Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Thận Duật”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Hồi sửa về bản sửa đổi 70946664 của Khonghieugi123 (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Anh-pham-than-duat-png.webp|nhỏ|299x299px|'''PHẠM THẬN DUẬT''']]
[[Tập tin:PhamThanDuat.jpg|nhỏ|phải|Chân dung Phạm Thận Duật]]
'''Phạm Thận Duật''' (''范慎遹'', 1825–1885) có hiệu là Quan Thành, tự là Vọng Sơn, người làng Yên Mô Thượng, tỉnh Ninh Bình. Ông là một quan đại thần dưới triều Nguyễn, một chí yêu nước, một nhà văn hóa đa diện trong lịch sử vào nửa cuối thế kỷ XIX. Trong sự nghiệp của mình ông những đóng góp to lớn trong lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục và sử học; khi giữ chức Phó tổng tài Quốc sử quán kiêm quản Quốc Tử Giám ông đã những đóng góp to lớn trong việc biên soạn và duyệt bản Quốc sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục nhiều tác phẩm sử học nổi tiếng khác. Khi thực dân Pháp xâm lược Đại Việt ông kiên quyết đánh Pháp,một trong những người góp phần phát động phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX.
'''Phạm Thận Duật''' (''范慎遹'', 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn. Ông người cùng với [[Tôn Thất Phan]] thay mặt triều đình vua Tự Đức vào bản [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Giáp Thân 1884]] (Hòa ước Patenotre). Ông cũng một nhà sử học nổi tiếng, từng giữ chức vụ Phó tổng tài Quốc sử quán kiêm quản Quốc tử giám, người duyệt cuối cùng bản Quốc sử [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Khâm định Việt sử thông giám cương mục]], từng thầy dạy học cho hai hoàng thânvua Dục Đức Đồng Khánh sau này.


==Tiểu sử ==
==Thân thế==
Phạm Thận Duật có hiệu là '''Quan Thành''', hiệu là '''Vọng Sơn''' (tên một ngọn núi ở quê Ninh Bình của ông), quê ở làng Yên Mô Thượng, xã [[Yên Mạc, Yên Mô|Yên Mạc]], huyện [[Yên Mô]], [[Ninh Bình]]. Ông sinh ngày [[4 tháng 11]] năm Ất Dậu (1825), dưới triều [[Minh Mạng]], trong một gia đình nông dân nghèo, có truyền thống hiếu học. Năm 9 tuổi, ông học [[Nho giáo|Nho học]] ở thầy [[Vũ Phạm Khải]] ở làng bên, nhưng chỉ được vài ngày thì Vũ Phạm Khải phải lên đường vào kinh nhậm chức, Phạm Thận Duật đến học người cậu ruột là Nguyễn Hữu Văn. Sau đó theo học thầy đồ Phạm Tư Tề là người làng, ra Xuân Trường (Nam Định) mở trường dạy học. Sau 4 năm, ông quay về học Lục Khê cư sĩ Phạm Đức Diệu, người Nộn Khê cùng huyện Yên Mô, sau này trở thành nhạc phụ của ông. Lục Khê cư sĩ nhận thấy tư chất tốt của ông nên năm ông 21 tuổi đã đưa ông đến nhờ người bạn thân là [[Hoàng giáp]] [[Phạm Văn Nghị]], người Nam Định khi ấy vừa cáo quan về quê mở trường dạy học.<ref name="d1">[http://www.ninhbinhtourism.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=32 Phạm Thận Duật (1825 – 1885)]{{Liên kết hỏng|date = ngày 25 tháng 6 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.hopham.org/2009/10/ao-thay-tro-cua-pham-than-duat.html |ngày truy cập=2010-02-06 |tựa đề=Đạo thầy trò của Phạm Thận Duật |archive-date = ngày 9 tháng 2 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100209210543/http://www.hopham.org/2009/10/ao-thay-tro-cua-pham-than-duat.html |url-status=dead }}</ref>


