''. Sau khi đọc kịch bản được duyệt, do Đào Trọng Khánh chấp bút, ông đã quyết định sửa lại hoàn toàn thành một nội dung khác sau khi tìm hiểu thực tế đời sống xã hội lúc bấy giờ.{{Sfn|Nguyễn Thụy Kha|1998|p=20}}<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/post-734493.html|tựa đề=Hà Nội trong mắt... Trần Văn Thủy|tác giả=Hoàng Nguyên|ngày=2023-01-12|website=Nhân Dân cuối tuần|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref> Thông qua các nhân vật và câu chuyện lịch sử của thành phố trong quá khứ, ông đã dần tạo nên nội dung cho bộ phim.<ref name="hanoimoi1">{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/136128/nh7899;-m7897;t-th7901;i-quot;ha-n7897;i-trong-m7855;t-aiquot;|tiêu đề=Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai"|tác giả=Trần Ngọc Kha|ngày tháng=2007-07-03|website=[[Hànộimới]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070715184938/http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/136128/|ngày lưu trữ=2007-07-15|url-status=live|ngày truy cập=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref> Phim cũng có xuất hiện của những người đương thời là nghệ sĩ guitar mù [[Văn Vượng]] và họa sĩ [[Bùi Xuân Phái]], với các cảnh quay được thực hiện xung quanh thành phố thời bao cấp. Khác với phong cách chính luận của các bộ phim tài liệu khi đó, ''Hà Nội trong mắt ai'' khắc họa nên một thủ đô mang "âm hưởng tha thiết, trong sáng và có chút ngậm ngùi từ tình yêu dành cho nó [...] với vẻ đẹp về chiều sâu tư tưởng, về cách trị nước yên dân trong quá khứ".<ref name=":1" /> |
Sau thành công lớn với ''Phản bội'', cả năm 1981 ông đã không có hoạt động nghệ thuật mới.<ref name=":8" /><ref name=":14">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-20221008072858696.htm|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy: Nếu không dùng người tài là thiệt thòi lớn|tác giả=Thiên Điểu|họ=|tên=|tác giả 2=Nguyễn Đình Toán|ngày=2022-10-08|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-26|tác giả 3=Võ Tân}}</ref> Đến năm 1982, Trần Văn Thủy được cấp trên giao làm đạo diễn cho một bộ phim tài liệu về Hà Nội mang tên ''Hà Nội năm cửa ô''. Sau khi đọc kịch bản được duyệt, do Đào Trọng Khánh chấp bút, ông đã quyết định sửa lại hoàn toàn thành một nội dung khác sau khi tìm hiểu thực tế đời sống xã hội lúc bấy giờ.{{Sfn|Nguyễn Thụy Kha|1998|p=20}}<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/post-734493.html|tựa đề=Hà Nội trong mắt... Trần Văn Thủy|tác giả=Hoàng Nguyên|ngày=2023-01-12|website=Nhân Dân cuối tuần|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref> Thông qua các nhân vật và câu chuyện lịch sử của thành phố trong quá khứ, ông đã dần tạo nên nội dung cho bộ phim.<ref name="hanoimoi1">{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/136128/nh7899;-m7897;t-th7901;i-quot;ha-n7897;i-trong-m7855;t-aiquot;|tiêu đề=Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai"|tác giả=Trần Ngọc Kha|ngày tháng=2007-07-03|website=[[Hànộimới]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070715184938/http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/136128/|ngày lưu trữ=2007-07-15|url-status=live|ngày truy cập=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref> Phim cũng có xuất hiện của những người đương thời là nghệ sĩ guitar mù [[Văn Vượng]] và họa sĩ [[Bùi Xuân Phái]], với các cảnh quay được thực hiện xung quanh thành phố thời bao cấp. Khác với phong cách chính luận của các bộ phim tài liệu khi đó, ''Hà Nội trong mắt ai'' khắc họa nên một thủ đô mang "âm hưởng tha thiết, trong sáng và có chút ngậm ngùi từ tình yêu dành cho nó [...] với vẻ đẹp về chiều sâu tư tưởng, về cách trị nước yên dân trong quá khứ".<ref name=":1" /> |
||
Sau khi hoàn thành, ''Hà Nội trong mắt ai'' đã sớm vấp phải rắc rối của các cơ quan kiểm duyệt khi đó. Bộ phim bị cho là "mượn chuyện xưa để nói chuyện nay", đụng chạm tới quan chức và bị một số lãnh đạo trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa cho là "có vấn đề".<ref name="hanoimoi12">{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/136128/nh7899;-m7897;t-th7901;i-quot;ha-n7897;i-trong-m7855;t-aiquot;|tiêu đề=Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai"|tác giả=Trần Ngọc Kha|ngày tháng=2007-07-03|website=[[Hànộimới]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070715184938/http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/136128/|ngày lưu trữ=2007-07-15|url-status=live|ngày truy cập=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref> Trong văn bản của Đại hội Hội Điện ảnh lần thứ 2 soạn trước khi diễn ra đại hội, bộ phim của ông đã bị "kết tội" với ba ý gồm phim là do "thế lực thù địch xúi bẩy"; "dạy Đảng cầm quyền"; "không đi theo đường lối của Đảng [...] gieo rắc vào quần chúng những hoài nghi bi quan và tiêu cực".<ref name=":14" /> Tuy không có một văn bản nào chính thức, nhưng bộ phim đã bị cấm chiếu, dù có sự can thiệp của một số chính khách, học giả đương thời như [[Phạm Văn Đồng]], [[Nguyễn Văn Linh|Nguyên Văn Linh]], Hoàng Xuân Hãn,...<ref name=":14" /><ref name="phapluattp">{{Chú thích web|url=http://www.phapluattp.vn/tools/printnews.aspx?news_id=206346&thumuc=can-canh|tiêu đề=Đạo diễn, nghệ sĩ nhân dân Trần Văn Thủy: "Làm phim tài liệu phải... quái một chút"|tác giả=Thu Nguyệt|tác giả 2=Ngọc Nhiên|ngày tháng=2007-12-22|website=[[Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh (báo)|Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20091015163819/http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=206346|ngày lưu trữ=2009-10-15|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref><ref name=":7">{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/LiteratureAndArts/film-edi-tranvthuy-mlam-05072011161720.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy|tác giả=Mặc Lâm|ngày=2011-05-07|website=[[RFA]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-21}}</ref> Trong thời gian này, ông cũng làm tiếp một bộ phim khác mang tên ''Chuyện tử tế''. Khác với tác phẩm trước, lần này bộ phim đi sau vào những thân phận cơ cực của những người nghèo khổ.<ref name="phapluattp" /> Bộ phim được ông hoàn thành vào năm 1985,<ref name=":12">{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/30-nam-bo-phim-tai-lieu-chuyen-tu-te-70061.html|tựa đề=30 năm bộ phim tài liệu “Chuyện tử tế”|tác giả=Minh Quân|ngày=2015-10-11|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Đại Đoàn Kết]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref> trong hoàn cảnh gia đình rất khó khăn và bị công an chính quyền theo dõi nhưng sớm sau đó cũng chung số phận với ''Hà Nội trong mắt ai'' khi không thể tới được công chúng.<ref name=":7" /><ref name="phapluattp" /> |
Sau khi hoàn thành, ''Hà Nội trong mắt ai'' đã sớm vấp phải rắc rối của các cơ quan kiểm duyệt khi đó. Bộ phim bị cho là "mượn chuyện xưa để nói chuyện nay", đụng chạm tới quan chức và bị một số lãnh đạo trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa cho là "có vấn đề".<ref name="hanoimoi12">{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/136128/nh7899;-m7897;t-th7901;i-quot;ha-n7897;i-trong-m7855;t-aiquot;|tiêu đề=Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai"|tác giả=Trần Ngọc Kha|ngày tháng=2007-07-03|website=[[Hànộimới]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070715184938/http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/136128/|ngày lưu trữ=2007-07-15|url-status=live|ngày truy cập=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref> Trong văn bản của Đại hội Hội Điện ảnh lần thứ 2 soạn trước khi diễn ra đại hội, bộ phim của ông đã bị "kết tội" với ba ý gồm phim là do "thế lực thù địch xúi bẩy"; "dạy Đảng cầm quyền"; "không đi theo đường lối của Đảng [...] gieo rắc vào quần chúng những hoài nghi bi quan và tiêu cực".<ref name=":14" /> Tuy không có một văn bản nào chính thức, nhưng bộ phim đã bị cấm chiếu, dù có sự can thiệp của một số chính khách, học giả đương thời như [[Phạm Văn Đồng]], [[Nguyễn Văn Linh|Nguyên Văn Linh]], Hoàng Xuân Hãn,...<ref name=":14" /><ref name="phapluattp">{{Chú thích web|url=http://www.phapluattp.vn/tools/printnews.aspx?news_id=206346&thumuc=can-canh|tiêu đề=Đạo diễn, nghệ sĩ nhân dân Trần Văn Thủy: "Làm phim tài liệu phải... quái một chút"|tác giả=Thu Nguyệt|tác giả 2=Ngọc Nhiên|ngày tháng=2007-12-22|website=[[Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh (báo)|Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20091015163819/http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=206346|ngày lưu trữ=2009-10-15|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref><ref name=":7">{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/LiteratureAndArts/film-edi-tranvthuy-mlam-05072011161720.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy|tác giả=Mặc Lâm|ngày=2011-05-07|website=[[RFA]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-21}}</ref> Trong thời gian này, ông cũng làm tiếp một bộ phim khác mang tên ''Chuyện tử tế'', bất chấp sự ngăn cản từ gia đình.{{Sfn|MacDonald|Zimmermann|Tulke|5=2021|pp=230-231}} Khác với tác phẩm trước, lần này bộ phim đi sau vào những thân phận cơ cực của những người nghèo khổ.<ref name="phapluattp" /> Bộ phim được ông hoàn thành vào năm 1985,<ref name=":12">{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/30-nam-bo-phim-tai-lieu-chuyen-tu-te-70061.html|tựa đề=30 năm bộ phim tài liệu “Chuyện tử tế”|tác giả=Minh Quân|ngày=2015-10-11|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Đại Đoàn Kết]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref> trong hoàn cảnh gia đình rất khó khăn và bị công an chính quyền theo dõi nhưng sớm sau đó cũng chung số phận với ''Hà Nội trong mắt ai'' khi không thể tới được công chúng.<ref name=":7" /><ref name="phapluattp" /> |
||
{{Quote box|Với ''Hà Nội trong mắt ai'', ''Chuyện tử tế''..., khác với phim tài liệu mang tính tuyên truyền trước đó, tác giả đã bộc lộ quan điểm riêng. Lần đầu tiên người ta được nghe những lời nói thật về nhân tình thế thái.<br/>Đó chính là thiên chức thiêng liêng của người làm phim tài liệu mà trước đó người ta ít thấy. Trần Văn thủy, bằng lòng dũng cảm, chính trực của một nghệ sĩ đã vượt thoát khỏi dàn đồng ca mà cất lên tiếng nói thống thiết của nhân dân.|qstyle=letterhead|align=right|author=[[Nguyễn Thước]]|width=220px|source=<ref name=":14" />}} |
{{Quote box|Với ''Hà Nội trong mắt ai'', ''Chuyện tử tế''..., khác với phim tài liệu mang tính tuyên truyền trước đó, tác giả đã bộc lộ quan điểm riêng. Lần đầu tiên người ta được nghe những lời nói thật về nhân tình thế thái.<br/>Đó chính là thiên chức thiêng liêng của người làm phim tài liệu mà trước đó người ta ít thấy. Trần Văn thủy, bằng lòng dũng cảm, chính trực của một nghệ sĩ đã vượt thoát khỏi dàn đồng ca mà cất lên tiếng nói thống thiết của nhân dân.|qstyle=letterhead|align=right|author=[[Nguyễn Thước]]|width=220px|source=<ref name=":14" />}} |
||
Năm 1987, sau khi Việt Nam bước vào giai đoạn [[Đổi Mới]], Trần Văn Thủy đã được Nguyễn Văn Linh ủng hộ bộ phim ''Hà Nội trong mắt ai'', sau đó ông đã cho tập hợp những cán bộ quản lý văn hóa văn nghệ, chủ tịch, tổng thư ký các hội văn học nghệ thuật cùng xem phim để cho phiếu chiếu hay không chiếu phim và tất cả mọi người đều thông qua việc chiếu phim.<ref name=":21" /> Cùng lúc này, Nguyễn Văn Linh cũng gặp riêng Trần Văn Thủy, đề nghị ông làm tiếp phần 2 của phim tài liệu này. Vì vậy mà cả hai tác phẩm vốn nằm kho từ lâu đã có dịp được ra mắt cùng một lúc.<ref name="phapluattp" /> Thời điểm mới ra mắt, cả hai tác phẩm đã được khán giả đón nhận nồng nhiệt. Các buổi chiếu rạp của bộ phim tại Hà |
