Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Tuấn Lộc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Pduyha (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách Soạn thảo trực quan
 
(Không hiển thị 6 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Lê Tuấn Lộc''' (sinh ngày 8 tháng 10 năm 1949, bút danh '''Lê Vũ Hạnh Phúc''') là một [[nhà thơ]], [[nhà văn]] [[Việt Nam]], hội viên [[Hội Nhà văn Việt Nam|Hội Nhà văn]], Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/tao-dong-luc-de-dong-bao-lam-chu-the-sang-tao-470407|tựa đề=Tạo động lực để đồng bào làm chủ thể sáng tạo|tác giả=Vương Hà|ngày=2016-03-26|website=[[Báo Quân đội nhân dân]]|ngôn ngữ=vi-vn|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013358/https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/tao-dong-luc-de-dong-bao-lam-chu-the-sang-tao-470407}}</ref>{{Thông tin nghệ sĩ
{{Thiếu nguồn gốc}}
{{Thông tin nghệ sĩ
| tên = Lê Tuấn Lộc
| tên = Lê Tuấn Lộc
| nền = Tiến sỹ, Nhà thơ
| nền = nhà thơ
| hình = Nhà thơ Lê Tuấn Lộc.jpg
| hình = Nhà thơ Lê Tuấn Lộc.jpg
| chú thích hình =
| chú thích hình =
| nghệ danh = Lê Tuấn Lộc, Lê Vũ Hạnh Phúc
| nghệ danh = Lê Vũ Hạnh Phúc
| tên khai sinh = Lê Tuấn Lộc
| tên khai sinh = Lê Tuấn Lộc
| ngày sinh = 08 tháng 10 năm 1948
| ngày sinh = {{ngày sinh và tuổi|1949|10|08}}
| nơi sinh = Nông Cống, Thanh Hóa, Việt Nam
| nơi sinh = [[Nông Cống]], [[Thanh Hóa]]
| ngày mất =
| ngày mất =
| nơi mất =
| nơi mất =
| quốc tịch = Việt Nam
| quốc tịch = {{VIE}}
| dân tộc = [[Người Kinh|Kinh]]
| nghề nghiệp =
| nghề nghiệp = [[Nhà thơ]]
}}
}}


== Tiểu sử ==
== Tiểu sử ==
'''Lê Tuấn Lộc''' sinh ngày 08 tháng 10 năm 1948 (trong lịch Chứng minh thư ghi sinh ngày 8 tháng 10 năm 1949). Tuấn Lộc tốt nghiệp ngành Khai thác mỏ, trường [[Trường Đại học Mỏ – Địa chất|Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội]] năm 1972, công tác tại mỏ Chromite Cổ Định [[Thanh Hóa]] 20 năm.
Lê Tuấn Lộc sinh năm 1949 tại [[Tân Khang]], huyện [[Nông Cống]] tỉnh [[Thanh Hóa]].<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=2xUznO3oohYC|title=Từ Đại hội đến Đại hội|last=Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam|first=|date=2007|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa-thông tin|pages=293|language=vi|oclc=311137198|access-date=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013405/https://books.google.com.vn/books?id=2xUznO3oohYC}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://toquoc.vn/cac-nha-tho-xu-thanh-o-ha-noi-van-gui-hon-ve-que-me-99104474.htm|tựa đề=Các nhà thơ Xứ Thanh ở Hà Nội vẫn gửi hồn về quê mẹ|họ=|ngày=2009-06-13|website=Báo Tổ quốc|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013406/https://toquoc.vn/cac-nha-tho-xu-thanh-o-ha-noi-van-gui-hon-ve-que-me-99104474.htm}}</ref> Ông tốt nghiệp ngành Khai thác mỏ, trường [[Trường Đại học Mỏ – Địa chất|Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội]] năm 1972, công tác tại mỏ Chromite Cổ Định [[Thanh Hóa]] 20 năm.