==Tiến thân trong quan trường==
=== Gia thế ===
{{Thông tin nhà văn
| name = Phạm Thận Duật
| image =
| imagesize =
| bgcolour =
| caption =
| birthname = Phạm Thận Duật
| birth_date = {{ngày sinh|1825|11|4}}
| birth_place = [[Yên Mô]], [[Ninh Bình]]
| death_date = {{ngày mất và tuổi|1885|11|29|1825|1|3}}
| death_place = [[Trên đường đi đày từ Côn Đảo đến đảo Tahiti]]
| realname = Phạm Thận
| penname = ''Quan Thành, Vọng Sơn''
| occupation =
*[[Nhà Nguyễn |nhà Nguyễn]]: Nhà sử học
*[[nhà Nguyễn]]: [[Phó tổng tài Quốc Sử Quán kiêm quản Quốc Tử Giám]]
| nationality = [[Việt Nam]]
| ethnicity =
| citizenship =
| education = Đỗ Cử nhân (Khoa Canh Tuất 1850, triều Tự Đức)
| alma_mater =
| period = Triều Nguyễn
| subject =
| movement =
| awards =
| spouse = Vợ Phạm Thị Hiếu
| partner =
| children =
| relatives = Phạm Thận Tuyển (Thân phụ); Nguyễn Thị Dĩnh (Thân sinh)
| influences =
| influenced =
| signature = ..
| website = ..
}}Phạm Thận Duật có hiệu là '''Quan Thành''', hiệu là '''Vọng Sơn''' (tên một ngọn núi ở quê Ninh Bình của ông), quê ở làng Yên Mô Thượng, xã [[Yên Mạc, Yên Mô|Yên Mạc]], huyện [[Yên Mô]], [[Ninh Bình]]. Ông sinh ngày [[4 tháng 11]] năm Ất Dậu (1825), dưới triều [[Minh Mạng]], trong một gia đình nông dân nghèo, có truyền thống hiếu học. Năm 9 tuổi, ông học [[Nho giáo|Nho học]] ở thầy [[Vũ Phạm Khải]] ở làng bên, nhưng chỉ được vài ngày thì Vũ Phạm Khải phải lên đường vào kinh nhậm chức, Phạm Thận Duật đến học người cậu ruột là Nguyễn Hữu Văn. Sau đó theo học thầy đồ Phạm Tư Tề là người làng, ra Xuân Trường (Nam Định) mở trường dạy học. Sau 4 năm, ông quay về học Lục Khê cư sĩ Phạm Đức Diệu, người Nộn Khê cùng huyện Yên Mô, sau này trở thành nhạc phụ của ông. Lục Khê cư sĩ nhận thấy tư chất tốt của ông nên năm ông 21 tuổi đã đưa ông đến nhờ người bạn thân là [[Hoàng giáp]] [[Phạm Văn Nghị]], người Nam Định khi ấy vừa cáo quan về quê mở trường dạy học.<ref name="d1">[http://www.ninhbinhtourism.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=32 Phạm Thận Duật (1825 – 1885)]{{Liên kết hỏng|date = ngày 25 tháng 6 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.hopham.org/2009/10/ao-thay-tro-cua-pham-than-duat.html |ngày truy cập=2010-02-06 |tựa đề=Đạo thầy trò của Phạm Thận Duật |archive-date = ngày 9 tháng 2 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100209210543/http://www.hopham.org/2009/10/ao-thay-tro-cua-pham-than-duat.html |url-status=dead }}</ref>


Năm 1850, ông thi đỗ Cử nhân ở trường Nam, năm sau vào dự thi Hội ở Huế nhưng không đỗ. Tuy nhiên, ông vẫn được triệu ra làm quan dưới triều Nguyễn thời Tự Đức.
=== Thời ấu thơ ===
Khi Phạm Thận Duật lên 9, cụ Kép Tuyển qua đời trong một cơn dịch khủng khiếp, xóm làng, thân thích, người chết, người lánh xa, không còn ai chôn cất. May thay, một người bạn sinh tử là ông Cử tân khoa xã Phượng Trì đã không quản tốn kém, hiểm nguy, đứng ra lo liệu cho chu toàn.


Đầu tiên, ông được bổ làm giáo thụ huyện Đoan Hùng, rồi thăng Tri châu Tuần Giáo. Trong dịp này, ông đã viết cuốn Hưng Hóa ký lược vào năm 1856 với bút danh là Quan Thành.
Sau khi mồ yên mả đẹp cho chồng, cụ thân sinh đưa cậu Duật sang cảm ơn ông bạn quý và xin cho con được làm học trò như một sự ký thác. Có lẽ cậu bé Duật mới chỉ học ít ngày, chưa được bao nhiêu chữ, song dù sao ông Vũ vẫn là người thầy khai tâm mà suốt đời Phạm Thận Duật vẫn coi là người cha tinh thần của mình.


Năm 1857, ông được cử về làm tri châu Quế Dương, rồi thăng tri phủ Lạng Giang, một thời gian lại được thăng lên quan tỉnh, giữ trải các chức: Bang biện tỉnh vụ kiêm Đồn điền sứ, Án sát sứ, Bố chính sứ Bắc Ninh rồi quyền Tổng đốc Bắc Ninh.
Năm 1834, theo học ông cậu ruột ngay ở làng là Nguyễn Hữu Văn. Từ năm 1837 theo học thầy đồ Phan Tư Tề người làng, nhưng sang ngồi dạy học ở bên Xuân Trường, tỉnh Nam. Năm 1841, quay về theo học ông Lục Khê cư sĩ Phạm Triệu bên xã Nôn Khê cùng huyện Yên Mô.