Năm 1987, sau khi Việt Nam bước vào giai đoạn [[Đổi Mới]], Trần Văn Thủy đã được Nguyễn Văn Linh ủng hộ bộ phim ''Hà Nội trong mắt ai'', sau đó ông đã cho tập hợp những cán bộ quản lý văn hóa văn nghệ, chủ tịch, tổng thư ký các hội văn học nghệ thuật cùng xem phim để cho phiếu chiếu hay không chiếu phim và tất cả mọi người đều thông qua việc chiếu phim.<ref name=":21" /> Cùng lúc này, Nguyễn Văn Linh cũng gặp riêng Trần Văn Thủy, đề nghị ông làm tiếp phần 2 của phim tài liệu này. Vì vậy mà cả hai tác phẩm vốn nằm kho từ lâu đã có dịp được ra mắt cùng một lúc.<ref name="phapluattp" /> Thời điểm mới ra mắt vào 1987,{{Sfn|Tambling|2022|p=856}} cả hai tác phẩm đã được khán giả đón nhận nồng nhiệt. Các buổi chiếu rạp của bộ phim tại Hà Nộluôn trong tình trạng kín chỗ, người dân thậm chí phải xếp hàng để mua vé xem tác phẩm tài liệu về Hà Nội này. Đây được xem là sự kiện chưa từng có đối với thể loại phim tài liệu sản xuất trong nước, vốn ít được quan tâm và thường chỉ chiếu kèm phim truyện hoặc chiếu miễn phí.<ref name="hanoimoi2">{{chú thích web|url=http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/136992/|title=Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai" (tiếp)|author=Trần Ngọc Kha|date=ngày 10 tháng 7 năm 2007|publisher=Báo Hà Nội Mới|archive-url=https://web.archive.org/web/20070712145919/http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/136992/|archive-date=2007-07-12|url-status=dead|access-date=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref> |
||
''Hà Nội trong mắt ai'' về sau đã được công chiếu lại hàng ngàn lần và đoạt giải Bông sen vàng hạng mục Phim tài liệu cũng như nhiều hạng mục khác như biên kịch, đạo diễn, quay phim tại [[Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 8]] năm 1988,<ref name=":21" /> trong khi đó ''Chuyện tử tế'' cũng đã đoạt giải Bồ câu vàng tại Liên hoan phim tài liệu quốc tế Leizpig vào năm 1988,<ref name=":1" /> bất chấp việc phim từng bị chính quyền Việt Nam ngăn không cho chiếu tại nước ngoài.<ref name="phapluattp" /> |
''Hà Nội trong mắt ai'' về sau đã được công chiếu lại hàng ngàn lần và đoạt giải Bông sen vàng hạng mục Phim tài liệu cũng như nhiều hạng mục khác như biên kịch, đạo diễn, quay phim tại [[Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 8]] năm 1988,{{Sfn|Ngô Phương Lan|1998|p=342}}<ref name=":21" /> trong khi đó ''Chuyện tử tế'' cũng đã đoạt giải Bồ câu vàng tại Liên hoan phim tài liệu quốc tế Leizpig vào năm 1988,<ref name=":1" /> bất chấp việc phim từng bị chính quyền Việt Nam ngăn không cho chiếu tại nước ngoài.<ref name="phapluattp" /> |
||
Nhiều khán giả và báo chí nước ngoài đã gọi ''Chuyện tử tế'' là "một quả bom đến từ Việt Nam nổ tung ở thành phố Leizpig".<ref name="phapluattp" /> Cả hai bộ phim cho đến nhiều thập kỷ sau đó vẫn được cho là còn giữ nguyên tính thời sự,<ref>{{Chú thích web|url=https://quochoitv.vn/ha-noi-trong-mat-ai-va-nhung-gia-tri-cot-loi-cua-van-hoa-ha-noi|tựa đề=“Hà Nội trong mắt ai” và những giá trị cốt lõi của văn hóa Hà Nội|tác giả=Hạnh Thủy|tác giả 2=Anh Tuấn|ngày=2022-10-11|website=[[Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-21}}</ref><ref name=":6">{{Chú thích web|url=https://baophapluat.vn/post-232227.html|tựa đề=“Chuyện tử tế”, bộ phim 30 năm vẫn mang tính thời sự|tác giả=Miên Thảo|ngày=2016-11-16|website=[[Pháp luật Việt Nam (báo)|Pháp luật Việt Nam]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20230420165649/https://baophapluat.vn/chuyen-tu-te-bo-phim-30-nam-van-mang-tinh-thoi-su-post232227.html|archive-date=2023-04-20|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref> là bộ đôi tác phẩm thành công nhất và nổi tiếng nhất của đạo diễn Trần Văn Thủy.<ref name="tuoitre">{{chú thích web|url=http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=283804&ChannelID=57|title=Nghệ sĩ Nhân dân Trần Văn Thủy: Tôi làm phim theo mách bảo của lương tâm|author=Hoàng Lan Anh|date=ngày 18 tháng 10 năm 2008|publisher=Báo [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi trẻ]]|access-date=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref><ref name="phapluattp" /> Riêng đối với ''Chuyện tử tế'', phim đã được chiếu tại |
Nhiều khán giả và báo chí nước ngoài đã gọi ''Chuyện tử tế'' là "một quả bom đến từ Việt Nam nổ tung ở thành phố Leizpig".<ref name="phapluattp" /> Cả hai bộ phim cho đến nhiều thập kỷ sau đó vẫn được cho là còn giữ nguyên tính thời sự,<ref>{{Chú thích web|url=https://quochoitv.vn/ha-noi-trong-mat-ai-va-nhung-gia-tri-cot-loi-cua-van-hoa-ha-noi|tựa đề=“Hà Nội trong mắt ai” và những giá trị cốt lõi của văn hóa Hà Nội|tác giả=Hạnh Thủy|tác giả 2=Anh Tuấn|ngày=2022-10-11|website=[[Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-21}}</ref><ref name=":6">{{Chú thích web|url=https://baophapluat.vn/post-232227.html|tựa đề=“Chuyện tử tế”, bộ phim 30 năm vẫn mang tính thời sự|tác giả=Miên Thảo|ngày=2016-11-16|website=[[Pháp luật Việt Nam (báo)|Pháp luật Việt Nam]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20230420165649/https://baophapluat.vn/chuyen-tu-te-bo-phim-30-nam-van-mang-tinh-thoi-su-post232227.html|archive-date=2023-04-20|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref> là bộ đôi tác phẩm thành công nhất và nổi tiếng nhất của đạo diễn Trần Văn Thủy.<ref name="tuoitre">{{chú thích web|url=http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=283804&ChannelID=57|title=Nghệ sĩ Nhân dân Trần Văn Thủy: Tôi làm phim theo mách bảo của lương tâm|author=Hoàng Lan Anh|date=ngày 18 tháng 10 năm 2008|publisher=Báo [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi trẻ]]|access-date=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref><ref name="phapluattp" /> Riêng đối với ''Chuyện tử tế'', phim đã được chiếu tại vô số liên hoan phim khác nhau trên thế giới,<ref name="tgda">{{chú thích web|url=http://www.thegioidienanh.vn/20081113022542241p0c136/sau-hon-20-nam-chuyen-tu-te-toi-viennale-2008.htm|title=Sau hơn 20 năm, Chuyện tử tế tới Viennale 2008|author=Thúy Phương|date=ngày 25 tháng 11 năm 2008|publisher=Báo Thế giới Điện ảnh|archive-url=https://web.archive.org/web/20090522105304/http://www.thegioidienanh.vn/20081113022542241p0c136/sau-hon-20-nam-chuyen-tu-te-toi-viennale-2008.htm|archive-date=2009-05-22|url-status=dead|access-date=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref> tạo nên một lượng tín đồ người xem từ quốc tế<ref name=":25" /> cũng như người Việt hải ngoại<ref name=":31">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=oFEpGwAACAAJ|title=Trần Văn Thủy: Chuyện không tử tế|last=Trần Nghi Hoàng|publisher=Kiến Văn|year=2004|location=[[Virginia]]|type=Tiểu luận}}</ref> và được nhiều đài truyền hình từ các nước mua bản quyền về chiếu.<ref name=":12" /><ref name="phapluattp" /> Đến năm 2008, ''Chuyện tử tế'' được chọn chiếu tại [[Liên hoan phim Viennale]] của [[Áo]] trong chương trình vinh danh những nhân vật đặc biệt và [[lịch sử điện ảnh]] có tên "Lessions and lesions: Vietnam".<ref name=":22">{{Chú thích web|url=https://www.viennale.at/en/films/chuyen-tu-te|tựa đề=CHUYEN TU TE|website=viennale.at|nhà xuất bản=[[Liên hoan phim Viennale]]|ngôn ngữ=en|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-20}}</ref><ref name="tienphong">{{chú thích web|url=http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=140103&ChannelID=7|title="Chuyện tử tế" đặc cách dự Liên hoan phim Viennale|author=Y Nguyên|date=ngày 13 tháng 10 năm 2008|publisher=Báo [[Tiền phong]]|access-date=ngày 10 tháng 10 năm 2009}}</ref> |
||
Sau này, cả hai bộ phim đã đem về cho ông giải thưởng [[Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội|Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội]] vào năm 2022.<ref name=":0" /><ref>{{Chú thích báo|date=2022-10-06|title=Một Hà Nội của riêng Trần Văn Thủy|work=[[Thể thao & Văn hóa]]|issue=199|url=https://www.pressreader.com/vietnam/the-thao-van-hoa/20221006/281797107885870|access-date=2023-05-02}}</ref> |
Sau này, cả hai bộ phim đã đem về cho ông giải thưởng [[Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội|Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội]] vào năm 2022.<ref name=":0" /><ref>{{Chú thích báo|date=2022-10-06|title=Một Hà Nội của riêng Trần Văn Thủy|work=[[Thể thao & Văn hóa]]|issue=199|url=https://www.pressreader.com/vietnam/the-thao-van-hoa/20221006/281797107885870|access-date=2023-05-02}}</ref> |
||
Dòng 62: | Dòng 62: | ||
Trong giai đoạn cuối thập niên 90, ông đã thực hiện hai dự án phim lớn, lấy chủ đề xoay quanh thân phận con người thời hậu chiến. Năm 1996, ông đã thực hiện một bộ phim nữa nói về đề tài cuộc sống của gia đình lính Việt Nam thời hậu chiến ''Chuyện từ góc công viên''. Khác với những bộ phim tài liệu trước đó có sử dụng lời bình, bộ phim này ông đã không sử dụng lời bình, không có nhạc – là phương pháp làm phim tài liệu hiện đại vốn còn rất sơ khai tại Việt nam khi ấy.<ref name=":23">{{Chú thích web|url=https://www.rfi.fr/vi/cong-dong/20130710-%C2%AB-chuyen-nghe-cua-thuy-%C2%BB-nhung-cuoc-phieu-luu-cua-dao-dien-%C2%AB-chuyen-tu-te-%C2%BB|tựa đề=Tạp chí xã hội - ''Chuyện nghề của Thủy'': Phỏng vấn đạo diễn ''Chuyện tử tế''|tác giả=Trọng Thành|ngày=2013-07-10|website=[[RFI]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-29}}</ref><ref name=":13" /> Năm 1998, vào đúng ngày tưởng niệm 30 năm cuộc [[thảm sát Mỹ Lai]], ông đã xuất xưởng bộ phim tài liệu dài 32 phút<ref name=":25">{{Chú thích web|url=https://www.asianstudies.org/publications/eaa/archives/the-sound-of-the-violin-at-my-lai-2/|tựa đề=The Sound of the Violin at My Lai|họ=Niblack-fox|tên=Diane|họ 2=Mukai|tên 2=Gary|website=Association for Asian Studies|ngôn ngữ=en-US|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-30}}</ref> có tên ''[[Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai]]'', với nhân vật chính là một cựu chiến binh người Mỹ Mike Boehm luôn cố gắng đem đến tiếng vĩ cầm cho người dân sinh sống nơi đây và nhưng người đã khuất.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sggp.org.vn/share682228.html|tựa đề=Cựu chiến binh Mỹ Mike Boehm: Trở về Quảng Ngãi như trở về nhà|tác giả=Nguyễn Trang|ngày=2023-03-16|website=[[Sài Gòn Giải Phóng]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-05-02}}</ref> Bộ phim này đã đạt nhiều giải thưởng lớn ở cả trong nước và quốc tế, trong đó có giải phim ngắn hay nhất tại [[Liên hoan phim châu Á-Thái Bình Dương]] lần thứ 43 (1999) và giải Bông sen bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 cùng năm,<ref name=":9">{{Chú thích web|url=https://www.phunuonline.com.vn/dua-phim-tai-lieu-den-voi-khan-gia-van-de-khong-phai-la-thoi-luong-a1435486.html|tựa đề=Đưa Phim tài liệu đến với khán giả: Vấn đề không phải là thời lượng|tác giả=Đậu Dung|ngày=2021-05-30|website=[[Phụ nữ (báo)|Phụ nữ]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref> cũng như đem về cho Trần Văn Thủy giải "Đạo diên xuất sắc" thứ hai của Liên hoan phim Việt Nam.<ref name="festival122">{{Chú thích web|url=http://www.thegioidienanh.vn/20091207075646951p0c136/li234n-hoan-phim-viet-nam-lan-thu-xii.htm|tựa đề=Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII|ngày=2009-12-03|website=Thế giới điện ảnh|ngôn ngữ=vi|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20091214011858/http://www.thegioidienanh.vn/20091207075646951p0c136/li234n-hoan-phim-viet-nam-lan-thu-xii.htm|ngày lưu trữ=2009-12-14|url-status=dead|ngày truy cập=2009-12-08}}</ref> Phim đã được thí điểm và sau đó là chính thức đưa vào chương trình giảng dạy dưới dạng chuyện kể của các học sinh lớp 5 trên khắp Việt Nam.<ref name=":25" /><ref>{{Chú thích sách|title=Tiếng Việt lớp 5|last=Bộ Giáo dục và Đào tạo|publisher=Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|edition=8|volume=1|pages=40|type=Sách giáo khoa|author-link=Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)}}</ref> |