Từ 1972 đến 1992: Phó Giám đốc Mỏ Chromite Cổ Định Thanh Hóa từ tháng 11 năm 1986. Học cao cấp lý luận chính trị dài hạn 2 năm 1989-1991 tại [[Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]], Nghiên cứu sinh và có học vị: Tiến sỹ từ tháng 11 năm 1996. Giám đốc mỏ Thiếc Bắc Lũng từ tháng 8 năm 1996. Lê Tuấn Lộc đã có 19 năm làm Phó Giám đốc và Giám đốc mỏ cơ chế Nhà nước ở Thanh Hóa và [[Tuyên Quang]]. Lê Tuấn Lộc có 7 năm làm chuyên viên ở Tổng Công ty Vinaconex (Bộ Xây dựng), năm năm làm Viện trưởng Viện Khoa học Mỏ Địa Chất và Năng lượng mới thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam.
Từ 1972 đến 1992: Phó Giám đốc Mỏ Chromite Cổ Định Thanh Hóa từ tháng 11 năm 1986. Học cao cấp lý luận chính trị dài hạn 2 năm 1989-1991 tại [[Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]], Nghiên cứu sinh và có học vị: Tiến sỹ từ tháng 11 năm 1996. Giám đốc mỏ Thiếc Bắc Lũng từ tháng 8 năm 1996. Lê Tuấn Lộc đã có 19 năm làm Phó Giám đốc và Giám đốc mỏ cơ chế Nhà nước ở Thanh Hóa và [[Tuyên Quang]]. Ông có 7 năm làm chuyên viên ở Tổng Công ty Vinaconex (Bộ Xây dựng), năm năm làm Viện trưởng Viện Khoa học Mỏ Địa Chất và Năng lượng mới thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam.


Từ những văn 70 của thế kỷ XX, Lê Tuấn Lộc đã có thơ in trên báo Văn Nghệ và các [[Lao Động (báo)|báo Lao Động]], [[Nhân Dân (báo)|báo Nhân Dân]], [[tạp chí Văn nghệ Quân đội]] và các báo khác ở Trung ương và địa phương, được giới thiệu thơ trên sóng [[đài Tiếng nói Việt Nam]]. Tập thơ đầu tay đã xuất bản ''Hát lúc trăng lên'' là tập thơ có chủ đề về Mỏ và Văn học công nhân đã được đánh giá cao từ năm 1990. Lê Tuấn Lộc đã từng là Tổng biên tập tạp chí Mỹ thuật Ứng dụng. Hiện nay, năm 2020, ông là Ủy viên Ban Văn học chuyên đề [[Hội Nhà văn Việt Nam]] khóa IX (2015-2020). Với Lê Tuấn Lộc, thơ là nghiệp lớn mà ông  đã theo được đến nay, coi như trọn đời.
Từ những văn 70 của thế kỷ XX, Lê Tuấn Lộc đã có thơ in trên báo Văn Nghệ và các [[Lao Động (báo)|báo Lao Động]], [[Nhân Dân (báo)|báo Nhân Dân]], [[tạp chí Văn nghệ Quân đội]] và các báo khác ở Trung ương và địa phương, được giới thiệu thơ trên sóng [[đài Tiếng nói Việt Nam]]. Tập thơ đầu tay đã xuất bản ''Hát lúc trăng lên'' là tập thơ có chủ đề về Mỏ và Văn học công nhân đã được đánh giá cao từ năm 1990. Ông đã từng là Tổng biên tập tạp chí Mỹ thuật Ứng dụng. Hiện nay, năm 2020, ông là Ủy viên Ban Văn học chuyên đề [[Hội Nhà văn Việt Nam]] khóa IX (2015-2020).


