Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhánh Cúc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10: Dòng 10:
|subdivision = Xem văn bản
|subdivision = Xem văn bản
}}
}}
Trong [[hệ thống APG II]] năm 2003 để phân loại [[thực vật có hoa]], tên gọi '''asterids''' (tạm dịch là '''nhánh Cúc''' hay '''nhánh hoa Cúc''') để chỉ một nhánh (một nhóm [[đơn ngành]]).
Trong [[hệ thống APG II]] năm 2003 để phân loại [[thực vật có hoa]], tên gọi '''asterids''' (tạm dịch là '''nhánh Cúc''' hay '''nhánh hoa Cúc''') để chỉ một nhánh (một nhóm [[đơn ngành]]). <ref name=APG2>{{cite journal| author=Angiosperm Phylogeny Group | title=An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG II| journal=[[Botanical Journal of the Linnean Society]] | volume=141| issue=4| year=2003| pages=399–436| issn=0024-4074| doi=10.1046/j.1095-8339.2003.t01-1-00158.x | url=http://w3.ufsm.br/herb/An%20update%20of%20the%20Angiosperm%20Phylogeny%20Group.pdf | format=PDF }}</ref>


Phần lớn các đơn vị phân loại thuộc nhánh này đã từng được xếp trong [[phân lớp Cúc]] ([[Asteridae]]) của [[hệ thống Cronquist]] năm 1981 hay trong nhóm hoa hợp ([[Sympetalae]]) trong các hệ thống cũ hơn. Tên gọi '''asterids''' có lẽ là lấy cảm hứng từ [[danh pháp thực vật]] sớm hơn nhưng trong bản thân nó lại có ý định để trở thành tên gọi cho một nhánh hơn là tên gọi của một cấp bậc phân loại chính thống, theo như ý nghĩa trong ''[[ICBN]]''. Nhánh này là một trong hai nhánh chính của ''[[thực vật hai lá mầm thật sự]]'', nhánh kia là '''[[nhánh hoa Hồng|rosids]]''' (nhánh hoa Hồng). Nhánh này bao gồm các bộ và họ chưa đưa vào bộ nào như dưới đây (APG III):
Phần lớn các đơn vị phân loại thuộc nhánh này đã từng được xếp trong [[phân lớp Cúc]] ([[Asteridae]]) của [[hệ thống Cronquist]] năm 1981 hay trong nhóm hoa hợp ([[Sympetalae]]) trong các hệ thống cũ hơn. Tên gọi '''asterids''' có lẽ là lấy cảm hứng từ [[danh pháp thực vật]] sớm hơn nhưng trong bản thân nó lại có ý định để trở thành tên gọi cho một nhánh hơn là tên gọi của một cấp bậc phân loại chính thống, theo như ý nghĩa trong ''[[ICBN]]''. Nhánh này là một trong hai nhánh chính của ''[[thực vật hai lá mầm thật sự]]'', nhánh kia là '''[[nhánh hoa Hồng|rosids]]''' (nhánh hoa Hồng). Nhánh này bao gồm các bộ và họ chưa đưa vào bộ nào như dưới đây (APG III):

Phiên bản lúc 15:50, ngày 15 tháng 7 năm 2014

Nhánh Cúc
Mười hai loài thuộc họ Cúc, từ các phân họ Asteroideae, CichorioideaeaCarduoideae
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Asterids
Các bộ
Xem văn bản

Trong hệ thống APG II năm 2003 để phân loại thực vật có hoa, tên gọi asterids (tạm dịch là nhánh Cúc hay nhánh hoa Cúc) để chỉ một nhánh (một nhóm đơn ngành). [1]

Phần lớn các đơn vị phân loại thuộc nhánh này đã từng được xếp trong phân lớp Cúc (Asteridae) của hệ thống Cronquist năm 1981 hay trong nhóm hoa hợp (Sympetalae) trong các hệ thống cũ hơn. Tên gọi asterids có lẽ là lấy cảm hứng từ danh pháp thực vật sớm hơn nhưng trong bản thân nó lại có ý định để trở thành tên gọi cho một nhánh hơn là tên gọi của một cấp bậc phân loại chính thống, theo như ý nghĩa trong ICBN. Nhánh này là một trong hai nhánh chính của thực vật hai lá mầm thật sự, nhánh kia là rosids (nhánh hoa Hồng). Nhánh này bao gồm các bộ và họ chưa đưa vào bộ nào như dưới đây (APG III):

Lưu ý: "+...." = họ tùy chọn có thể tách ra từ họ trước đó.

Phát sinh chủng loài

Biểu đồ chỉ ra mối quan hệ phát sinh loài của các bộ trong nhánh Cúc theo hệ thống APG III năm 2009 như sau:

Asterids

Cornales

Ericales

Gentianidae 
Lamiidae 

Oncothecaceae

Metteniusaceae

Icacinaceae

Garryales

Boraginaceae

Vahliaceae

Gentianales

Solanales

Lamiales

Campanulidae 

Aquifoliales

Asterales

Escalloniales

Bruniales

Apiales

Paracryphiales

Dipsacales

Tham khảo

  1. ^ Angiosperm Phylogeny Group (2003). “An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG II” (PDF). Botanical Journal of the Linnean Society. 141 (4): 399–436. doi:10.1046/j.1095-8339.2003.t01-1-00158.x. ISSN 0024-4074.

Liên kết ngoài