Năm 1870-1871, ông tham gia diệt trừ thổ phỉ vùng biên giới trung du. Đến năm 1873, khi Pháp đánh ra Bắc Kỳ, ông được cử đi tiếp quản các tỉnh và cắt đặt quan chức lâm thời, sau đó về giữ chức quyền Tuần phủ Hà Nội. Năm 1874, ông được cử làm Tuần phủ Bắc Ninh, mở cuộc hành quân tiễu phạt thổ phỉ trên biên cương phía Bắc thắng lợi. Đến năm 1875, ông được cử làm Hộ lý cho Hiệp đốc [[Tôn Thất Thuyết]], coi sóc việc hành chính hai tỉnh Bắc Ninh - Thái Nguyên, đóng ở Thái Nguyên.
Thầy Lục Khê từng thi hương phạm trường quy không đỗ, nhưng có tiếng là người hay chữ. Có lẽ từ ngày được thụ giáo thầy Lục Khê, việc học hành của anh hàn sĩ Yên Mô Thượng mới có chiều phấn phát. Bạnh bè chung quanh đều chí thú, học nên. Thầy cũng quý cậu học trò nghèo có chí, đã rắp tâm gả con gái cho. Lại đúng lúc Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị cáo quan về quê dạy học. Thầy Lục Khê đã thân hành đưa cậu rể tương lai sang gửi gắm người bạn thân thiết và đầy uy tín này. Học trò từ xứ Bắc xuống, xứ Thanh ra, nô nức đến học. Thầy Phạm không rõ có ân tình cũ gì với họ Phạm Yên Mô không, song chắc chắn vì cảm thông sâu sắc với hoàn cảnh gia đình và yêu quý cậy học trò nhiều đức tính tốt, cho nên không những chí tình dạy bảo mà còn nuôi dưỡng cho ăn học ở ngay trong nhà, đồng thời làm bầu bạn thân thiết với người con trai cả của thầy là Phạm Đăng Giảng. Đến học cụ Phạm Văn Nghị từ năm 1846, dù có đôi phen gián đoạn, song hẳn 5 năm trời đèn sách ở đây, anh hàn sĩ Phạm Thận Duật đã ảnh hưởng sâu dậm ở thầy Phạm về trí tuệ và đạo đức, về khuynh hướng tư tưởng cũng như lẽ sống.


Năm 1876, Phạm Thận Duật được triệu về Huế làm Tham tri Bộ Lại, kiêm Phó Đô sát ngự sử, được 4 tháng lại ra Bắc giữ chức Hà đê sứ, đôn đốc việc đắp đê Sông Hồng và chuyên lo về thủy lợi. Năm 1878, ông được sung vào Viện cơ mật, sư bảo (thầy dạy) cho hai Hoàng tử con nuôi vua Tự Đức là Dục Đức và Chánh Mông, sau lại sung Quốc sử quán, Phó Tổng tài, kiêm quản Quốc tử giám, Tổng kiểm duyệt và in ấn bộ sử "[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]" sau khi được vua Tự Đức duyệt biểu "Cáo thành" của ông vào ngày 19 tháng 9 năm 1884.
=== Thời niên thiếu ===
Khoa thi Canh Tuất (1850), khi vừa mới 26 tuổi, chàng Nho sinh họ Phạm đã đỗ ngay Cử nhân trường Nam, dù ở cuối bảng. Chung cục ở khoa thi này, ông Phạm gặp hai điều bối rối: một là khi xứng danh và vào chào các quan chấm trường, ông Cử tân khoa không có cả đến bộ áo quần tử tế; hai là băn khoăn, ngượng ngùng vì tên đứng cuối bảng. Ông Cử tân khoa còn để lại trong Quan Thành văn tập của mình đôi câu đối ứng tác có lẽ không gì thật vui trọn vẹn mà còn có ý ngầm chữa ngượng một cách khẩu khí:


==Mối hận Hòa ước Patenotre và phong trào Cần vương==
Điên chi đảo chi, quán quần anh chi thủ,


Trước khi Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ hai (1882), ông đã có "bản mật tấu" gửi triều đình Huế, trong đó nêu những biện pháp phòng chống địch. Ông chủ trương và tích cực xây dựng những đồn sơn phòng ở vùng rừng núi hiểm yếu, chuẩn bị căn cứ chống Pháp ở Quảng Bình, Hà Tĩnh và nhất là căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) với một quy mô khá lớn. Kế hoạch của ông được các đại thần chủ chiến đứng đầu là [[Tôn Thất Thuyết]] và [[Nguyễn Văn Tường]] tán thành triển khai.
Trí hĩ thận hĩ, cận thiên tử chi quang.