== Những tác phẩm văn học chính ==
== Những tác phẩm văn học chính ==


# Với quê hương (NXB Thanh Hóa 1986 – Thơ – in chung)<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/post-1017923.html|tựa đề=Lê Tuấn Lộc và tiếng thơ của thân phận|tác giả=Ngô Đức Hành|ngày=2020-12-06|website=[[Báo Thanh Niên]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013404/https://thanhnien.vn/le-tuan-loc-va-tieng-tho-cua-than-phan-post1017923.html}}</ref>
# '''Với quê hương''' (NXB Thanh Hóa 1986 – Thơ – in chung)
# Hát lúc trăng lên (tập thơ - NXB Thanh Hóa – 1990)<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/hoi-thao-khoa-hoc-nha-tho-le-tuan-loc-tac-gia-va-tac-pham/128521.htm|tựa đề=Hội thảo khoa học “Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Tác giả và tác phẩm”|tác giả=Hương Thảo|họ=|ngày=2020-12-12|website=Báo Thanh Hóa|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2020-12-22|archive-url=https://web.archive.org/web/20201222070323/https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/hoi-thao-khoa-hoc-nha-tho-le-tuan-loc-tac-gia-va-tac-pham/128521.htm}}</ref>
# '''Hát lúc trăng lên''' (tập thơ - NXB Thanh Hóa – 1990)
# Đường xa (tập thơ - NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 1995)<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://ct-cdn.qdnd.vn/van-hoa-xa-hoi/tho-le-tuan-loc-dau-dau-mot-noi-niem-nguoi-tho-526357|tựa đề=Thơ Lê Tuấn Lộc - đau đáu một nỗi niềm người thợ!|tác giả=Nguyễn Thanh Tú|ngày=2020-12-09|website=[[Báo Quân đội nhân dân]]|ngôn ngữ=vi-vn|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013409/https://ct-cdn.qdnd.vn/van-hoa-xa-hoi/tho-le-tuan-loc-dau-dau-mot-noi-niem-nguoi-tho-526357}}</ref>
# '''Đường xa''' (tập thơ - NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 1995)
# '''Dưới bóng đa Tân Trào''' (tập thơ – NXB Văn học, Hà Nội – 1998)
# Dưới bóng đa Tân Trào (tập thơ – NXB Văn học, Hà Nội – 1998)<ref name=":1"/>
# Thợ mỏ gặp nhau (tập thơ – NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 2000)<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Le-Tuan-Loc-Tim-via-moi-cho-tho-ve-tho-i590922/|tựa đề=Lê Tuấn Lộc: Tìm vỉa mới cho thơ về thợ|tác giả=Vũ Quần Phương|họ=|ngày=2020-12-11|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013410/https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Le-Tuan-Loc-Tim-via-moi-cho-tho-ve-tho-i590922/}}</ref>
# '''Thợ mỏ gặp nhau''' (tập thơ – NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 2000)
# '''Như thuở ban đầu''' (tập thơ – NXB Hội nhà văn, Hà Nội – 2001)
# Như thuở ban đầu (tập thơ – NXB Hội nhà văn, Hà Nội – 2001)
# '''Cây mỗi hoa mỗi quả''' (tập thơ in chung – NXB VHDT, Hà Nội – 2002)
# Cây mỗi hoa mỗi quả (tập thơ in chung – NXB VHDT, Hà Nội – 2002)
# Thân phận (tập thơ – NXB Hội nhà văn, Hà Nội – 2004)<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/post-1017923.html|tựa đề=Lê Tuấn Lộc và tiếng thơ của thân phận|tác giả=Ngô Đức Hành|ngày=2020-12-06|website=[[Báo Thanh Niên]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013412/https://thanhnien.vn/le-tuan-loc-va-tieng-tho-cua-than-phan-post1017923.html}}</ref>
# '''Thân phận''' (tập thơ – NXB Hội nhà văn, Hà Nội – 2004)
# '''Người núi''' – Người phố (tập thơ – NXB VHDT, Hà Nội – 2005)
# Người núi – Người phố (tập thơ – NXB VHDT, Hà Nội – 2005)
# '''Tôi người xứ Thanh''' (tập thơ – NXB Văn học Hà Nội – 2007)
# Tôi người xứ Thanh (tập thơ – NXB Văn học Hà Nội – 2007)
# '''Không tin về Hà Nội mà coi''' (tập thơ – NXB VHDT Hà Nội – 2009)
# Không tin về Hà Nội mà coi (tập thơ – NXB VHDT Hà Nội – 2009)
# '''Ngày Xuân đi viếng cảnh chùa''' (tập thơ – NXB Hội Nhà văn, Hà Nội-2010)
# Ngày Xuân đi viếng cảnh chùa (tập thơ – NXB Hội Nhà văn, Hà Nội-2010)
# '''Đi