Trong giai đoạn cuối thập niên 90, ông đã thực hiện hai dự án phim lớn, lấy chủ đề xoay quanh thân phận con người thời hậu chiến. Năm 1996, ông đã thực hiện một bộ phim nữa nói về đề tài cuộc sống của gia đình lính Việt Nam thời hậu chiến ''Chuyện từ góc công viên''. Khác với những bộ phim tài liệu trước đó có sử dụng lời bình, bộ phim này ông đã không sử dụng lời bình, không có nhạc – là phương pháp làm phim tài liệu hiện đại vốn còn rất sơ khai tại Việt nam khi ấy.<ref name=":23">{{Chú thích web|url=https://www.rfi.fr/vi/cong-dong/20130710-%C2%AB-chuyen-nghe-cua-thuy-%C2%BB-nhung-cuoc-phieu-luu-cua-dao-dien-%C2%AB-chuyen-tu-te-%C2%BB|tựa đề=Tạp chí xã hội - ''Chuyện nghề của Thủy'': Phỏng vấn đạo diễn ''Chuyện tử tế''|tác giả=Trọng Thành|ngày=2013-07-10|website=[[RFI]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-29}}</ref><ref name=":13" /> Năm 1998, vào đúng ngày tưởng niệm 30 năm cuộc [[thảm sát Mỹ Lai]], ông đã xuất xưởng bộ phim tài liệu dài 32 phút<ref name=":25">{{Chú thích web|url=https://www.asianstudies.org/publications/eaa/archives/the-sound-of-the-violin-at-my-lai-2/|tựa đề=The Sound of the Violin at My Lai|họ=Niblack-fox|tên=Diane|họ 2=Mukai|tên 2=Gary|website=Association for Asian Studies|ngôn ngữ=en-US|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-30}}</ref> có tên ''[[Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai]]'', với nhân vật chính là một cựu chiến binh người Mỹ Mike Boehm luôn cố gắng đem đến tiếng vĩ cầm cho người dân sinh sống nơi đây và nhưng người đã khuất.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sggp.org.vn/share682228.html|tựa đề=Cựu chiến binh Mỹ Mike Boehm: Trở về Quảng Ngãi như trở về nhà|tác giả=Nguyễn Trang|ngày=2023-03-16|website=[[Sài Gòn Giải Phóng]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-05-02}}</ref> Bộ phim này đã đạt nhiều giải thưởng lớn ở cả trong nước và quốc tế, trong đó có giải phim ngắn hay nhất tại [[Liên hoan phim châu Á-Thái Bình Dương]] lần thứ 43 (1999) và giải Bông sen bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 cùng năm,<ref name=":9">{{Chú thích web|url=https://www.phunuonline.com.vn/dua-phim-tai-lieu-den-voi-khan-gia-van-de-khong-phai-la-thoi-luong-a1435486.html|tựa đề=Đưa Phim tài liệu đến với khán giả: Vấn đề không phải là thời lượng|tác giả=Đậu Dung|ngày=2021-05-30|website=[[Phụ nữ (báo)|Phụ nữ]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref> cũng như đem về cho Trần Văn Thủy giải "Đạo diên xuất sắc" thứ hai của Liên hoan phim Việt Nam.<ref name="festival122">{{Chú thích web|url=http://www.thegioidienanh.vn/20091207075646951p0c136/li234n-hoan-phim-viet-nam-lan-thu-xii.htm|tựa đề=Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII|ngày=2009-12-03|website=Thế giới điện ảnh|ngôn ngữ=vi|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20091214011858/http://www.thegioidienanh.vn/20091207075646951p0c136/li234n-hoan-phim-viet-nam-lan-thu-xii.htm|ngày lưu trữ=2009-12-14|url-status=dead|ngày truy cập=2009-12-08}}</ref> Phim đã được thí điểm và sau đó là chính thức đưa vào chương trình giảng dạy dưới dạng chuyện kể của các học sinh lớp 5 trên khắp Việt Nam.<ref name=":25" /><ref>{{Chú thích sách|title=Tiếng Việt lớp 5|last=Bộ Giáo dục và Đào tạo|publisher=Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|edition=8|volume=1|pages=40|type=Sách giáo khoa|author-link=Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)}}</ref> |
||
Từ năm 1989 – 1990, ông và ê-kíp đã đi phỏng vấn, khảo sát và nghiên cứu về cộng đồng người Việt ở các nước Tây Âu bằng camera ghi hình.<ref name=":18" /> Đến năm 2002, sau khi nghỉ hưu vào năm 2001, Viện William Joiner Center (WJC) thuộc Trường Đại học Massachusetts Boston đã có lời ngỏ mời Trần Văn Thủy sang Mỹ tham gia chương trình "Nghiên cứu về cộng đồng người Việt". Sau hai lời mời, ông đã quyết định sang Mỹ trong sáu tháng<ref name=":18" /> và tại đây ông được tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh, bị ám ảnh bởi những thân phận phải đi tha hương sau 1975 và từ đó dành toàn bộ công sức vào chương trình mà ông tham gia và làm công trình nghiên cứu. Trong quá trình sáng tác, ông đã đi phỏng vấn những người bạn văn chương, tri thức để phỏng vấn và trò chuyện cởi mở về cuộc sống và suy nghĩ của người Việt tại Mỹ. Vào năm 2003, sau khi hoàn thành xong bản thảo nghiên cứu dài trên 200 trang, hai tuần trước khi về nước, Trần Văn Thủy đã có dịp gặp nhà văn [[Nguyên Ngọc]] và được ông thúc giục in công trình thành sách và cùng năm, cuốn sách đầu tay của ông mang tên ''Nếu đi hết biển'' đã ra đời.<ref name=":20">{{Chú thích web|url=https://doanhnhanplus.vn/noi-luc-cua-dat-nuoc-chinh-la-nhan-cach-cua-moi-con-nguoi-98455.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy: Nội lực của đất nước chính là nhân cách của mỗi con người|tác giả=Kim Anh|họ=|tên=|ngày=2011-08-12|website=DoanhnhânPlus|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-28}}</ref> Cuốn sách được in ở California sau khi phát hành gây nên tranh cãi phản ứng dữ dội trong cộng đồng người Việt ở Mỹ và sự không công nhận từ chính quyền Việt Nam.<ref>{{harv|Nhiều tác giả|2010}}. “Chương 7: Tôi không nói tiếng Ma-rốc [khi trả lời phỏng vấn của Trần Văn Thuỷ]”.</ref> ''Nếu đi hết biển'' sau đó được tiếp tục tái bản một lần nữa vào năm 2004.<ref name=":18" /> Cuốn sách này đã không được phổ biến tại Việt Nam;<ref name=":23" /> cũng từng có nhà xuất bản tại Việt Nam muốn in sách ra nhưng được Trần Văn Thủy yêu cầu phải giữ "đúng từng dấu chấm, dấu phẩy".<ref name=":20" /> |
Từ năm 1989 – 1990, ông và ê-kíp đã đi phỏng vấn, khảo sát và nghiên cứu về cộng đồng người Việt ở các nước Tây Âu bằng camera ghi hình.<ref name=":18" /> Đến năm 2002, sau khi nghỉ hưu vào năm 2001, Viện William Joiner Center (WJC) thuộc Trường Đại học Massachusetts Boston đã có lời ngỏ mời Trần Văn Thủy sang Mỹ tham gia chương trình "Nghiên cứu về cộng đồng người Việt". Sau hai lời mời, ông đã quyết định sang Mỹ trong sáu tháng<ref name=":18" /> và tại đây ông được tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh, bị ám ảnh bởi những thân phận phải đi tha hương sau 1975 và từ đó dành toàn bộ công sức vào chương trình mà ông tham gia và làm công trình nghiên cứu. Trong quá trình sáng tác, ông đã đi phỏng vấn những người bạn văn chương, tri thức để phỏng vấn và trò chuyện cởi mở về cuộc sống và suy nghĩ của người Việt tại Mỹ. Vào năm 2003, sau khi hoàn thành xong bản thảo nghiên cứu dài trên 200 trang, hai tuần trước khi về nước, Trần Văn Thủy đã có dịp gặp nhà văn [[Nguyên Ngọc]] và được ông thúc giục in công trình thành sách và cùng năm, cuốn sách đầu tay của ông mang tên ''[[Nếu đi hết biển]]'' đã ra đời.<ref name=":20">{{Chú thích web|url=https://doanhnhanplus.vn/noi-luc-cua-dat-nuoc-chinh-la-nhan-cach-cua-moi-con-nguoi-98455.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy: Nội lực của đất nước chính là nhân cách của mỗi con người|tác giả=Kim Anh|họ=|tên=|ngày=2011-08-12|website=DoanhnhânPlus|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-28}}</ref> Cuốn sách được in ở California sau khi phát hành gây nên tranh cãi phản ứng dữ dội trong cộng đồng người Việt ở Mỹ<ref name=":33" /><ref name=":31" /> và sự không công nhận từ chính quyền Việt Nam.<ref name=":33">{{harv|Nhiều tác giả|2010}}. “Chương 7: Tôi không nói tiếng Ma-rốc [khi trả lời phỏng vấn của Trần Văn Thuỷ]”.</ref> ''Nếu đi hết biển'' sau đó được tiếp tục tái bản tại Mỹ một lần nữa vào năm 2004.<ref name=":18" /> Cuốn sách này đã không được phổ biến tại Việt Nam;<ref name=":23" /> cũng từng có nhà xuất bản tại Việt Nam muốn in sách ra nhưng được Trần Văn Thủy yêu cầu phải giữ "đúng từng dấu chấm, dấu phẩy".<ref name=":20" /> |
||
Vào ngày 20 tháng 5 năm 2013, ông và đồng tác giả Lê Thanh Dũng đã ra mắt cuốn hồi ký dài 29 chương, 480 trang về cuộc đời ông mang tên ''Chuyện nghề của Thủy'', do Nhà xuất bản Hội nhà văn và Công ty sách Phương Nam ấn hành.<ref name=":16">{{Chú thích web|url=http://baodanang.vn/channel/5417/201306/chuyen-nghe-cua-thuy-lan-tim-ve-que-huong-2248541/|tựa đề="Chuyện nghề của Thủy" lần tìm về "quê hương"|tác giả=Hoàng Nhung|ngày=2013-06-16|website=Báo Đà Nẵng|ngôn ngữ=|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-28}}</ref><ref name=":17" /> Ý định viết cuốn sách này khởi đầu từ việc hai chuyên gia người Mỹ là Michael Ronov và Dean Wilson sang phỏng vấn ông để viết một bài luận với tựa đề "Tran Van Thuy's Story of Kindness: Spirituality and Political Discourse"; ông cùng Lê Thanh Dũng sau đó đã dành ra suốt 10 tháng tiến hành sắp xếp lại các thông tin mà ông đã nói với hai học giả và bổ sung thêm những điều chưa kể.<ref name=":23" /><ref name=":29">{{Chú thích báo|last=Việt Văn|date=2013-05-28|title=Nói thật là văn minh!|page=5|work=[[Lao Động (báo)|Lao Động]]|issue=119|url=http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=Qio20130528.2.30&srpos=1&e=-------vi-20--1--img-txIN-%22tr%e1%ba%a7n+v%c4%83n+th%e1%bb%a7y%22-----#|access-date=2023-05-03}}</ref> Trong cuốn sách cũng có một số chương của ''Nếu đi hết biể''n mà ông đưa vào.<ref name=":23" /> Các buổi ra mắt sách được tổ chức trên khắp cả nước và thu hút nhiều người tham gia, đi qua lần lượt năm tỉnh, thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế và Hà Nội.<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/chuyen-nghe-cua-thuy-ra-mat-xuyen-viet-2822787.html|tựa đề=‘Chuyện nghề của Thủy’ ra mắt xuyên Việt|tác giả=Song Ngư|họ=|ngày=2013-06-15|website=[[VnExpress]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref><ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dao-dien-tran-van-thuy-khong-hoi-tiec-khi-noi-len-su-that-2834499.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy: 'Không hối tiếc khi nói lên sự thật'|tác giả=Kỳ Thư, Mi Ly|họ=|ngày=2013-06-21|website=[[VnExpress]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref> Trước đó, ý tưởng cho ra đời cuốn sách đã nảy ra từ sự kiện một tác giả người Mỹ sang Việt Nam để tìm hiểu về ông và bộ phim tài liệu ''Chuyện tử tế'' của ông. Trần Văn Thủy là người kể lại, còn Lê Thanh Dũng soạn thành sách.<ref name=":3" /> Cuốn sách đã có được sự đón nhận và phê bình tích cực từ độc giả<ref name=":29" /><ref name=":3" /> sau đó đã được trao giải "Phát hiện mới" tại Giải Sách hay năm 2013<ref>{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/post-647204.tpo|tựa đề=Giải sách hay 2013|ngày=2013-09-23|website=[[Tiền phong (báo)|Tiền phong]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-28}}</ref> và được tái bản lại nhiều lần.<ref name=":18" /> Lê Thanh Dũng đã chuyển ngữ cuốn sách sang tiếng Anh với tựa đề ''In Whose Eyes'', do nhà xuất bản Đại học Massachusetts ấn hành vào năm 2016.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=H-HcjwEACAAJ|title=In Whose Eyes: The Memoir of a Vietnamese Filmmaker in War and Peace|last=Trần Văn Thủy|first=|last2=Lê Thanh Dũng|date=|publisher=University of Massachusetts Press|year=2016|isbn=978-1-62534-251-5|language=en}}</ref><ref name=":18" /> |