Trước tết Quý Mùi (1883), ông được cử đưa đoàn sứ bộ nhà Nguyễn sang [[Thiên Tân]] ([[Trung Quốc]]) để thảo luận về việc hợp tác đánh Pháp, nhưng không thành. Đầu năm 1884, ông được giao nhiêm vụ Toàn quyền đại thần ký [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Giáp Thân 1884]] gồm có 19 điều khoản vào ngày [[6 tháng 6]] năm [[1884]] tại kinh đô [[Huế]]. Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, [[Tôn Thất Thuyết]] - Phó Toàn quyền đại thần, [[Nguyễn Văn Tường]] - Phụ chính đại thần và phía Pháp là [[Jules Patenôtre]] - Sứ thần Cộng hòa Pháp. Do hành vi này mà ông bị quần chúng đương thời lên án rất dữ dội.
Mùa xuân năm sau, ông cùng bạn đồng khoa Vũ Duy Thanh lặn lội vào kinh thi Hội, riêng ông bị trượt. Có lẽ hoàn cảnh thực tế không cho phép ông cứ theo đòi thi cử tiếp mà phải chấp nhận ra làm quan ngay, ít ra cũng đỡ một gánh nặng cơm áo cho mẹ già, vợ trẻ.


Cuối năm 1884, ông công tác ở Bộ Hộ, đến năm 1885 được thăng lên Hiệp biện Đại học sĩ, kiêm Công bộ Tả tham tri. Ông trở thành một thành viên chủ chốt trong phái "Chủ chiến" tôn phò vua Hàm Nghi chống Pháp xâm lược.
Giữa năm 1879, gia đình ông gặp một biến cố lớn. Đó là việc bà thân mẫu tạ thế, ông phải về quê chịu tang. Tiện đây, xin nói thêm đôi nét về gia cảnh và bà mẹ của ông. Như phần trên đã nói, Phạm Thận Duật mồ côi cha từ năm lên chín tuổi. Một mình bà mẹ góa, gánh nặng xén trốc vai chạy quanh mấy phiên chợ quê, thắt lưng buộc bụng nuôi hai con trai học hành, nên ông mới được thành đạt đến vậy. Người em trai mất sớm, ông làm quan xa, hàng năm hoặc nhiều năm mới về thăm mẹ một lần. Nhưng mỗi lần về thăm mẹ cũng chỉ là để thực hiện nghĩa vụ tinh thần thiêng liêng trong mối tình cảm mẹ con mà thôi. Một ông quan thanh liêm như ông thì làm gì có nhiều tiền của để ngọt bùi báo đáp. Còn gánh nặng gia đình ngày càng đông đúc, hai bà vợ, mười người con - trong đó có bảy con trai - thì họ cũng tự lo là chính. Bởi lương bổng triều Nguyễn khá đạm bạc.


Trong suốt 20 năm Phạm Thận Duật làm quan, bà mẹ vẫn ở căn nhà tranh tự thuở hàn vi. Thế mà mỗi lần nghỉ phép về quê, ông ít lo đến được việc nhà mà thường tranh thủ đề xướng hoặc chủ trì góp công để xây dựng quê hương về mặt dân sinh và văn hóa; năm 1862 tổ chức việc đắp đê vệ nông trong vùng; năm 1867 xây dựng Văn từ (nơi thờ cúng các bậc tiên Nho) cho huyện Yên Mô, riêng ông cúng tới 50 quan; năm 1870 xây dựng đền thờ thành hoàng, ngoài khoản cúng đồ thờ tự, viết văn bia để ghi lại lịch sử và truyền thống văn hiến của xã22, ông còn đóng góp tới 300 quan tiền. Gặp năm địa phương đói kém mất mùa, ông biên thư cho gia đình lên tỉnh Ninh Bình xin trích lĩnh một phần số lương của ông bằng 50 phương thóc, 60 quan tiền cho họ hàng giật tạm và phát chẩn cho dân nghèo.