tìm vàng''' (tập thơ – NXB Lao động, Hà Nội – 2011)
# Đi tìm vàng (tập thơ – NXB Lao động, Hà Nội – 2011)
# '''Ngày về quê Thanh''' (tuyển tập ký - chủ biên - NXB Văn học 2014)
# Ngày về quê Thanh (tuyển tập ký - chủ biên - NXB Văn học 2014)
# '''Minh Hiệu Tuyển tập''' (biên soạn - chủ biên - NXB Hội Nhà văn 2014)
# Minh Hiệu Tuyển tập (biên soạn - chủ biên - NXB Hội Nhà văn 2014)
# '''65 năm Thanh niên xung phong Thanh Hóa anh hùng''' (biên soạn - chủ biên - NXB GTVT, 2015)
# 65 năm Thanh niên xung phong Thanh Hóa anh hùng (biên soạn - chủ biên - NXB GTVT, 2015)
# Người đi đã trở về (Trường ca - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2015)<ref>{{Chú thích web|url=http://baoquangtri.vn/Xa-hoi/modid/420/ItemID/118632/title/Quang-Tri-trong-toi|tựa đề=Bao Quang Tri : Quảng Trị trong tôi|tác giả=Lê Tuấn Lộc|ngày=2017-01-31|website=Báo Quảng Trị|ngôn ngữ=vi-VN|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2022-01-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220106013427/http://baoquangtri.vn/Xa-hoi/modid/420/ItemID/118632/title/Quang-Tri-trong-toi}}</ref>
# '''Người đi đã trở về''' (Trường ca - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2015)
# '''Ngàn Nưa ta ơi''' (Tập Thơ - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2016)
# Ngàn Nưa ta ơi (Tập Thơ - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2016)<ref name=":0"/>
# '''Như rừng hoa Tà Phình''' (tập thơ - NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2017)
# Như rừng hoa Tà Phình (tập thơ - NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2017)<ref>{{Chú thích web|url=https://nguoihanoi.com.vn/huong-sac-nui-rung-bung-day-trong-tho_240306.html|tựa đề=Hương sắc núi rừng bừng dậy trong thơ|tác giả=NHN|ngày=2018-03-29|website=Tạp chí Người Hà Nội|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06}}</ref>
# Thơ và Thợ (tập thơ - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2019)<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat/mot-tieng-tho-ve-nguoi-tho-611011|tựa đề=Một tiếng thơ về người thợ|tác giả=Nguyên Thanh|ngày=2020-02-27|website=[[Báo Quân đội nhân dân]]|ngôn ngữ=vi-vn|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06}}</ref>
# '''Thơ và Thợ''' (tập thơ - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2019)
# '''Với Quê Thanh''' (Tuyển tập Văn học nghệ thuật - Chủ biên - NXB Thanh niên, Hà Nội 2019)
# Với Quê Thanh (Tuyển tập Văn học nghệ thuật - Chủ biên - NXB Thanh niên, Hà Nội 2019)<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nguyen-Tong-Bi-thu-Le-Kha-Phieu-voi-van-nghe-si-nha-bao-i576586/|tựa đề=Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu với văn nghệ sĩ - nhà báo|tác giả=Lê Tuấn Lộc|họ=|ngày=2020-08-13|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06}}</ref>
# Người Xứ Thanh (Bút ký - NXB QĐND, Hà Nội 2020)<ref>{{Chú thích web|url=https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/le-tuan-loc-voi-nguoi-xu-thanh/127227.htm|tựa đề=Lê Tuấn Lộc với “Người xứ Thanh”|tác giả=Lê Bá Thự|họ=|ngày=2020-11-14|website=Báo Thanh Hóa|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-06|archive-date=2021-01-21|archive-url=https://web.archive.org/web/20210121121128/https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/le-tuan-loc-voi-nguoi-xu-thanh/127227.htm}}</ref>
# '''Người Xứ Thanh''' (Bút ký - NXB QĐND, Hà Nội 2020)
# Cảm ơn Người sông Mekong (Trường ca - NXB Hội Nhà văn 2022)<ref>{{Chú thích web|url=https://www.baogiaothong.vn/cam-on-nguoi-song-mekong-su-tim-toi-moi-me-ve-mot-truong-ca-192588483.htm|tựa đề=“Cảm ơn Người, sông Mekong”: Sự tìm tòi mới mẻ về một trường ca|tác giả=Quỳnh Như|họ=|website=Báo Giao thông|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-08-29}}</ref>


