S/2007 S 2

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
S/2007 S 2
Khám phá[1]
Khám phá bởiScott S. Sheppard
và cộng sự
Ngày phát hiện2007
Đặc trưng quỹ đạo[2]
15850000 km
Độ lệch tâm0,275
−742,08 ngày
Độ nghiêng quỹ đạo176,6°
Vệ tinh củaSao Thổ
NhómNhóm Norse
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
6+50%
−30%
 km
25,0

S/2007 S 2 là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ. Phát hiện của nó được công bố bởi Scott S. Sheppard, David C. Jewitt, Jan Kleyna, và Brian G. Marsden vào ngày 1 tháng 5 năm 2007, từ các quan sát được thực hiện từ ngày 18 tháng 1 đến ngày 19 tháng 4 năm 2007. S/2007 S 2 có đường kính khoảng 6 km và quay quanh Sao Thổ ở khoảng cách trung bình là 16.054.500 km trong khoảng 759,2 ngày, ở độ nghiêng 176,65 ° so với mặt phẳng hoàng đạo, theo hướng chuyển động nghịch hành và có độ lệch tâm là 0,237.[3]

Vệ tinh này đã từng được coi là mất tích vào năm 2007 vì nó không được nhìn thấy kể từ khi được phát hiện.[4][5][6] Vệ tinh sau đó đã được phát hiện phục hồi và công bố vào tháng 10 năm 2019.[7][8]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Discovery Circumstances from JPL
  2. ^ S.S. Sheppard (2019), Moons of Saturn, Carnegie Science, on line
  3. ^ Tomatic, A. U. (ngày 8 tháng 10 năm 2019). “MPEC 2019-T165: S/2007 S 2”. Minor Planet Electronic Circular. Minor Planet Center.
  4. ^ Beatty, Kelly (4 tháng 4 năm 2012). “Outer-Planet Moons Found — and Lost”. www.skyandtelescope.com. Sky & Telescope. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2017.
  5. ^ Brozović, Marina; Jacobson, Robert A. (9 tháng 3 năm 2017). “The Orbits of Jupiter's Irregular Satellites”. The Astronomical Journal. 153 (4): 147. Bibcode:2017AJ....153..147B. doi:10.3847/1538-3881/aa5e4d.
  6. ^ Jacobson, B.; Brozović, M.; Gladman, B.; Alexandersen, M.; Nicholson, P. D.; Veillet, C. (28 tháng 9 năm 2012). “Irregular Satellites of the Outer Planets: Orbital Uncertainties and Astrometric Recoveries in 2009–2011”. The Astronomical Journal. 144 (5): 132. Bibcode:2012AJ....144..132J. doi:10.1088/0004-6256/144/5/132.
  7. ^ “Saturn Surpasses Jupiter After The Discovery Of 20 New Moons And You Can Help Name Them!”. Carnegie Science. 7 tháng 10 năm 2019.
  8. ^ Sheppard, Scott. “Scott S. Sheppard - SaturnMoons”. sites.google.com. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2019.