Danh sách quốc gia châu Á theo diện tích

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Dưới đây là danh sách các quốc gia châu Á theo diện tích.

Một số quốc gia có diện tích trải dài trên nhiều đại lục hoặc có lãnh thổ nằm bên ngoài châu Á. Các nước này được đánh dấu bằng dấu hoa thị. (*)

Trong các dạng thống kê thì thống kê diện tích là ít biến chuyển nhất, có một số ngoại lệ như: mở rộng bằng cách lấn biển (Singapore, Ma Cao, Hàn Quốc), thay đổi vì tranh chấp, chiến tranh...

Các quốc gia có chủ quyền[sửa | sửa mã nguồn]

Hạng Quốc gia Diện tích (km²)o Ghi chú
1  Nga* 13,100,000 17,125,200 km² nếu tính cả phần châu Âu
2  Trung Quốc 9,596,961 không tính Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan và phần diện tích/hải đảo còn đang tranh chấp
3  Ấn Độ[1] 3,287,263
4  Kazakhstan* 2,455,034 2,724,902 km² nếu tính cả phần châu Âu
5  Ả Rập Xê Út 2,149,690
6  Iran 1,648,195
7  Mông Cổ 1,564,116
8  Indonesia* 1,472,639 1,904,569 km² nếu tính cả phần Châu Đại Dương
9  Pakistan 796,095 882,363 km² nếu tính cả Gilgit-BaltistanAJK
10  Thổ Nhĩ Kỳ* 747,272 783,562 km² nếu tính cả phần châu Âu
11  Myanmar 676,578
12  Afghanistan 652,230
13  Yemen 527,968
14  Thái Lan 513,120
15  Turkmenistan 488,100
16  Uzbekistan 447,400
17  Iraq 438,317
18  Nhật Bản 377,975
19  Việt Nam. 331,212
20  Malaysia 330,803
21  Oman 309,501
22  Philippines 300,000
23  Lào 237,955
24  Kyrgyzstan 199,951
25  Syria 185,180 Bao gồm các phần thuộc cao nguyên Golan
26  Campuchia 181,035
27  Bangladesh 147,570
28    Nepal 147,181
29  Tajikistan 143,100
30  Triều Tiên 120,538
31  Hàn Quốc 100,363
32  Jordan 89,342
33  Azerbaijan* 86,600 Đôi lúc được xem là thuộc châu Âu
34  Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 83,600
35  Gruzia* 69,000 Đôi lúc được xem là thuộc châu Âu
36  Sri Lanka 65,610
37  Ai Cập* 60,000 1,002,450 km² nếu tính cả phần châu Phi
38  Bhutan 38,394
39  Đài Loan 36,193 ngoại trừ Hồng Kông, Macau, Trung Hoa đại lục và các diện tích/hải đảo đang tranh chấp
40  Armenia* 29,843 Đôi lúc được xem là thuộc châu Âu
41  Israel 20,273
42  Kuwait 17,818
43  Đông Timor 14,874
44  Qatar 11,586
45  Liban 10,452
46  Síp 9,251 5,896  km² không bao gồm Bắc Síp. Về mặt chính trị, đôi lúc nước này được xem là thuộc châu Âu.
47  Palestine 6,220
48  Brunei 5,765
49  Bahrain 765
50  Singapore 728.6
51  Maldives 300
Tổng ~ 44,579,000
STT Các nước Cộng hòa tự trị nằm trong thành phần liên bang Nga ở khu vực Châu Á Diện tích (Km2)
1 Cộng hòa Altai 92.600
2 Cộng hòa Bashkortostan 143.600
3 Cộng hòa Buryatia 351.300
4 Cộng hòa Chechnya 15.300
5 Cộng hòa Dagestan 50.300
6 Cộng hòa Ingushetiya 3.685
7 Cộng hòa Kabardino-Balkaria 12.500
8 Cộng hòa Karachay-Cherkessia 14.100
9 Cộng hòa Khakassia 61.900
10 Cộng hòa Bắc Ossetia-Alania 8.000
11 Cộng hòa Sakha 3.083.523
12 Cộng hòa Tuva 170.500
13 Cộng hòa Adygea 7,600
14 Cộng hòa Kalmykia 76.100

Những quốc gia được công nhận hạn chế[sửa | sửa mã nguồn]

STT Các nước Cộng hòa nằm trong khu vực Kavkaz Diện tích (Km2) Ghi chú
1 Cộng hòa Artsakh 11.458 tuyên bố độc lập từ Azerbaijan
2 Cộng hòa Abkhazia 8.660 tuyên bố độc lập từ Gruzia
3 Cộng hòa Nam Ossetia 3.900 tuyên bố độc lập từ Gruzia
STT Các nước khác Diện tích (Km2) Ghi chú
1 Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ 3.355 tuyên bố độc lập từ Cộng hòa Síp

Các thuộc địa còn sót lại của chế độ thực dân Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

STT Các nước Cộng hòa nằm trong khu vực Kavkaz Diện tích (Km2) Ghi chú
1 Akrotiri và Dhekelia 254 các căn cứ quân sự có chủ quyền của Anh
2 Đảo Giáng Sinh 135 lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Úc
3 Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh 60 lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
4 Quần đảo Cocos (Keeling) 14 lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Úc

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Profile”. India Portal. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2016.
  • List of countries by area (UN - 2007)