== Giải thưởng chính về văn học ==
== Giải thưởng chính về văn học ==


# Huy chương bạc (một) của [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn Hóa]] về kịch nói: Động cơ (1978)
# Huy chương bạc của [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn Hóa]] về kịch nói: Động cơ (1978)
# Giải thưởng chính thức thơ Thanh Hóa năm 1980 của Hội Văn nghệ Thanh Hóa.
# Giải thưởng chính thức thơ Thanh Hóa năm 1980 của Hội Văn nghệ Thanh Hóa.
# Giả ba, thơ Tuyên Quang, năm 1997 (Cuộc thi sáng tác: Tuyên Quang những gương mặt trẻ 1997)
# Giả ba, thơ Tuyên Quang, năm 1997 (Cuộc thi sáng tác: Tuyên Quang những gương mặt trẻ 1997)
# Huy chương: sự nghiệp Văn học Việt Nam, năm 2002 (Tặng thưởng của [[Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam|Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam]]).
# Huy chương sự nghiệp Văn học Việt Nam, năm 2002 (Tặng thưởng của [[Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam|Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam]]).
# Giải ba (Không có giải nhất), tập thơ: Người núi – Người phố, năm 2005. Tặng thưởng của Hội VHNT các Dân tộc Thiểu số Việt Nam.
# Giải ba (Không có giải nhất), tập thơ: Người núi – Người phố, năm 2005. Tặng thưởng của Hội VHNT các Dân tộc Thiểu số Việt Nam.
# Giải nhì về thơ ngành mỏ VN trong cuộc thi thơ do Hội nhà văn VN và [[Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam|Tập đoàn than Khoáng sản VN]] (TKV) năm 2012.
# Giải nhì về thơ ngành mỏ VN trong cuộc thi thơ do Hội nhà văn VN và [[Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam|Tập đoàn than Khoáng sản VN]] (TKV) năm 2012.
Dòng 58: Dòng 59:
# Giải nhì (Không có giải nhất), Tập thơ ''Người đi đã trở về'', Nhà xuất bản Hội Nhà văn 2015, Giải thưởng Hội Nhà văn VN và [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ Giao thông Vận tải]] năm 2015.
# Giải nhì (Không có giải nhất), Tập thơ ''Người đi đã trở về'', Nhà xuất bản Hội Nhà văn 2015, Giải thưởng Hội Nhà văn VN và [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ Giao thông Vận tải]] năm 2015.
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo|30em}}
{{tham khảo}}Hội thảo: Nhà thơ Lê Tuấn Lộc và tập thơ Thân Phận. Đại học Hồng Đức năm 2004


{{thời gian sống|1949}}
Hội thảo " Nhà thơ Lê Tuấn Lộc và tập thơ " Đi tìm vàng". Hội Nhà văn Việt Nam năm 2012

Hội thảo Khoa học: " Nhà thơ Lê Tuấn Lộc, tác giả và tác phẩm" Đại học Hồng Đức Thanh Hóa, tháng 12/ 2020
[[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam]]
[[Thể loại:Hội Nhà văn Việt Nam]]

Bản mới nhất lúc 03:04, ngày 29 tháng 8 năm 2023

Lê Tuấn Lộc (sinh ngày 8 tháng 10 năm 1949, bút danh Lê Vũ Hạnh Phúc) là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.[1]

Lê Tuấn Lộc
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Lê Tuấn Lộc
Ngày sinh
8 tháng 10, 1949 (74 tuổi)
Nơi sinh
Nông Cống, Thanh Hóa
Giới tínhnam
Quốc tịch Việt Nam
Dân tộcKinh
Nghề nghiệpNhà thơ
Sự nghiệp nghệ thuật
Nghệ danhLê Vũ Hạnh Phúc

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Lê Tuấn Lộc sinh năm 1949 tại xã Tân Khang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa.[2][3] Ông tốt nghiệp ngành Khai thác mỏ, trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội năm 1972, công tác tại mỏ Chromite Cổ Định Thanh Hóa 20 năm.