==Sự nghiệp quan trường==

Phạm Thận Duật đỗ Cử nhân khoa Canh Tuất (1850), từ năm 1851 ra làm quan. Bốn năm làm Giáo thụ Đoan Hùng, hai năm làm Tri châu Tuần Giáo, gần hai mươi năm liên tục làm quan ở tỉnh Bắc Ninh, lần lượt giữ chức Tri huyện Quế Dương, Tri phủ Lạng Giang, Bang biện tỉnh vụ kiêm Đồn điền sứ, Án sát rồi Bố chính Bắc Ninh. Sau đó chuyển qua Tuần phủ Hà Nội, Tuần phủ Bắc Ninh, Hộ lý Tổng đốc Bắc Ninh - Thái Nguyên.

Năm 1858, khi thăng Tri phủ Lạng Giang (vẫn kiêm Tri huyện Quế Dương), ông được cử về chấm thi trường Nam Định, nơi thầy học ông, Hoàng giáp Phạm Văn Nghị, đang giữ chức Đốc học. Đó đúng là lúc sĩ khí xứ Nam Hạ đang sôi sục phẫn uất vì sự kiện Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, mà triều Nguyễn vẫn còn đang tranh biện “chiến - hòa”, chưa ngã ngũ. Người đại diện tiêu biểu cho tinh thần yêu nước là Phạm Văn Nghị đã dâng sớ, mà người đương thời gọi là Trà Sơn kháng sớ, một mực xin quyết đánh và xin đứng ra tổ chức một đội quân tình nguyện “Nam tiến” đánh giặc. Những sự kiện ấy hẳn có tác động mạnh mẽ đến Phạm Thận Duật. (Và người thầy học, đồng thời là người cha nuôi ấy cũng đã thấy rõ tài năng và chí khí của học trò mình, nên ông đã trực tiếp dâng biểu tiến cử Phạm Thận Duật để triều đình lưu ý trọng dụng. Tự Đức sai ghi lại để đợi dùng)

Chấm thi xong, Phạm Thận Duật trở về Bắc Ninh, giữ chức vụ cũ và phải đương đầu ngay với phỉ ở địa phương, một tình thế chung cực kỳ rối ren ở các tỉnh thượng du và trung du thuở ấy. Căn do là từ hai đầu mối. Một đằng là bọn phỉ Trung Hoa, tàn dư của phong trào nông dân “Thái Bình Thiên Quốc” bị nhà Thanh bên ấy đàn áp, chạy giạt sang Việt Nam biến chất thành phỉ, ta quen gọi là Thanh phỉ hoặc phỉ Tàu, chiếm cứ vùng thượng du nước ta. Một đằng khác là bọn phỉ ở Đông Bắc với tên cầm đầu Tạ Văn Phụng. Y là tay sai thực dân Pháp, đã từng theo chân Pháp đánh phá Đà Nẵng, rồi quay ra Bắc, kết liên với bọn Tàu Ô cướp biển và lũ côn đồ trộm cướp trong nội địa, lợi dụng lòng hoài mộ nhà Lê và oán hận triều Nguyễn của nhân dân Bắc Hà, nổi dậy đánh phá, quấy rối hậu phương ta, trợ thủ cho giặc ngoài xâm lược.

=== Thời gian làm Bang biện tỉnh vụ, kiêm Đồn điền sứ ===
Từ năm 1866, Phạm Thận Duật được điều lên tỉnh làm Bang biện tỉnh vụ, kiêm Đồn điền sứ. Khai khẩn đất hoang là chính sách chung của triều Nguyễn thời này. Ở các tỉnh đồng bằng ven biển có đặt chức Doanh điền sứ. Bắc Ninh là tỉnh trung du, không có đất mới bồi, nhưng lại là vùng nhiều rừng núi, gò đồi, thung lũng xen kẽ, đất chưa khai thác không ít, lại do loạn lạc dân cư phiêu tán, ruộng đất hoang hóa càng nhiều. Đặt chức Đồn điền sứ là do đặc điểm ấy.

Sau khi Phạm Thận Duật nhậm chức, đến tháng 10.1867 ở Bắc Ninh đã có ba Sở Đồn điền chính tại ba huyện Lục Ngạn, Hiệp Hòa, Kim Anh với quy mô khá lớn. Chỉ riêng Sở Lục Ngạn có một ngàn người, còn hai sở kia gồm một ngàn rưỡi. Theo sử liệu triều Nguyễn mô tả thì đây là một kiểu đồn điền quân lính làm kinh tế mà “bình định” - nguyên văn - có thể là lính đang tại ngũ hoặc người mới được chiêu mộ, được thành cơ ngũ, thành từng vệ (năm trăm người), từng đội, do quyền quản và quyền đội chỉ huy trực tiếp. Ngoài ra, mỗi đồn điền còn có một bộ máy văn thư và y tế giúp việc. Khu trung tâm đều đắp thành, dựng trại. Mỗi đội lập thành một ấp riêng biệt, tự làm nhà, đào mương, đắp đường. Chính sách chung đối với các đồn điền là nhà nước cấp vốn ban đầu mỗi “binh đinh” 10 quan tiền làm vốn, phải hoàn lại trong ba năm và trong năm đầu mỗi người được cấp một quan tiền và một phương gạo mỗi tháng, còn khoản quyền lợi nghĩa vụ: năm đầu, “binh đinh” được hưởng sáu phần, nộp kho bốn phần số thóc thu hoạch được, năm sau tỷ lệ đó là 3/7, đồng thời mỗi người được giữ lại một tỷ lệ ruộng khẩn hoang làm ruộng riêng, nộp thuế theo thể lệ hiện hành. Những người đứng ra chiêu mộ, tổ chức đồn điền (gọi là “Đồn điền sứ thần”), sau ba năm sẽ căn cứ vào số người tổ chức được, số ruộng khai khẩn được mà thưởng cho chức vị hoặc phạt phải bồi hoàn số tiền gạo được cấp.