Vào ngày 20 tháng 5 năm 2013, ông và đồng tác giả Lê Thanh Dũng đã ra mắt cuốn hồi ký dài 29 chương, 480 trang về cuộc đời ông mang tên ''Chuyện nghề của Thủy'', do Nhà xuất bản Hội nhà văn và Công ty sách Phương Nam ấn hành.<ref name=":16">{{Chú thích web|url=http://baodanang.vn/channel/5417/201306/chuyen-nghe-cua-thuy-lan-tim-ve-que-huong-2248541/|tựa đề="Chuyện nghề của Thủy" lần tìm về "quê hương"|tác giả=Hoàng Nhung|ngày=2013-06-16|website=Báo Đà Nẵng|ngôn ngữ=|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-28}}</ref><ref name=":17" /> Ý định viết cuốn sách này khởi đầu từ việc hai chuyên gia người Mỹ là Michael Ronov và Dean Wilson sang phỏng vấn ông để viết một bài luận với tựa đề "Tran Van Thuy's Story of Kindness: Spirituality and Political Discourse"; ông cùng Lê Thanh Dũng sau đó đã dành ra suốt 10 tháng tiến hành sắp xếp lại các thông tin mà ông đã nói với hai học giả và bổ sung thêm những điều chưa kể.<ref name=":23" /><ref name=":29">{{Chú thích báo|last=Việt Văn|date=2013-05-28|title=Nói thật là văn minh!|page=5|work=[[Lao Động (báo)|Lao Động]]|issue=119|url=http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=Qio20130528.2.30&srpos=1&e=-------vi-20--1--img-txIN-%22tr%e1%ba%a7n+v%c4%83n+th%e1%bb%a7y%22-----#|access-date=2023-05-03}}</ref> Trong cuốn sách cũng có một số chương của ''Nếu đi hết biể''n mà ông đưa vào.<ref name=":23" /> Các buổi ra mắt sách được tổ chức trên khắp cả nước và thu hút nhiều người tham gia, đi qua lần lượt năm tỉnh, thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế và Hà Nội.<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/chuyen-nghe-cua-thuy-ra-mat-xuyen-viet-2822787.html|tựa đề=‘Chuyện nghề của Thủy’ ra mắt xuyên Việt|tác giả=Song Ngư|họ=|ngày=2013-06-15|website=[[VnExpress]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref><ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dao-dien-tran-van-thuy-khong-hoi-tiec-khi-noi-len-su-that-2834499.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thủy: 'Không hối tiếc khi nói lên sự thật'|tác giả=Kỳ Thư, Mi Ly|họ=|ngày=2013-06-21|website=[[VnExpress]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref> Trước đó, ý tưởng cho ra đời cuốn sách đã nảy ra từ sự kiện một tác giả người Mỹ sang Việt Nam để tìm hiểu về ông và bộ phim tài liệu ''Chuyện tử tế'' của ông. Trần Văn Thủy là người kể lại, còn Lê Thanh Dũng soạn thành sách.<ref name=":3" /> Cuốn sách đã có được sự đón nhận và phê bình tích cực từ độc giả<ref name=":29" /><ref name=":3" /> sau đó đã được trao giải "Phát hiện mới" tại Giải Sách hay năm 2013<ref>{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/post-647204.tpo|tựa đề=Giải sách hay 2013|ngày=2013-09-23|website=[[Tiền phong (báo)|Tiền phong]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-28}}</ref> và được tái bản lại nhiều lần.<ref name=":18" /> Lê Thanh Dũng đã chuyển ngữ cuốn sách sang tiếng Anh với tựa đề ''In Whose Eyes'', do nhà xuất bản Đại học Massachusetts ấn hành vào năm 2016.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=H-HcjwEACAAJ|title=In Whose Eyes: The Memoir of a Vietnamese Filmmaker in War and Peace|last=Trần Văn Thủy|first=|last2=Lê Thanh Dũng|date=|publisher=University of Massachusetts Press|year=2016|isbn=978-1-62534-251-5|language=en}}</ref><ref name=":18" /> |
||
Dòng 106: | Dòng 106: | ||
|Trường Điện ảnh Việt Nam |
|Trường Điện ảnh Việt Nam |
||
|bộ phim đầu tay, quay ở chiến trường [[Quảng Đà]]; có sự đóng góp của liệt sĩ Tý (bút danh Triều Phương), sau này được Trần Văn Thủy đưa lên làm đồng tác giả bộ phim<ref name=":16" /> |
|bộ phim đầu tay, quay ở chiến trường [[Quảng Đà]]; có sự đóng góp của liệt sĩ Tý (bút danh Triều Phương), sau này được Trần Văn Thủy đưa lên làm đồng tác giả bộ phim<ref name=":16" /> |
||
|{{Sfn|Trần Trọng Đăng Đàn|2010|p=585}} |
|||
|- |
|- |
||
|1977 |
|1977 |
||
Dòng 115: | Dòng 115: | ||
|Trường Đại học Điện ảnh Moskva |
|Trường Đại học Điện ảnh Moskva |
||
|quay tại [[Liên Xô]] |
|quay tại [[Liên Xô]] |
||
⚫ | |||
|- |
|- |
||
|1979 |
|1979 |
||
Dòng 123: | Dòng 124: | ||
| |
| |
||
|phim nói về Chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979; hiện các bản phim hoàn toàn không thể tìm thấy và được cho là bị "giấu đi" vì lý do chính trị sau đó<ref name=":13" /><ref name=":23" /> |
|phim nói về Chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979; hiện các bản phim hoàn toàn không thể tìm thấy và được cho là bị "giấu đi" vì lý do chính trị sau đó<ref name=":13" /><ref name=":23" /> |
||
| |
|||
|- |
|- |
||
|1982 |
|1982 |
||
Dòng 131: | Dòng 133: | ||
| rowspan="2" | |
| rowspan="2" | |
||
| rowspan="2" |cùng công chiếu năm 1987; cả hai bộ phim đều được quay dưới định dạng phim 35mm<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/tieng-noi-tri-thuc-30-nam-truoc-354819.html|tựa đề=Tiếng nói trí thức 30 năm trước|tác giả=Mai Anh Tuấn|ngày=2017-02-05|website=[[VietNamNet]]|nhà xuất bản=Tạp chí Tia Sáng|url-status=live|ngày truy cập=2023-05-02}}</ref><ref>Xem thông tin tại bìa đĩa DVD phim tài liệu "Chuyện tử tế", xem [https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguoi_tu_te_va_chuyen_tu_te.html nguồn] (cần tìm nguồn uy tín hơn thay thế)</ref> ''Chuyện tử tế'' được xem là tập 2 của ''Hà Nội trong mắt ai''<ref name="phapluattp" /> |
| rowspan="2" |cùng công chiếu năm 1987; cả hai bộ phim đều được quay dưới định dạng phim 35mm<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/tieng-noi-tri-thuc-30-nam-truoc-354819.html|tựa đề=Tiếng nói trí thức 30 năm trước|tác giả=Mai Anh Tuấn|ngày=2017-02-05|website=[[VietNamNet]]|nhà xuất bản=Tạp chí Tia Sáng|url-status=live|ngày truy cập=2023-05-02}}</ref><ref>Xem thông tin tại bìa đĩa DVD phim tài liệu "Chuyện tử tế", xem [https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguoi_tu_te_va_chuyen_tu_te.html nguồn] (cần tìm nguồn uy tín hơn thay thế)</ref> ''Chuyện tử tế'' được xem là tập 2 của ''Hà Nội trong mắt ai''<ref name="phapluattp" /> |
||
|{{Sfn|Nguyễn Thị Hồng Ngát|2005|p=55}} |
|||
|- |
|- |
||
|1985 |
|1985 |
||
Dòng 137: | Dòng 140: | ||
| |
| |
||
| |
| |
||
|{{Sfn|Nguyễn Thị Hồng Ngát|2005|p=53}} |
|||
|- |
|- |
||
|1986 |
|1986 |
||
Dòng 145: | Dòng 149: | ||
| |
| |
||
|phim thực hiện ở Liên Xô |
|phim thực hiện ở Liên Xô |
||
| |
|||
|- |
|- |
||
|1989-1990 |
|1989-1990 |
||
Dòng 153: | Dòng 158: | ||
| |
| |
||
|phim được thực hiện ở một số nước Tây Âu; gồm 2 tập |
|phim được thực hiện ở một số nước Tây Âu; gồm 2 tập |
||
| |
|||
|- |
|- |
||
|1993-1994 |
|1993-1994 |
||
Dòng 160: | Dòng 166: | ||
| |
| |
||
| |
| |
||
|phim làm cho kênh Channel Four ([[Vương quốc Anh]])<ref name=":18" /> |
|||
⚫ | |||
|{{Sfn|Ngô Phương Lan|1988|p=29}} |
|||
|- |
|- |
||
|1994 |
|1994 |
||
|''Có một làng quê'' |
|''Có một làng quê'' |
||
| |
|||
| |
| |
||
| |
| |
||
Dòng 171: | Dòng 179: | ||
|- |
|- |
||
|1996 |
|1996 |
||
|''Chuyện từ góc công viên'' |
|''[[Chuyện từ góc công viên]]'' |
||
| |
|||
| |
| |
||
| |
| |
||
Dòng 233: | Dòng 242: | ||
|} |
|} |
||
* Phiên chợ tình, 1992 |
* Phiên chợ tình, 1992 |
||
* ''Một Cõi Tâm Linh'' (làm với Channel Four England), 1993<ref name=":18" /> |
|||
* ''Hải Hậu—Một Vùng Quê Văn Hoá'', 1998. |
* ''Hải Hậu—Một Vùng Quê Văn Hoá'', 1998. |
||
* ''Huế—Những di tích xưa'', 1999 |
* ''Huế—Những di tích xưa'', 1999 |
||
Dòng 346: | Dòng 354: | ||
=== Hoạt động từ thiện === |
=== Hoạt động từ thiện === |
||
Bên cạnh hoạt động điện ảnh, đạo diễn Trần Văn Thủy cũng được biết đến với những hoạt động từ thiện cho nhiều học sinh nghèo, cháu bé tật nguyền, nạn nhân của chất độc da cam. Ông đã cấp học bổng cho những học sinh nghèo và giúp những em bé bị tật nguyền lên thành phố chữa trị. Ở quê nhà Nam Định, thông qua một số tổ chức như "Các bạn của Trần Văn Thủy", ông đã đóng góp xây dựng nhiều công trình quan trọng cho khu vực như trường học, mở rộng đường xá, lập mộ tổ, xây nhà văn hóa,...<ref name=":4">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dao-dien-tran-van-thuy-mot-trai-tim-nhan-hau-1872521.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thuỷ - một trái tim nhân hậu|date=2002-01-14|website=[[VnExpress]]|nhà xuất bản=Gia Đình Xã Hội|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref><ref name=":28" /> |
Bên cạnh hoạt động điện ảnh, đạo diễn Trần Văn Thủy cũng được biết đến với những hoạt động từ thiện cho nhiều học sinh nghèo, cháu bé tật nguyền, nạn nhân của chất độc da cam. Ông đã cấp học bổng cho những học sinh nghèo và giúp những em bé bị tật nguyền lên thành phố chữa trị. Ở quê nhà Nam Định, thông qua một số tổ chức như "Các bạn của Trần Văn Thủy", ông đã đóng góp xây dựng nhiều công trình quan trọng cho khu vực như trường học, mở rộng đường xá, lập mộ tổ, xây nhà văn hóa,...<ref name=":4">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dao-dien-tran-van-thuy-mot-trai-tim-nhan-hau-1872521.html|tựa đề=Đạo diễn Trần Văn Thuỷ - một trái tim nhân hậu|date=2002-01-14|website=[[VnExpress]]|nhà xuất bản=Gia Đình Xã Hội|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-25}}</ref><ref name=":28" /> Ông từng giúp xây dựng một trường học tại quê hương với trị giá 420 triệu [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]].{{Sfn|Bộ Văn hóa Thông tin|1999|p=183}} |
||
==Chú thích== |
==Chú thích== |
||
Dòng 359: | Dòng 367: | ||
* {{Chú thích web|url=https://www.nguoi-viet.com/nguoi-viet-shop/trong-dong-tro-tan/|tựa đề=Trong Đống Tro Tàn - Trần Văn Thủy|tác giả=Phạm Phú Minh|ngày=2017-02-07|website=[[Người Việt (báo)|Người Việt]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-05-02}} |
* {{Chú thích web|url=https://www.nguoi-viet.com/nguoi-viet-shop/trong-dong-tro-tan/|tựa đề=Trong Đống Tro Tàn - Trần Văn Thủy|tác giả=Phạm Phú Minh|ngày=2017-02-07|website=[[Người Việt (báo)|Người Việt]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-05-02}} |
||
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=1AV1YzK-DigC|title=Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 178|last=Bộ Văn hóa Thông tin|date=1999|publisher=Bộ văn hóa thông tin|location=[[Hà Nội]]|oclc=985719601|access-date=2022-02-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20220125033507/https://books.google.com.vn/books?id=1AV1YzK-DigC|archive-date=2022-01-25}} |
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=1AV1YzK-DigC|title=Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 178|last=Bộ Văn hóa Thông tin|date=1999|publisher=Bộ văn hóa thông tin|location=[[Hà Nội]]|oclc=985719601|access-date=2022-02-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20220125033507/https://books.google.com.vn/books?id=1AV1YzK-DigC|archive-date=2022-01-25}} |
||
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=Ha2YEAAAQBAJ|title=The Palgrave Encyclopedia of Urban Literary Studies|last=Tambling|first=Jeremy|date=2022-10-29|publisher=Springer Nature|isbn=978-3-319-62419-8|language=en|trans-title=Bách khoa toàn thư nghiên cứu văn học thành thị Palgrave|oclc=1156352927}} |
|||
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=MygPEAAAQBAJ|title=Flash Flaherty: Tales from a Film Seminar|last=MacDonald|first=Scott|last2=Zimmermann|first2=Patricia R.|last3=Tulke|first3=Julia|date=2021-03-02|publisher=Indiana University Press|isbn=978-0-253-05399-2|language=en|oclc=1196820126}} |
|||
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=PeFkAAAAMAAJ|title=Đồng hành với màn ảnh: tiểu luận, phê bình điện ảnh|last=Ngô Phương Lan|first=|date=1998|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa thông tin|location=[[Hà Nội]]|language=vi|oclc=606352645}} |
|||
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=Bd5WAAAAMAAJ|title=20 nǎm xây dựng Hải Hậu điển hình vǎn hoá huyện|last=Bộ Vǎn hoá Thông tin|publisher=Bộ Vǎn hoá Thông tin tỉnh Nam Định|year=1999|oclc=50483428|access-date=2023-05-06}} |
|||
== Liên kết ngoài == |
== Liên kết ngoài == |
Phiên bản lúc 18:22, ngày 6 tháng 5 năm 2023
Trần Văn Thủy | |
---|---|
Thông tin cá nhân | |
Sinh | |
Tên khai sinh | Trần Văn Thủy |
Ngày sinh | 1940 (83–84 tuổi) |
Nơi sinh | Nam Định |
Giới tính | nam |
Quốc tịch | Việt Nam |
Đảng chính trị | Đảng Cộng sản Việt Nam |
Nghề nghiệp |
|
Thầy giáo | Roman Lazarevich Karmen |
Lĩnh vực | Phim tài liệu |
Sự nghiệp điện ảnh | |
Đào tạo | Điện ảnh Quốc gia Toàn Liên Bang |
Tác phẩm | |
Website | |
Trần Văn Thủy trên IMDb | |
Trần Văn Thủy (sinh năm 1940) là một đạo diễn người Việt Nam. Trong chiến tranh Việt Nam ông làm phóng viên chiến trường. Ông đã đạo diễn trên 20 phim tài liệu,[1] trong đó có nhiều phim đoạt giải cao trong các liên hoan phim Quốc gia và Quốc tế. Ông đã được phong danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân.