Từ 1972 đến 1992: Phó Giám đốc Mỏ Chromite Cổ Định Thanh Hóa từ tháng 11 năm 1986. Học cao cấp lý luận chính trị dài hạn 2 năm 1989-1991 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nghiên cứu sinh và có học vị: Tiến sỹ từ tháng 11 năm 1996. Giám đốc mỏ Thiếc Bắc Lũng từ tháng 8 năm 1996. Lê Tuấn Lộc đã có 19 năm làm Phó Giám đốc và Giám đốc mỏ cơ chế Nhà nước ở Thanh Hóa và Tuyên Quang. Ông có 7 năm làm chuyên viên ở Tổng Công ty Vinaconex (Bộ Xây dựng), năm năm làm Viện trưởng Viện Khoa học Mỏ Địa Chất và Năng lượng mới thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam.

Từ những văn 70 của thế kỷ XX, Lê Tuấn Lộc đã có thơ in trên báo Văn Nghệ và các báo Lao Động, báo Nhân Dân, tạp chí Văn nghệ Quân đội và các báo khác ở Trung ương và địa phương, được giới thiệu thơ trên sóng đài Tiếng nói Việt Nam. Tập thơ đầu tay đã xuất bản Hát lúc trăng lên là tập thơ có chủ đề về Mỏ và Văn học công nhân đã được đánh giá cao từ năm 1990. Ông đã từng là Tổng biên tập tạp chí Mỹ thuật Ứng dụng. Hiện nay, năm 2020, ông là Ủy viên Ban Văn học chuyên đề Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX (2015-2020).

Những tác phẩm văn học chính[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Với quê hương (NXB Thanh Hóa 1986 – Thơ – in chung)[4]
  2. Hát lúc trăng lên (tập thơ - NXB Thanh Hóa – 1990)[5]
  3. Đường xa (tập thơ - NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 1995)[6]
  4. Dưới bóng đa Tân Trào (tập thơ – NXB Văn học, Hà Nội – 1998)[6]
  5. Thợ mỏ gặp nhau (tập thơ – NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 2000)[7]
  6. Như thuở ban đầu (tập thơ – NXB Hội nhà văn, Hà Nội – 2001)
  7. Cây mỗi hoa mỗi quả (tập thơ in chung – NXB VHDT, Hà Nội – 2002)
  8. Thân phận (tập thơ – NXB Hội nhà văn, Hà Nội – 2004)[8]
  9. Người núi – Người phố (tập thơ – NXB VHDT, Hà Nội – 2005)
  10. Tôi người xứ Thanh (tập thơ – NXB Văn học Hà Nội – 2007)
  11. Không tin về Hà Nội mà coi (tập thơ – NXB VHDT Hà Nội – 2009)
  12. Ngày Xuân đi viếng cảnh chùa (tập thơ – NXB Hội Nhà văn, Hà Nội-2010)
  13. Đi tìm vàng (tập thơ – NXB Lao động, Hà Nội – 2011)
  14. Ngày về quê Thanh (tuyển tập ký - chủ biên - NXB Văn học 2014)
  15. Minh Hiệu Tuyển tập (biên soạn - chủ biên - NXB Hội Nhà văn 2014)
  16. 65 năm Thanh niên xung phong Thanh Hóa anh hùng (biên soạn - chủ biên - NXB GTVT, 2015)
  17. Người đi đã trở về (Trường ca - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2015)[9]
  18. Ngàn Nưa ta ơi (Tập Thơ - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2016)[5]
  19. Như rừng hoa Tà Phình (tập thơ - NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2017)[10]
  20. Thơ và Thợ (tập thơ - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2019)[11]
  21. Với Quê Thanh (Tuyển tập Văn học nghệ thuật - Chủ biên - NXB Thanh niên, Hà Nội 2019)[12]
  22. Người Xứ Thanh (Bút ký - NXB QĐND, Hà Nội 2020)[13]
  23. Cảm ơn Người sông Mekong (Trường ca - NXB Hội Nhà văn 2022)[14]