Thời gian ông làm quan ở tỉnh Bắc, không thấy có sử liệu nào chép đến chính tích của ông. Đại Nam thực lục chính biên có mấy đoạn chép đến tên ông cũng chỉ về việc chống đánh phỉ Tàu, song dăm bảy dòng sơ lược, không đủ để dựng lại những cuộc chiến đấu có ông tham gia. Chỉ biết năm 1867, một cánh phỉ Tàu do Vi Tái Thọ cầm đầu, chuẩn bị âm mưu thâm nhập đánh phá Bắc Ninh. Lúc đó, lực lượng quân đội ở Bắc Ninh quá yếu, phải cầu cứu về triều. Thị lang Bộ Binh là Ông Ích Khiêm được cử làm Khâm phái Bắc Ninh Tiễu phủ sứ. Phạm Thận Duật với tư cách Bang biện tỉnh vụ, cùng với Nguyễn Hữu Thân đem tiền quân đi trước dò xét tình thế để vạch định kế hoạch chiêu dụ hoặc chống đánh giặc. Nhưng kết cục về sau ra sao thì không có tài liệu nào nói đến.

=== Thăng làm Bố chính ===
Năm 1870, ông được thăng chức Bố chính đúng vào lúc tên trùm Thanh phỉ Ngô Côn ở thượng du biên giới tràn xuống vùng trung du15. Đối phó với một toán phỉ ô hợp, nhưng hung hãn và thiện chiến, Tiễu phủ sứ Ông Ích Khiêm và Bố chính Phạm Thận Duật đã sử dụng mưu lược. Ông Ích Khiêm giả vờ núng thế chạy về xuôi, để Phạm Thận Duật giữ thành Bắc Ninh bằng một đạo cô quân. Ngô Côn tập trung lực lượng vây đánh, quyết chiếm thành. Phạm Thận Duật trong vòng hiểm nguy, cấp bách, vẫn ra sức cố thủ để kìm chân và tiêu hao nhuệ khí của giặc. Được bổ sung lực lượng, Ông Ích Khiêm bất ngờ đưa viện binh quay lại. Ngoài đánh vào, trong thành đánh ra, ép giặc vào giữa, Ngô Côn bị trúng đạn, chết ngay dưới chân thành. Ngô Côn bị diệt, nhưng thủ hạ y vẫn còn không ít. Năm 1871, có tên Tịch tự xưng là Đại nguyên soái lại nổi lên ở Bắc Ninh, bè lũ có đến hơn bốn ngàn tên, quấy nhiễu các hạt Đông Ngàn, Kim Anh, Đa Phúc... Thống đốc Hoàng Tá Viêm ủy cho Nguyễn Văn Tường đem hai nghìn quân đi đánh. Phạm Thận Duật, với tư cách là quan địa phương đem quân thủ dũng hợp lại cùng đánh nhau với giặc ở xã Tiên Dược, huyện Kim Anh. Trận này, quan quân đại thắng, giặc tan vỡ bỏ chạy. Phạm Thận Duật được tặng thưởng quân công một cấp.

Cuối năm 1873, thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm ra Bắc Kỳ, chiếm bốn tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định. Sau Hòa ước 6.2.1874, ký kết giữa Nguyễn Văn Tường và Philát (Philastre), Pháp trao trả Hà Nội cho triều Nguyễn sau đó 10 ngày. Phạm Thận Duật đang làm Bố chính Bắc Ninh được cử làm Tuần phủ Hà Nội, Chánh đốc Thông bảo cục, kiêm Tri phòng khẩn sự vụ17, để giúp Tổng đốc Trần Đình Túc đã già yếu, tiếp quản Hà Nội, một tỉnh trung tâm và trọng yếu ở Bắc Kỳ.