Đầu đời
Trần Văn Thủy sinh ngày 21 tháng 11 năm 1940 ở xóm 2, Hải Phong, Hải Hậu, tỉnh Nam Định.[2] Cha là Trần Văn Vỵ. Tuy ông Vỵ từng làm công chức của chính quyền Pháp, nhưng vẫn ngấm ngầm ủng hộ Việt Minh.[3] Mẹ ông là Đỗ Thị Hiếu (1913–2015). Trong gia đình có bảy người con, Trần Văn Thủy là con trai thứ hai. Vào năm 1949 người anh, Vĩnh, lớn hơn Trần Văn Thủy bốn tuổi, bị trúng đạn và chết trong một trận càn, cho nên Trần Văn Thủy trở thành con cả trong gia đình.[4]
Trong thời kỳ thơ ấu, Trần Văn Thủy học được bơi lội và hằng ngay hăng hái đi bơi. Sở trường này về sau trở nên rất quan trọng đối với việc giữ được mạng sống trong quãng thời gian làm phóng viên chiến tranh.[5] Cho đến năm 1954, khi lên 14 tuổi, ông được học theo chương trình trường Pháp. Theo lời của Trần Văn Thủy, cha ông là một người hết sức nhân từ, thường xót người nghèo khó, dùm bọc người sa cơ.[6] Trần Văn Thủy cũng nói là những hoạt động từ thiện của mình về sau là theo gương cha, người đã nhắc nhở ông khi ông còn bé. Sau năm 1954, gia đình của Trần Văn Thủy gặp nhiều khó khăn, vì cha đã làm việc cho chính quyền Pháp. Anh em của Trần Văn Thủy, bất kể đạt được điểm cao như thế nào trên các bài thi, không thể nào vào đại học được vì vấn đề "lý lịch". Xin việc làm cũng khó.[7]
Sau khi tốt nghiệp phổ thống trung học, Trần Văn Thủy xin học một lớp nhân loại học do Bộ Văn hóa tổ chức. Năm 1960 học xong, ông về công tác tại Sở Văn hóa Khu tự trị Tây Bắc, nghiên cứu về dân tộc học.[8][9] Thời gian làm tại Ty Văn hóa Lai Châu, ông đã nhận ra tác động của điện ảnh tới công chúng và nảy sinh hứng thú.[10] Tới tháng 8 năm 1965, Trần Văn Thủy trúng tuyển vào lớp quay phim khóa Chống mỹ cứu nước của Trường Điện ảnh Việt Nam. Chương trình lẽ ra nên kéo dài hai năm và kết thúc vào năm 1967, nhưng chỉ sau một nửa khóa, đến tháng 8 năm 1966 ông đã được cử vào miền Nam, ra chiến trường làm phóng viên quay phim tại chiến trường khu Năm.[2][11]
Sự nghiệp
1966–1980: Dưới thời Chiến tranh Việt Nam và sang Liên Xô
Trần Văn Thủy làm phóng viên chiến tranh ở Khu 5 từ năm 1966 đến 1969, liên miên quay phim trên chiến trường tỉnh Quảng Đà. Cuộc sống của ông hết sức nguy hiểm và phải chịu đựng sự thiếu thốn mọi điều.[12][13] Ông đã dành rất nhiều tâm huyết vào công việc mặc cho điều kiện sinh hoạt khó khăn, bệnh tật, bom đạn,[14] đến mức khi đã xong việc, tuy rất ốm yếu và cân nặng còn 42 kg,[15] ông đã tự lên đường về miền Bắc mang theo 27 hộp phim âm bản mà ông đã quay tại miền Nam, sau đó phải vào điều trị suốt ba tháng liên tiếp.[16] Dù vậy, nhiều người khi đó đã nghi ngờ ông "lừa dối", không phải là người quay phim, biên kịch, đạo diễn cho những thước phim ông quay.[13][16] Việc tráng phim khi đó đã gặp nhiều khó khăn do đây là phim của Tây Đức, vốn không tráng được với kĩ thuật hiện thời. Tuy nhiên, nhà quay phim Lương Kế Đoàn đã sáng tạo ra một cách tráng phim khác cho cuốn phim, tạo nên hiệu đặc biệt cho bộ phim và đã được đạo diễn điện ảnh nổi tiếng Liên Xô Roman Karmen khen ngợi.[15][16] Ông đã rất vất vả trong vài tháng sau đó để tự mình hoàn thành việc dựng phim thành một tác phẩm hoàn chỉnh và cũng là đầu tay của ông: Những người dân quê tôi.[17][15] Bộ phim sau này đã được trao giải Bồ câu Bạc tại Liên hoan phim tài liệu quốc tế Leipzig (DOK Leipzig) năm 1970.[18]
Sau khi trở về công tác tại Trường Điện ảnh Việt Nam từ tháng 8 năm 1970, đến năm 1972 Trần Văn Thủy tiếp tục đi Liên Xô để học đạo diễn điện ảnh ở trường Điện ảnh Quốc gia Toàn Liên Bang ở Moskva,[19] dưới sự hướng dẫn của Roman Karmen, người trước đó từng trao giải cho đạo diễn với bộ phim Những người dân quê tôi vào năm 1970 tại DOK Leipzig. Khi ông mới đến phỏng vấn, vị đạo diễn này dành lời đánh giá cao phim Những người dân quê tôi, cũng như đặc cách cho ông làm sinh viên của trường, bất chấp sự phản đối từ những người khác,[18] và sau này ông đã ủng hộ những khát vọng nghề nghiệp của Trần Văn Thủy một cách nhiệt tình.[20]
Dưới sự chỉ dẫn và hỗ trợ về phương tiện của thầy Karmen, ông đã thực hiện bộ phim Ở đó, nơi mà chúng tôi đã sống (cần thêm tên gốc tiếng Nga) khi đi thực tập ở Siberia. Tuy chỉ là bài tập năm thứ hai, bộ phim đã được trao giải Hoa cẩm chướng đỏ bởi nhà trường. Ông sau đó đã tốt nghiệp trường loại xuất sắc[8] và về Việt Nam sớm hơn một năm do không phải làm phim tốt nghiệp.[18]
Tháng 9 năm 1977, ông trở về Việt Nam, làm việc tại hãng phim Tài liệu Trung ương thuộc Bộ Văn hóa,[21] ngoài ra cũng có những giai đoạn sống và làm việc ở nước ngoài.
Trong thời gian này, ông đã được giao thực hiện bộ phim tài liệu về xung đột (sau này là chiến tranh) biên giới Việt Nam – Trung Quốc năm 1979 mang tên Phản bội.[18][22] Bộ phim này dài 9 cuốn (90 phút), vào thời điểm đó được nhiều người xem là khó làm và khó hấp dẫn người xem.[23] Việc thực hiện bộ phim có được sự hỗ trợ nhiệt tình từ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch. Thời điểm bộ phim hoàn thành, Xưởng phim Tài liệu Khoa học Trung ương chưa đưa ra hoặc một quyết định gì cụ thể về bộ phim, tuy nhiên Nguyễn Cơ Thạch sau khi được mời xem phim đã khen ngợi bộ phim "hấp dẫn" dù khó làm. Mặt hình thức thể hiện của bộ phim từng bị cho là bắt chước cách làm phim của dự án phim tài liệu lớn, dài 4 tập bởi hai đạo diễn Đông Đức Walter Heynowski và Gerhard Scheumann Phi công mặc quần áo ngủ.[23][24] Dù vậy, chính hai đạo diễn này khi xem bộ phim đã phát biểu rằng:[23]
Phản bội không hề bắt chước thủ pháp của Phi công mặc quần áo ngủ. Phản bội có cách làm rất thích hợp với đề tài, hơn nữa, tôi muốn nói một điều quan trọng rằng thủ pháp không phải là tài sản của riêng ai
Sau khi công chiếu, bộ phim đã được đem đi tham dự nhiều liên hoan phim quốc tế.[25] Bộ phim cũng tạo nên ngoại lệ tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 5 (1980). Theo quy chế của liên hoan, chỉ có duy nhất một giải Bông sen vàng được trao cho một bộ phim. Ai cũng nghĩ giải này sẽ được trao cho bộ phim tài liệu của Bùi Đình Hạc Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin, nhưng sự đón nhận tích cực của người xem với Phản bội khi đó đã khiến ban giám khảo quyết định trao cả hai giải Bông sen vàng cho cả hai tác phẩm.[23] Sau này, đây được coi là bộ phim tài liệu dài nhất và hấp dẫn nhất của lịch sử phim tài liệu chính luận Việt Nam.[14][26]
1982–1987: Thành công vang dội với Hà Nội trong mắt ai và Chuyện tử tế
Sau thành công lớn với Phản bội, cả năm 1981 ông đã không có hoạt động nghệ thuật mới.[18][27] Đến năm 1982, Trần Văn Thủy được cấp trên giao làm đạo diễn cho một bộ phim tài liệu về Hà Nội mang tên Hà Nội năm cửa ô. Sau khi đọc kịch bản được duyệt, do Đào Trọng Khánh chấp bút, ông đã quyết định sửa lại hoàn toàn thành một nội dung khác sau khi tìm hiểu thực tế đời sống xã hội lúc bấy giờ.[28][29] Thông qua các nhân vật và câu chuyện lịch sử của thành phố trong quá khứ, ông đã dần tạo nên nội dung cho bộ phim.[30] Phim cũng có xuất hiện của những người đương thời là nghệ sĩ guitar mù Văn Vượng và họa sĩ Bùi Xuân Phái, với các cảnh quay được thực hiện xung quanh thành phố thời bao cấp. Khác với phong cách chính luận của các bộ phim tài liệu khi đó, Hà Nội trong mắt ai khắc họa nên một thủ đô mang "âm hưởng tha thiết, trong sáng và có chút ngậm ngùi từ tình yêu dành cho nó [...] với vẻ đẹp về chiều sâu tư tưởng, về cách trị nước yên dân trong quá khứ".[29]
Sau khi hoàn thành, Hà Nội trong mắt ai đã sớm vấp phải rắc rối của các cơ quan kiểm duyệt khi đó. Bộ phim bị cho là "mượn chuyện xưa để nói chuyện nay", đụng chạm tới quan chức và bị một số lãnh đạo trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa cho là "có vấn đề".[31] Trong văn bản của Đại hội Hội Điện ảnh lần thứ 2 soạn trước khi diễn ra đại hội, bộ phim của ông đã bị "kết tội" với ba ý gồm phim là do "thế lực thù địch xúi bẩy"; "dạy Đảng cầm quyền"; "không đi theo đường lối của Đảng [...] gieo rắc vào quần chúng những hoài nghi bi quan và tiêu cực".[27] Tuy không có một văn bản nào chính thức, nhưng bộ phim đã bị cấm chiếu, dù có sự can thiệp của một số chính khách, học giả đương thời như Phạm Văn Đồng, Nguyên Văn Linh, Hoàng Xuân Hãn,...[27][32][33] Trong thời gian này, ông cũng làm tiếp một bộ phim khác mang tên Chuyện tử tế, bất chấp sự ngăn cản từ gia đình.[34] Khác với tác phẩm trước, lần này bộ phim đi sau vào những thân phận cơ cực của những người nghèo khổ.[32] Bộ phim được ông hoàn thành vào năm 1985,[35] trong hoàn cảnh gia đình rất khó khăn và bị công an chính quyền theo dõi nhưng sớm sau đó cũng chung số phận với Hà Nội trong mắt ai khi không thể tới được công chúng.[33][32]
Đó chính là thiên chức thiêng liêng của người làm phim tài liệu mà trước đó người ta ít thấy. Trần Văn thủy, bằng lòng dũng cảm, chính trực của một nghệ sĩ đã vượt thoát khỏi dàn đồng ca mà cất lên tiếng nói thống thiết của nhân dân.