Giải thưởng chính về văn học[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Huy chương bạc của Bộ Văn Hóa về kịch nói: Động cơ (1978)
  2. Giải thưởng chính thức thơ Thanh Hóa năm 1980 của Hội Văn nghệ Thanh Hóa.
  3. Giả ba, thơ Tuyên Quang, năm 1997 (Cuộc thi sáng tác: Tuyên Quang những gương mặt trẻ 1997)
  4. Huy chương vì sự nghiệp Văn học Việt Nam, năm 2002 (Tặng thưởng của Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam).
  5. Giải ba (Không có giải nhất), tập thơ: Người núi – Người phố, năm 2005. Tặng thưởng của Hội VHNT các Dân tộc Thiểu số Việt Nam.
  6. Giải nhì về thơ ngành mỏ VN trong cuộc thi thơ do Hội nhà văn VN và Tập đoàn than Khoáng sản VN (TKV) năm 2012.
  7. Giải nhì về thơ 5 năm 2009-2014 trong cuộc vận động viết về Văn học công nhân cho tập thơ Đi tìm vàng, Nhà xuất bản Lao Động 2011. Giải thưởng Hội nhà văn VN và Tổng liên đoàn lao động VN.
  8. Giải nhì (Không có giải nhất), Tập thơ Người đi đã trở về, Nhà xuất bản Hội Nhà văn 2015, Giải thưởng Hội Nhà văn VN và Bộ Giao thông Vận tải năm 2015.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Vương Hà (26 tháng 3 năm 2016). “Tạo động lực để đồng bào làm chủ thể sáng tạo”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  2. ^ Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2007). Từ Đại hội đến Đại hội. Nhà xuất bản Văn hóa-thông tin. tr. 293. OCLC 311137198. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  3. ^ “Các nhà thơ Xứ Thanh ở Hà Nội vẫn gửi hồn về quê mẹ”. Báo Tổ quốc. 13 tháng 6 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  4. ^ Ngô Đức Hành (6 tháng 12 năm 2020). “Lê Tuấn Lộc và tiếng thơ của thân phận”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  5. ^ a b Hương Thảo (12 tháng 12 năm 2020). “Hội thảo khoa học "Nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Tác giả và tác phẩm". Báo Thanh Hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  6. ^ a b Nguyễn Thanh Tú (9 tháng 12 năm 2020). “Thơ Lê Tuấn Lộc - đau đáu một nỗi niềm người thợ!”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  7. ^ Vũ Quần Phương (11 tháng 12 năm 2020). “Lê Tuấn Lộc: Tìm vỉa mới cho thơ về thợ”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  8. ^ Ngô Đức Hành (6 tháng 12 năm 2020). “Lê Tuấn Lộc và tiếng thơ của thân phận”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  9. ^ Lê Tuấn Lộc (31 tháng 1 năm 2017). “Bao Quang Tri : Quảng Trị trong tôi”. Báo Quảng Trị. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  10. ^ NHN (29 tháng 3 năm 2018). “Hương sắc núi rừng bừng dậy trong thơ”. Tạp chí Người Hà Nội. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  11. ^ Nguyên Thanh (27 tháng 2 năm 2020). “Một tiếng thơ về người thợ”. Báo Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  12. ^ Lê Tuấn Lộc (13 tháng 8 năm 2020). “Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu với văn nghệ sĩ - nhà báo”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  13. ^ Lê Bá Thự (14 tháng 11 năm 2020). “Lê Tuấn Lộc với "Người xứ Thanh". Báo Thanh Hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2022.
  14. ^ Quỳnh Như. "Cảm ơn Người, sông Mekong": Sự tìm tòi mới mẻ về một trường ca”. Báo Giao thông. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2023.