Năm 1876 về Kinh làm Tả Tham tri Bộ Lại kiêm Phó Đô ngự sử. Cuối năm 1876 làm Khâm sai Hà đê sứ, phụ trách trị thủy sáu tỉnh vùng tả ngạn sông Nhị.

=== Giữ chức Thượng thư Bộ Hình, Phó Tổng tài Quốc sử quán ===
Từ năm 1878 lại về Kinh làm Thượng thư Bộ Hình, Phó Tổng tài Quốc sử quán, kiêm quản Quốc tử giám, Đại thần Viện Cơ mật.

Phạm Thận Duật được bổ kiêm nhiệm Phó Tổng tài Quốc sử quán cũng là chính thức hóa sự khẳng định của Tự Đức về phẩm chất của Phạm Thận Duật qua việc giao kiểm duyệt lại một công trình lịch sử đồ sộ thời Nguyễn là bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục với lời ủy thác: “Bộ sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục, các ban đã kiểm phúc, nay giao lại cho Phạm Thận Duật đem về Bộ (Bộ Lại, lúc ấy ông làm Tham tri), lúc thư nhàn đem ra xem xét, có chỗ nào nên đổi và nên thêm bớt cho được hoàn chỉnh. Viên này nguyên là người Bắc, cứ xem xét các bản sớ tấu cũng đủ biết y thường lưu tâm đến điển xưa, tích cũ, tất là thấy rộng, nghe xa. Nay nên lưu tâm kiểm soát để khỏi ân hận. Ngày nào xong, tiến trình ngay”. Được giao, ông thấy công việc đó là nặng nề, phải có thời gian chuyên chú, cho nên xin thôi giữ việc ở Bộ Lại và Viện Đô sát để làm việc ấy, nhưng không được chấp nhận. Đến thời gian này, giữ chức quản lý Quốc sử quán, không rõ ông có tham gia chỉ đạo các công trình nào khác, song chắc chắn ông phải dành thời gian thích đáng cho công trình được giao nói trên. Đến đầu năm 1882 ông đã làm xong, xin cho chép lại sạch sẽ kỹ càng và đưa khắc in. Khi kiêm quản Quốc tử giám, một kiểu trường đại học duy nhất của nhà nước thuở ấy, không rõ ông có tham gia giảng dạy hay không? Chỉ biết với uy tín một giáo quan, năm 1882 ông được Tự Đức giao trách nhiệm là Sư bảo Dục Đức đường và Chánh Mông đường, tức thầy dạy trực tiếp cho hai ông hoàng Ưng Chân và Ưng Đường, sau này là vua Dục Đức và Đồng Khánh.

Ở Bộ Hình, trong thời gian ông làm Thượng thư đã xảy ra một việc lôi thôi. Hồi ấy, có viên đội trưởng ở Sơn phòng Quảng Ngãi, Bình Định lợi dụng chức vụ, thông đồng mua bán hàng lậu gì đó với người Thượng. Viên Tiễu phủ sứ Trương Văn Đễ, Phó Đề đốc Ngô Đắc Quang bắt giết. Việc làm ấy là lạm quyền quá đáng, cần xử trí. Bộ Hình chắc có xem xét các tình tiết giảm khinh, nên chỉ định mức án nhẹ. Tự Đức cho là Bộ Hình không giữ nguyên phép nước, nổi giận phạt Thượng thư Phạm Thận Duật giáng hai cấp lưu.

=== Làm Chánh sứ sang Thiên Tân (Trung Quốc) ===
Năm 1882 làm Chánh sứ sang Thiên Tân (Trung Quốc). Phạm Thận Duật được cử làm Khâm sai Chánh sứ sang Thiên Tân cùng với Phó sứ Nguyễn Thuật và đoàn tùy tùng gần hai chục người. Nguyễn Thuật được phái sang Quảng Đông trước gặp Tổng đốc tỉnh đó là Tăng Quốc Phiên để thông báo tình hình và nhờ đề đạt những ý kiến của triều Nguyễn lên vua Thanh. Ngày 6.2.1883 (tức 29 tháng Chạp, giáp Tết Quý Mùi), Phạm Thận Duật cùng sứ đoàn chính thức lấy vé xuống tàu hàng Phổ Tế của Cục Chiêu thương khởi hành chuyến công cán. Cùng đi còn có Ủy viên Cục Chiêu thương Đường Đình Canh như một người dẫn lộ. Ghé lại ăn Tết ở Hải Phòng vài hôm, ngày 10.2 tàu lại chạy, cập Hương Cảng, rồi Quảng Châu (thủ phủ tỉnh Quảng Đông). Khi tới Quảng Châu, Tổng đốc Tăng Quốc Phiên cáo ốm, chỉ cho viên Bố chính ra tiếp. Sau từng đoạn thay chuyển tàu, ghé vào Thượng Hải khảo sát tình hình và nhiều ngày lênh đênh trên biển cả sóng to gió lớn, ai nấy đều nôn ra mật xanh mật vàng, ngày 17.3.1883 sứ đoàn mới đến được Thiên Tân, tức là phải trải qua cuộc hành trình gần một tháng rưỡi. Trên đường đi, sứ đoàn để lại hai viên Khâm phái Nguyễn Pha, Tạ Huệ Kế ở Quảng Châu và Hương Cảng làm cầu nối chuyển công văn, thư tín và cả điện tín (nhờ Cục Chiêu thương) từ Huế sang và từ Thiên Tân về. Có lẽ, từ thời gian đó trở về trước, nước ta chưa có một phái bộ ngoại giao nào được bố trí thông tin “hiện đại” như vậy.