Năm 1987, sau khi Việt Nam bước vào giai đoạn Đổi Mới, Trần Văn Thủy đã được Nguyễn Văn Linh ủng hộ bộ phim Hà Nội trong mắt ai, sau đó ông đã cho tập hợp những cán bộ quản lý văn hóa văn nghệ, chủ tịch, tổng thư ký các hội văn học nghệ thuật cùng xem phim để cho phiếu chiếu hay không chiếu phim và tất cả mọi người đều thông qua việc chiếu phim.[23] Cùng lúc này, Nguyễn Văn Linh cũng gặp riêng Trần Văn Thủy, đề nghị ông làm tiếp phần 2 của phim tài liệu này. Vì vậy mà cả hai tác phẩm vốn nằm kho từ lâu đã có dịp được ra mắt cùng một lúc.[32] Thời điểm mới ra mắt vào 1987,[36] cả hai tác phẩm đã được khán giả đón nhận nồng nhiệt. Các buổi chiếu rạp của bộ phim tại Hà Nộluôn trong tình trạng kín chỗ, người dân thậm chí phải xếp hàng để mua vé xem tác phẩm tài liệu về Hà Nội này. Đây được xem là sự kiện chưa từng có đối với thể loại phim tài liệu sản xuất trong nước, vốn ít được quan tâm và thường chỉ chiếu kèm phim truyện hoặc chiếu miễn phí.[37]
Hà Nội trong mắt ai về sau đã được công chiếu lại hàng ngàn lần và đoạt giải Bông sen vàng hạng mục Phim tài liệu cũng như nhiều hạng mục khác như biên kịch, đạo diễn, quay phim tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 8 năm 1988,[38][23] trong khi đó Chuyện tử tế cũng đã đoạt giải Bồ câu vàng tại Liên hoan phim tài liệu quốc tế Leizpig vào năm 1988,[29] bất chấp việc phim từng bị chính quyền Việt Nam ngăn không cho chiếu tại nước ngoài.[32]
Nhiều khán giả và báo chí nước ngoài đã gọi Chuyện tử tế là "một quả bom đến từ Việt Nam nổ tung ở thành phố Leizpig".[32] Cả hai bộ phim cho đến nhiều thập kỷ sau đó vẫn được cho là còn giữ nguyên tính thời sự,[39][40] là bộ đôi tác phẩm thành công nhất và nổi tiếng nhất của đạo diễn Trần Văn Thủy.[41][32] Riêng đối với Chuyện tử tế, phim đã được chiếu tại vô số liên hoan phim khác nhau trên thế giới,[42] tạo nên một lượng tín đồ người xem từ quốc tế[43] cũng như người Việt hải ngoại[44] và được nhiều đài truyền hình từ các nước mua bản quyền về chiếu.[35][32] Đến năm 2008, Chuyện tử tế được chọn chiếu tại Liên hoan phim Viennale của Áo trong chương trình vinh danh những nhân vật đặc biệt và lịch sử điện ảnh có tên "Lessions and lesions: Vietnam".[45][46]
Sau này, cả hai bộ phim đã đem về cho ông giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội vào năm 2022.[1][47]
1988–nay: Viết sách và làm phim
Vào năm 1989, ông đã được mời làm thành viên Ban giám khảo liên hoan phim DOK Leipzig năm 1989.[14] Sau sự nổi tiếng của Chuyện tử tế, ông đã được nhiều hãng phim, đài truyền hình đặt hàng làm phim.[48] Năm 1992, ông nhận lời mời hợp tác với đài NHK (Nhật Bản) để làm một bộ phim tài liệu về con người Việt Nam mang tên Có một làng quê. Ông đã về làng gốm Phù Lãng, tỉnh Bắc Ninh để thực hiện phim.[29] Trong quá trình ghi hình, ông đã được nhà đài cho thuê trực thăng để quay phim.[49] Bộ phim được hoàn thành vào năm 1994 và công chiếu trên truyền hình cùng năm.[21]
Trong giai đoạn cuối thập niên 90, ông đã thực hiện hai dự án phim lớn, lấy chủ đề xoay quanh thân phận con người thời hậu chiến. Năm 1996, ông đã thực hiện một bộ phim nữa nói về đề tài cuộc sống của gia đình lính Việt Nam thời hậu chiến Chuyện từ góc công viên. Khác với những bộ phim tài liệu trước đó có sử dụng lời bình, bộ phim này ông đã không sử dụng lời bình, không có nhạc – là phương pháp làm phim tài liệu hiện đại vốn còn rất sơ khai tại Việt nam khi ấy.[50][25] Năm 1998, vào đúng ngày tưởng niệm 30 năm cuộc thảm sát Mỹ Lai, ông đã xuất xưởng bộ phim tài liệu dài 32 phút[43] có tên Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, với nhân vật chính là một cựu chiến binh người Mỹ Mike Boehm luôn cố gắng đem đến tiếng vĩ cầm cho người dân sinh sống nơi đây và nhưng người đã khuất.[51] Bộ phim này đã đạt nhiều giải thưởng lớn ở cả trong nước và quốc tế, trong đó có giải phim ngắn hay nhất tại Liên hoan phim châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 43 (1999) và giải Bông sen bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 cùng năm,[52] cũng như đem về cho Trần Văn Thủy giải "Đạo diên xuất sắc" thứ hai của Liên hoan phim Việt Nam.[53] Phim đã được thí điểm và sau đó là chính thức đưa vào chương trình giảng dạy dưới dạng chuyện kể của các học sinh lớp 5 trên khắp Việt Nam.[43][54]
Từ năm 1989 – 1990, ông và ê-kíp đã đi phỏng vấn, khảo sát và nghiên cứu về cộng đồng người Việt ở các nước Tây Âu bằng camera ghi hình.[8] Đến năm 2002, sau khi nghỉ hưu vào năm 2001, Viện William Joiner Center (WJC) thuộc Trường Đại học Massachusetts Boston đã có lời ngỏ mời Trần Văn Thủy sang Mỹ tham gia chương trình "Nghiên cứu về cộng đồng người Việt". Sau hai lời mời, ông đã quyết định sang Mỹ trong sáu tháng[8] và tại đây ông được tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh, bị ám ảnh bởi những thân phận phải đi tha hương sau 1975 và từ đó dành toàn bộ công sức vào chương trình mà ông tham gia và làm công trình nghiên cứu. Trong quá trình sáng tác, ông đã đi phỏng vấn những người bạn văn chương, tri thức để phỏng vấn và trò chuyện cởi mở về cuộc sống và suy nghĩ của người Việt tại Mỹ. Vào năm 2003, sau khi hoàn thành xong bản thảo nghiên cứu dài trên 200 trang, hai tuần trước khi về nước, Trần Văn Thủy đã có dịp gặp nhà văn Nguyên Ngọc và được ông thúc giục in công trình thành sách và cùng năm, cuốn sách đầu tay của ông mang tên Nếu đi hết biển đã ra đời.[55] Cuốn sách được in ở California sau khi phát hành gây nên tranh cãi phản ứng dữ dội trong cộng đồng người Việt ở Mỹ[56][44] và sự không công nhận từ chính quyền Việt Nam.[56] Nếu đi hết biển sau đó được tiếp tục tái bản tại Mỹ một lần nữa vào năm 2004.[8] Cuốn sách này đã không được phổ biến tại Việt Nam;[50] cũng từng có nhà xuất bản tại Việt Nam muốn in sách ra nhưng được Trần Văn Thủy yêu cầu phải giữ "đúng từng dấu chấm, dấu phẩy".[55]
Vào ngày 20 tháng 5 năm 2013, ông và đồng tác giả Lê Thanh Dũng đã ra mắt cuốn hồi ký dài 29 chương, 480 trang về cuộc đời ông mang tên Chuyện nghề của Thủy, do Nhà xuất bản Hội nhà văn và Công ty sách Phương Nam ấn hành.[57][26] Ý định viết cuốn sách này khởi đầu từ việc hai chuyên gia người Mỹ là Michael Ronov và Dean Wilson sang phỏng vấn ông để viết một bài luận với tựa đề "Tran Van Thuy's Story of Kindness: Spirituality and Political Discourse"; ông cùng Lê Thanh Dũng sau đó đã dành ra suốt 10 tháng tiến hành sắp xếp lại các thông tin mà ông đã nói với hai học giả và bổ sung thêm những điều chưa kể.[50][58] Trong cuốn sách cũng có một số chương của Nếu đi hết biển mà ông đưa vào.[50] Các buổi ra mắt sách được tổ chức trên khắp cả nước và thu hút nhiều người tham gia, đi qua lần lượt năm tỉnh, thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế và Hà Nội.[59][60] Trước đó, ý tưởng cho ra đời cuốn sách đã nảy ra từ sự kiện một tác giả người Mỹ sang Việt Nam để tìm hiểu về ông và bộ phim tài liệu Chuyện tử tế của ông. Trần Văn Thủy là người kể lại, còn Lê Thanh Dũng soạn thành sách.[60] Cuốn sách đã có được sự đón nhận và phê bình tích cực từ độc giả[58][60] sau đó đã được trao giải "Phát hiện mới" tại Giải Sách hay năm 2013[61] và được tái bản lại nhiều lần.[8] Lê Thanh Dũng đã chuyển ngữ cuốn sách sang tiếng Anh với tựa đề In Whose Eyes, do nhà xuất bản Đại học Massachusetts ấn hành vào năm 2016.[62][8]
Cùng thời điểm bản tiếng anh của Chuyện nghề của Thủy được in tại Mỹ, ông cũng cho ấn hành cuốn sách với tựa Trong đống tro tàn,[63] một cuốn tạp bút gồm 16 tiểu luận dài 430 trang, bàn luận về những vấn đề chính trị và những câu chuyện có thật về thân phận con người. Cuốn sách do nhà xuất bản Người Việt Books ấn hành.[64][65]
Ngoài vai trò đạo diễn, ông cũng là biên kịch của nhiều bộ phim tài liệu khác nhau.
Năm 2023, bộ phim tài liệu Mẹ ngóng con về do Trần Văn Thủy lập ý tưởng và bố cục đã được công chiếu trong chương trình VTV Đặc biệt dịp Tết của Đài Truyền hình Việt Nam. Ông có tham gia cùng đoàn phim và đã sang nhiều nước châu Âu theo đoàn phim trong quá trình phim được thực hiện.[29][18]
Phong cách sáng tác và quan điểm
Trong các tác phẩm điện ảnh của mình, Trần Văn Thủy đều hướng tới con người xoáy sâu vào tâm tư, số phận cá nhân của họ. Đối với ông, điểm xuất phát của những bộ phim tài liệu ông làm là lòng yêu nước;[10] ông luôn đề cao "sự thật" và "con người" trong tư tưởng và trong cả những bộ phim tài liệu của mình.[1][49] Ông chú trọng vào nỗi đau và khát vọng của dân chúng,[18] cũng như luôn dành một sự quan tâm đặc biệt về cách mà các tác phẩm nghệ thuật phản ánh hiện thực xã hội.[67] Cũng vì lối đi này, ông đã gặp phải cản trở từ các cấp cơ quan kiểm duyệt của chính quyền.[10] Thậm chí, chỉ tính đến năm 2016, vẫn còn những bộ phim do ông thực hiện chưa được phép công chiếu rộng rãi ra công chúng.[63]
Đạo diễn Trần Văn Thủy cho biết người gây ảnh hưởng đến sự nghiệp làm phim của ông là đạo diễn nổi tiếng người Liên Xô Roman Karmen.[18] Tất cả các bộ phim ông từng thực hiện đầu là phim tài liệu, trong đó tự viết kịch bản và viết lời bình,[68] mà theo ông là vì "có thể trình bày được cái gì mình nghĩ cho cuộc đời mình [...] lương tâm mình thanh thản và mình cảm thấy nó vui lòng".[33] Trong một cuộc phỏng vấn, ông nhận định rằng "[phim tài liệu] phải truyền tải được một thông điệp gì đó về lẽ sống, về cách ứng xử, về bổn phận [...] lấy mục tiêu con người, xoay quanh con người".[55] Ông tự nhận mình chưa bao giờ làm phim mang tính khoa trương, tụng ca.[58] Đối với đạo diễn Trần Văn Thủy, bên cạnh "đúng và đủ", tính hấp dẫn của một tác phẩm phim tài liệu cũng được ông chú trọng và là "tiêu chí đầu tiên" của đạo diễn.[49]
Ông luôn dành một sự quan tâm nhất định và quan điểm trực diện về chính trị,[33][69] ở lĩnh vực điện ảnh đã có thể thấy rõ qua những bộ phim ông làm về đời sống xã hội Việt Nam, điển hình là hai bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai và Chuyện tử tế. Ở lĩnh vực văn chương, cuốn sách đầu tay đầu tay của ông Nếu đi hết biển có nói về vấn đề hòa hợp dân tộc Việt Nam, viết về những câu chuyện và phỏng vấn các văn nghệ sĩ, giới tri thức tại hải ngoại, trong số đó có những người theo chủ nghĩa chống Cộng. Cuốn sách từng bị phê phán cũng vì đưa ra một cái nhìn trực diện vào vấn đề nhạy cảm ít ai muốn nhắc đến. Lối khai thác này cũng được áp dụng tương tự với cuốn hồi ký về cuộc đời ông Chuyện nghề của Thủy xuất bản một thập kỷ sau đó.[10]
Đánh giá
Trong giới phim tài liệu Việt Nam, Trần Văn Thủy đã trở thành "một cây đa, cây đề"[63] và được mệnh danh là "đạo diễn phim tài liệu số một của Việt Nam"[67][10] và là "Francis Coppola của Việt Nam".[13][70]
Tác phẩm
Năm | Phim | Vai trò | Hãng sản xuất | Ghi chú | Tham khảo | ||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Đạo diễn | Biên kịch | Quay phim | |||||
1968 | Những người dân quê tôi | Trường Điện ảnh Việt Nam | bộ phim đầu tay, quay ở chiến trường Quảng Đà; có sự đóng góp của liệt sĩ Tý (bút danh Triều Phương), sau này được Trần Văn Thủy đưa lên làm đồng tác giả bộ phim[57] | [21] | |||
1977 | Nơi chúng tôi đã sống | Trường Đại học Điện ảnh Moskva | quay tại Liên Xô | ||||
1979 | Phản bội | phim nói về Chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979; hiện các bản phim hoàn toàn không thể tìm thấy và được cho là bị "giấu đi" vì lý do chính trị sau đó[25][50] | |||||
1982 | Hà Nội trong mắt ai | cùng công chiếu năm 1987; cả hai bộ phim đều được quay dưới định dạng phim 35mm[71][72] Chuyện tử tế được xem là tập 2 của Hà Nội trong mắt ai[32] | [73] | ||||
1985 | Chuyện tử tế | [74] | |||||
1986 | Có hai câu tục ngữ | phim thực hiện ở Liên Xô | |||||
1989-1990 | Thầy mù xem voi | phim được thực hiện ở một số nước Tây Âu; gồm 2 tập | |||||
1993-1994 | Một cõi tâm linh | phim làm cho kênh Channel Four (Vương quốc Anh)[8] | [75] | ||||
1994 | Có một làng quê | ||||||
1996 | Chuyện từ góc công viên | ||||||
1998 | Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai | [76] | |||||
1999 | Nam Retour sur image | tham gia vào quá trình chỉ đạo phim. Do Quak Production (Pháp) sản xuất | [8][77] | ||||
2003 | Chuyện từ một góc phố nhỏ | [59] | |||||
2006-2007 | Mạn đàm về người Man Di hiện đại | phim nói về nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh, dài 4 tập với tổng thời lượng 215 phút | [78][79] | ||||
2015 | Alexander Yersin | đồng đạo diễn Đào Thanh Tùng và Nguyễn Sĩ Bằng | [80][81] | ||||
2023 | Mẹ ngóng con về | Đài Truyền hình Việt Nam | chiếu trong chương trình VTV Đặc biệt; phim do ông lên ý tưởng, đề tài | [29] |
- Phiên chợ tình, 1992
- Hải Hậu—Một Vùng Quê Văn Hoá, 1998.
- Huế—Những di tích xưa, 1999
- Huế—Lịch sử, 1999
- Huế—Văn Hóa, 1999
- Giáo sư Hoàng Minh Giám, 2000.
- Nhà thờ Phát Diệm, 2001
- Lời Của Đá, 2004
- Vọng khúc ngàn năm (3 tập), 2011
Kịch bản
- Nhà Giáo Nguyễn Lân, 2001
Phim có sự hợp tác của Trần Văn Thủy
- The Vietnam Peace (tham gia với tư cách cộng tác viên của Đài ABC Úc), 1991[8]
Sách
- Nếu Đi Hết Biển, 2003
- Chuyện Nghề Của Thủy (viết với Lê Thanh Dũng), 2013.
- In Whose Eyes (bản dịch Anh ngữ của Chuyện Nghề Của Thủy), 2016
- Trong Đống Tro Tàn (16 tiểu luận), 2016
Vinh danh
Năm 2001, ông đã được xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân.[82]
Tháng 5 năm 2003, tại Hội thảo điện ảnh tài liệu Quốc tế The Robert Flaherty tổ chức ở Thành phố New York, ông cùng đạo diễn người Nhật Bản Toshimoto (check tên) đã được vinh danh là "Chứng nhân của thế giới" ("Witnessing the World").[55][14] Ông cũng từng được ghi tên vào cuốn "Từ điển danh nhân" (check thông tin) của Nhật Bản.[55]
Năm 2021, Trần Văn Thủy cùng Nghệ sĩ nhân dân Đào Trọng Khánh đã được đề cử xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh ở lĩnh vực phim điện ảnh, phim truyền hình,[83] tuy nhiên ông đã không thông qua sự đồng thuận của hội đồng xét duyệt.[84][85] Cụm tác phẩm trong hồ sơ của đạo diễn, gồm Phản bội, Chuyện tử tế, Hà Nội trong mắt ai, Chuyện từ góc công viên và Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai,[86] đã không tích đủ 80% số phiếu đồng ý từ các thành viên Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước, gây nên những ý kiến trái chiều từ người trong nghề và dư luận.[87][88] Theo tiết lộ của Trần Văn Thủy, lý do cho việc ông không thông qua sự đồng thuận của hội đồng là vì một bức thư của đạo diễn phim khoa học Nguyễn Lương Đức gửi đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch từ trước đó, cáo buộc bộ phim Phản bội do ông thực hiện lấy nguyên xi từ bản gốc của phim Liên Xô và chỉ lồng tiếng thuyết minh vào.[25] Việc bộ phim là một tác phẩm nói về chiến tranh biên giới cũng được cho là lý do khiến cơ quan thẩm quyền bị rơi vào thế khó xử vì sẽ bị Trung Quốc phản đối nếu trao giải cho ông nhờ cụm những tác phẩm này.[25]
Vào năm 2022, nhân kỷ niệm 40 năm ngày bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai ra đời, ông đã được trao giải Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội nhờ những cống hiến suốt đời của ông cho hai ông, trong đó có hai tác phẩm tiêu biểu là Hà Nội trong mắt ai và Chuyện tử tế.[89][66]
Giải thưởng điện ảnh
Năm | Giải thưởng | Hạng mục | Đề cử | Kết quả | Tham khảo |
---|---|---|---|---|---|
1970 | DOK Leipzig | Phim tài liệu | Những người dân quê tôi | Bồ câu bạc | [90][18] |
1973 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2 | Bông sen bạc | |||
1975 | Liên hoan phim Trường Đại học Điện ảnh Moskva | Nơi chúng tôi đã sống | Hoa cẩm chướng đỏ | ||
1980 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 5 | Phản bội | Bông sen vàng | [22][18] | |
Đạo diễn xuất sắc | Trần Văn Thủy | Đoạt giải | [25][14] | ||
1988 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 8 | Phim tài liệu | Hà Nội trong mắt ai | Bông sen vàng | [91][92] |
Đạo diễn xuất sắc | Trần Văn Thủy | Đoạt giải | |||
Biên kịch xuất sắc | Đào Trọng Khánh | Đoạt giải | |||
1997 | Giải thưởng Hội điện ảnh Việt Nam 1996 | Phim tài liệu | Chuyện từ góc công viên | Giải A | [25] |
1999 | Liên hoan phim châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 43 | Phim ngắn xuất sắc | Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai | Đoạt giải | [90][93] |
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 | Phim tài liệu | Bông sen bạc | [90][52] | ||
Đạo diễn xuất sắc | Trần Văn Thủy | Đoạt giải | [94][53] |
Đời tư
Trần Văn Thủy đã kết hôn và lập gia đình với NSƯT Thủy Hằng.[95][48] Ông có hai người con: một người con trai cả là họa sĩ Trần Nhật Thăng, sinh năm 1972 và con gái là doanh nhân và nhà từ thiện.[18] Trước đó, chuyện hôn nhân của hai người từng bị phía gia đình Thủy Hằng phản đối vì lo ngại sức khỏe của Trần Văn Thủy sau khi vừa từ miền Nam trở về. Sau khi kết hôn, cả hai đã đến ở nhờ nhà bạn và tại cơ quan một thời gian, trước khi tích cóp đủ tiền mua một căn phòng nhỏ ở làng Ngọc Hà. Lúc đạo diễn Trần Văn Thủy trở nên nổi tiếng, vợ chồng ông đã nỗ lực mua lại được căn nhà tại số 52 Hàng Bún từ nhà thơ Phan Vũ. Căn nhà này về sau do con trai ông tiếp quản.[95] Tính đến năm 2022, vợ chồng ông đang sống tại một ngôi nhà nằm trong một con ngõ nhỏ trên đường Hoàng Hoa Thám.[18] Ngôi nhà này được xây dựng bằng số tiền ông có được từ các dự án phim với nước ngoài ông từng làm.[49]
Hoạt động từ thiện
Bên cạnh hoạt động điện ảnh, đạo diễn Trần Văn Thủy cũng được biết đến với những hoạt động từ thiện cho nhiều học sinh nghèo, cháu bé tật nguyền, nạn nhân của chất độc da cam. Ông đã cấp học bổng cho những học sinh nghèo và giúp những em bé bị tật nguyền lên thành phố chữa trị. Ở quê nhà Nam Định, thông qua một số tổ chức như "Các bạn của Trần Văn Thủy", ông đã đóng góp xây dựng nhiều công trình quan trọng cho khu vực như trường học, mở rộng đường xá, lập mộ tổ, xây nhà văn hóa,...[96][49] Ông từng giúp xây dựng một trường học tại quê hương với trị giá 420 triệu đồng.[97]
Chú thích
Tham khảo
- ^ a b c d Hiểu Nhân. “Đạo diễn Trần Văn Thủy đoạt giải Bùi Xuân Phái”. VnExpress. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b Trần Trọng Đăng Đàn 2010, tr. 584.
- ^ Trần Văn Thủy, Trong Đống Tro Tàn, (Người Việt Books, 2016), chương 2, trang 51–64
- ^ Lê Thanh Dũng vằ Trần Văn Thủy, Chuyện Nghề Của Thủy (Công ty TNHH Phương Nam, 2013), chương 1, trang 38
- ^ Chuyện Nghề Của Thủy, chương 1, trang 38–39
- ^ Trong Đống Tro Tàn, chương 2, trang 58, 62
- ^ Chuyện Nghề Của Thủy, chương 3, trang 58–59
- ^ a b c d e f g h i j “Gặp gỡ Đạo diễn Trần Văn Thuỷ: "Chuyện tử tế" - Hành trình 30 năm”. mcschools.edu.vn. Trường Marie Curie Hà Nội. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2023.
- ^ Chuyện Nghề Của Thủy, chương 2, trang 42–48
- ^ a b c d e Ngọc An (20 tháng 10 năm 2013). “Một nhà làm phim tử tế”. Thanh Niên. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ Chuyện Nghề Của Thủy, chương 3, trang 49–58
- ^ Chuyện Nghề Của Thủy, chương 5–6, trang 72–101
- ^ a b c Hải Hậu (13 tháng 12 năm 2007). “Nói "chuyện tử tế" với đạo diễn Trần Văn Thủy”. Công an Thành phố Đà Nẵng. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c d e Bích Vân; Trần Thanh Giang; Nguyễn Đình Toán (18 tháng 7 năm 2014). “Đạo diễn Trần Văn Thủy - những thước phim, những cuộc đời”. Báo ảnh Việt Nam. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c Quang Đức (31 tháng 10 năm 2008). “Người may mắn nhiều lần”. Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c Đỗ Minh Tuấn (24 tháng 1 năm 2012). “Sáu tháng ở Boston với Trần Văn Thủy”. Sức khỏe và Đời sống. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ Chuyện Nghề Của Thủy, chương 7–8, trang 102–131
- ^ a b c d e f g h i j k l Hải Nhi (25 tháng 11 năm 2022). “Đạo diễn Trần Văn Thủy: Tôi già rồi...”. Đại Đoàn Kết. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ Trần Trọng Đăng Đàn 2010, tr. 584-585.
- ^ Chuyện Nghề Của Thủy, chương 10, trang 138–154
- ^ a b c Trần Trọng Đăng Đàn 2010, tr. 585.
- ^ a b Nguyễn Thị Hồng Ngát 2005, tr. 32, 617.
- ^ a b c d e f Trần Văn Thủy; Kim Anh (6 tháng 12 năm 2011). “Gương mặt LHPVN: NSND Trần Văn Thủy”. Thế giới Điện ảnh. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2023.
- ^ Trần Đương (19 tháng 4 năm 2004). “Chúng tôi rất trân trọng những thước phim về Việt Nam”. Nhân Dân. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c d e f g Nguyễn Hữu Vinh (16 tháng 2 năm 2023). “Phim "Phản bội" của đạo diễn Trần Văn Thủy: Lại thêm một "án oan"?”. Đài Á Châu Tự do. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b Như Hà (24 tháng 5 năm 2013). “Ra sách về Trần Văn Thủy: Chuyện nghề của đạo diễn 'tử tế'”. Thể thao & Văn hóa. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c d Thiên Điểu; Nguyễn Đình Toán; Võ Tân (8 tháng 10 năm 2022). “Đạo diễn Trần Văn Thủy: Nếu không dùng người tài là thiệt thòi lớn”. Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ Nguyễn Thụy Kha 1998, tr. 20.
- ^ a b c d e f Hoàng Nguyên (12 tháng 1 năm 2023). “Hà Nội trong mắt... Trần Văn Thủy”. Nhân Dân cuối tuần. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ Trần Ngọc Kha (3 tháng 7 năm 2007). “Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai"”. Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2009.
- ^ Trần Ngọc Kha (3 tháng 7 năm 2007). “Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai"”. Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2009.
- ^ a b c d e f g h i Thu Nguyệt; Ngọc Nhiên (22 tháng 12 năm 2007). “Đạo diễn, nghệ sĩ nhân dân Trần Văn Thủy: "Làm phim tài liệu phải... quái một chút"”. Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c d Mặc Lâm (7 tháng 5 năm 2011). “Đạo diễn Trần Văn Thủy”. RFA. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2023.
- ^ MacDonald và đồng nghiệp 2021, tr. 230-231.
- ^ a b Minh Quân (11 tháng 10 năm 2015). “30 năm bộ phim tài liệu "Chuyện tử tế"”. Đại Đoàn Kết. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
- ^ Tambling 2022, tr. 856.
- ^ Trần Ngọc Kha (ngày 10 tháng 7 năm 2007). “Nhớ một thời "Hà Nội trong mắt ai" (tiếp)”. Báo Hà Nội Mới. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2009.
- ^ Ngô Phương Lan 1998, tr. 342.
- ^ Hạnh Thủy; Anh Tuấn (11 tháng 10 năm 2022). “"Hà Nội trong mắt ai" và những giá trị cốt lõi của văn hóa Hà Nội”. Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2023.
- ^ Miên Thảo (16 tháng 11 năm 2016). “"Chuyện tử tế", bộ phim 30 năm vẫn mang tính thời sự”. Pháp luật Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
- ^ Hoàng Lan Anh (ngày 18 tháng 10 năm 2008). “Nghệ sĩ Nhân dân Trần Văn Thủy: Tôi làm phim theo mách bảo của lương tâm”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2009.
- ^ Thúy Phương (ngày 25 tháng 11 năm 2008). “Sau hơn 20 năm, Chuyện tử tế tới Viennale 2008”. Báo Thế giới Điện ảnh. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2009.
- ^ a b c Niblack-fox, Diane; Mukai, Gary. “The Sound of the Violin at My Lai”. Association for Asian Studies (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b Trần Nghi Hoàng (2004). Trần Văn Thủy: Chuyện không tử tế (Tiểu luận). Virginia: Kiến Văn.
- ^ “CHUYEN TU TE”. viennale.at (bằng tiếng Anh). Liên hoan phim Viennale. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
- ^ Y Nguyên (ngày 13 tháng 10 năm 2008). “"Chuyện tử tế" đặc cách dự Liên hoan phim Viennale”. Báo Tiền phong. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2009.
- ^ “Một Hà Nội của riêng Trần Văn Thủy”. Thể thao & Văn hóa (199). 6 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ a b Hồng Chuyên (15 tháng 4 năm 2014). “"Chuyện-Tử-Tế", hãy đánh thức nó, đặt lên bàn thờ tổ tiên”. infonet.vietnamnet.vn. VietNamNet. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2023.
- ^ a b c d e Kim Yến; Đan Anh (24 tháng 5 năm 2010). “NSND Trần Văn Thủy - một người tử tế”. Thể thao & Văn hóa. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ a b c d e Trọng Thành (10 tháng 7 năm 2013). “Tạp chí xã hội - Chuyện nghề của Thủy: Phỏng vấn đạo diễn Chuyện tử tế”. RFI. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2023.
- ^ Nguyễn Trang (16 tháng 3 năm 2023). “Cựu chiến binh Mỹ Mike Boehm: Trở về Quảng Ngãi như trở về nhà”. Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ a b Đậu Dung (30 tháng 5 năm 2021). “Đưa Phim tài liệu đến với khán giả: Vấn đề không phải là thời lượng”. Phụ nữ. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếng Việt lớp 5 (Sách giáo khoa). 1 (ấn bản thứ 8). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. tr. 40.
- ^ a b c d e Kim Anh (12 tháng 8 năm 2011). “Đạo diễn Trần Văn Thủy: Nội lực của đất nước chính là nhân cách của mỗi con người”. DoanhnhânPlus. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b (Nhiều tác giả 2010). “Chương 7: Tôi không nói tiếng Ma-rốc [khi trả lời phỏng vấn của Trần Văn Thuỷ]”.
- ^ a b c Hoàng Nhung (16 tháng 6 năm 2013). “"Chuyện nghề của Thủy" lần tìm về "quê hương"”. Báo Đà Nẵng. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c Việt Văn (28 tháng 5 năm 2013). “Nói thật là văn minh!”. Lao Động (119). tr. 5. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2023.
- ^ a b Song Ngư (15 tháng 6 năm 2013). “'Chuyện nghề của Thủy' ra mắt xuyên Việt”. VnExpress. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c Kỳ Thư, Mi Ly (21 tháng 6 năm 2013). “Đạo diễn Trần Văn Thủy: 'Không hối tiếc khi nói lên sự thật'”. VnExpress. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ “Giải sách hay 2013”. Tiền phong. 23 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2023.
- ^ Trần Văn Thủy; Lê Thanh Dũng (2016). In Whose Eyes: The Memoir of a Vietnamese Filmmaker in War and Peace (bằng tiếng Anh). University of Massachusetts Press. ISBN 978-1-62534-251-5.
- ^ a b c Hà Thảo (8 tháng 11 năm 2016). “NSND Trần Văn Thủy: 'Tôi thấy cô đơn trên con đường làm phim tài liệu'”. Doanh nghiệp kinh doanh. Tạp chí Điện tử Doanh nhân Việt Nam. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ Phạm Phú Minh 2017, tr. 3.
- ^ “Trong Đống Tro Tàn”. nguoivietshop.com. Người Việt. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ a b Phạm Tuấn (7 tháng 10 năm 2022). “Đạo diễn Trần Văn Thủy và dư âm 'Hà Nội trong mắt ai'”. Nông nghiệp Việt Nam. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b Hiểu Nhân; Văn Lộc (13 tháng 10 năm 2022). “Đạo diễn Trần Văn Thủy: 'Xã hội cần sự tử tế, tình người'”. VnExpress. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ 30 Năm phim Chuyện tử tế | VOVTV | Giải trí. VOVTV Travel. 29 tháng 12 năm 2015. Sự kiện xảy ra vào lúc 21:52. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2023.
- ^ Phạm Phú Minh 2017, tr. 2.
- ^ Hồ Hương Giang (2 tháng 6 năm 2013). “Cuốn sách gây chú ý của đạo diễn "Chuyện tử tế"”. VietNamNet. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2023.
- ^ Mai Anh Tuấn (5 tháng 2 năm 2017). “Tiếng nói trí thức 30 năm trước”. VietNamNet. Tạp chí Tia Sáng. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ Xem thông tin tại bìa đĩa DVD phim tài liệu "Chuyện tử tế", xem nguồn (cần tìm nguồn uy tín hơn thay thế)
- ^ Nguyễn Thị Hồng Ngát 2005, tr. 55.
- ^ Nguyễn Thị Hồng Ngát 2005, tr. 53.
- ^ Ngô Phương Lan 1988, tr. 29.
- ^ “Phim tài liệu: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”. Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam. 5 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ “nam, retour sur image”. IDFA (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2023.
- ^ Nguyễn Thị Minh Thái (19 tháng 4 năm 2009). “Làm phim về học giả Nguyễn Văn Vĩnh: Công trình kể biết mấy mươi…”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ Nguyễn Thiêm. “Người đi tìm quá khứ”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ Triệu Gio Cam (2 tháng 4 năm 2015). “Khởi quay bộ phim về A.Yersin”. Công an Thành phố Đà Nẵng. Công an nhân dân. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ Võ Văn Tạo (26 tháng 4 năm 2008). “Đạo diễn Trần Văn Thủy làm phim về Yersin”. Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ Tuyết Loan (8 tháng 7 năm 2021). “NSND Trần Văn Thủy và Đào Trọng Khánh không đủ số phiếu xét Giải thưởng Hồ Chí Minh”. Nhân Dân. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ M.Sơn (4 tháng 12 năm 2020). “NSND Trần Văn Thủy được đề nghị xét Giải thưởng Hồ Chí Minh”. Đại Đoàn Kết. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ Hà Tùng Long (9 tháng 7 năm 2021). “NSND Trần Văn Thuỷ nói gì khi bị trượt giải thưởng Hồ Chí Minh?”. Dân Việt. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2023.
- ^ Trinh Nguyễn (7 tháng 7 năm 2021). “Giới điện ảnh xót xa NSND Trần Văn Thủy trượt Giải thưởng Hồ Chí Minh”. Thanh Niên. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ Trinh Nguyễn (7 tháng 7 năm 2021). “Vì sao Hà Nội trong mắt ai và Chuyện tử tế 'trượt' Giải thưởng Hồ Chí Minh?”. Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
- ^ Mỹ Anh (7 tháng 7 năm 2021). “Lý do NSND Trần Văn Thuỷ bị loại khỏi Giải thưởng Hồ Chí Minh”. VietNamNet. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ An An (8 tháng 7 năm 2021). “Giải thưởng trong tay ai?”. Thanh Niên. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ Thiển Điểu (6 tháng 10 năm 2022). “Đạo diễn 'Hà Nội trong mắt ai' Trần Văn Thủy nhận Giải thưởng lớn Giải thưởng Bùi Xuân Phái”. Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ a b c Nguyễn Thị Hồng Ngát 2005, tr. 97.
- ^ “Thêm 11 "bông sen vàng" màn ảnh”. Tiền phong (13). 29 tháng 3 năm 1988. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
- ^ Nguyễn Thị Hồng Ngát 2005, tr. 53, 622.
- ^ Nghiêm Thanh (1 tháng 1 năm 2000). “10 sự kiện văn hóa Việt Nam năm 1999”. Nhân Dân (16248). tr. 6. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2023.
- ^ Bộ Văn hóa Thông tin 1999, tr. 86.
- ^ a b Đạt Nhi (18 tháng 7 năm 2019). “Ba gia đình nổi tiếng cùng sống trong ngôi nhà 'Em ơi Hà Nội phố'”. Tiền phong. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- ^ “Đạo diễn Trần Văn Thuỷ - một trái tim nhân hậu”. VnExpress. Gia Đình Xã Hội. 14 tháng 1 năm 2002. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2023.
- ^ Bộ Văn hóa Thông tin 1999, tr. 183.
Nguồn
- Trần Trọng Đăng Đàn (2010). Điện ảnh Việt Nam, Tập 1: Lịch sử - tác phẩm - nghệ sĩ điện ảnh Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1975. Điện ảnh Việt Nam: Lịch sử, tác phẩm, nghệ sĩ, Lý luận, phê bình, nghiên cứu. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. ISBN 9786045800201. OCLC 1023455622. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
- Nguyễn Thị Hồng Ngát (2005). Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 2. Cục Điện ảnh. OCLC 53129383. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2022.
- Nhiều tác giả (2010). Chiến tranh Việt Nam nhìn từ phía bên kia. Nhà xuất bản Dân trí. OCLC 746784920. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- Phạm Phú Minh (7 tháng 2 năm 2017). “Trong Đống Tro Tàn - Trần Văn Thủy”. Người Việt. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2023.
- Bộ Văn hóa Thông tin (1999). Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 178. Hà Nội: Bộ văn hóa thông tin. OCLC 985719601. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- Tambling, Jeremy (29 tháng 10 năm 2022). The Palgrave Encyclopedia of Urban Literary Studies [Bách khoa toàn thư nghiên cứu văn học thành thị Palgrave] (bằng tiếng Anh). Springer Nature. ISBN 978-3-319-62419-8. OCLC 1156352927.
- MacDonald, Scott; Zimmermann, Patricia R.; Tulke, Julia (2 tháng 3 năm 2021). Flash Flaherty: Tales from a Film Seminar (bằng tiếng Anh). Indiana University Press. ISBN 978-0-253-05399-2. OCLC 1196820126.
- Ngô Phương Lan (1998). Đồng hành với màn ảnh: tiểu luận, phê bình điện ảnh. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. OCLC 606352645.
- Bộ Vǎn hoá Thông tin (1999). 20 nǎm xây dựng Hải Hậu điển hình vǎn hoá huyện. Bộ Vǎn hoá Thông tin tỉnh Nam Định. OCLC 50483428. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2023.
Liên kết ngoài
- Các công trình liên quan hoặc của Trần Văn Thủy trên các thư viện của thư mục (WorldCat)