Đến Thiên Tân, phái đoàn Việt Nam mới biết cuộc thương lượng Pháp - Trung giữa Lý Hồng Chương và Burê không thành, vì khi nhận được báo cáo của Burê, Chính phủ Pháp hạ lệnh: bất cứ tình thế nào cũng không được để cho Trung Quốc xen vào đường lối chính trị của Pháp ở Bắc Kỳ. Không những vậy, họ còn gọi Burê về nước và cử Toricu (Tricou) sang thay. Tức là, họ nhất quyết không chịu nhượng bộ Trung Quốc trong việc giành giật Việt Nam. Qua việc dàn xếp với Mã Phục Bôn - như một Đại sứ liên lạc giữa các quan chức nhà Thanh và phái đoàn ta - ngày 24.3 Phạm Thận Duật và Nguyễn Thuật mới được Lý Hồng Chương cùng Trương Thụ Thanh - lúc ấy là Tổng đốc Trực Lệ sở tại - tiếp theo cách bút đàm (có lẽ vì không muốn dùng thông ngôn, sợ lộ việc). Không rõ họ hội đàm những gì? Sau đó Phạm Thận Duật có công văn yêu cầu được gặp lại Lý và Trương, nhưng chưa được chấp nhận.

=== Giữ chức Thượng thư Bộ Hộ ===
Năm 1884 về nước, chuyển từ Thượng thư Bộ Hình sang Thượng thư Bộ Hộ, thăng Hiệp biện Đại học sĩ kiêm Tham tri Bộ Công, góp phần xây dựng căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) chuẩn bị chống Pháp.

Chủ trương xây dựng những đồn sơn phòng ở vùng rừng núi hiểm yếu do Phạm Thận Duật đề xuất từ năm 1881 đã được các địa phương thực hiện, đến dịp này sôi nổi hẳn lên ở Quảng Bình, Hà Tĩnh. Đặc biệt là Sơn phòng Tân Sở tỉnh Quảng Trị, nơi mà phe chủ chiến triều Nguyễn trực tiếp chỉ đạo xây dựng. Đồn này, nguyên trước ở nơi khác, đầu năm 1884 được di chuyển tới địa điểm mới (vì vậy có tên là Tân Sở) thuộc địa phận xã Bảng Sơn có lợi thế hơn, có thể là nơi trú chân cho cả triều đình khi kinh đô có biến. Tân Sở là một khu vực tứ giác, mỗi bề dài rộng trên dưới 500 mét, được đắp thành, đào hào, xây cất nhà cửa, kho súng, trại binh, pháo đài... Nhiều kho thóc lúa được xây cất kín đáo ở các vùng xung quanh. Súng ống, của cải được chuyên chở từ Huế ra rất nhiều. Có sách nói, Nguyễn Văn Tường là người đốc công xây thành”51. Nhưng sử nhà Nguyễn cũng ghi một chi tiết đáng lưu ý vào thời gian này, Phạm Thận Duật được thăng Hiệp biện Đại học sĩ, kiêm nhiệm thêm Công Bộ Tả Tham tri. Như thế ta có thể suy đoán, Phạm Thận Duật đã giữ những chức vụ quan trọng trong Viện Cơ mật, Thượng thư các bộ, nay lại còn kiêm thêm chức phó Bộ Công thì phải chăng đây là một cách để ông có điều kiện hợp thức, trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng các công trình quân sự trọng yếu bí mật, không thể giao cho người khác. Mà về khả năng này thì ông đã từng có kinh nghiệm khi phải phòng chống giặc ở Bắc Ninh, khi trị thủy ở tả ngạn sông Hồng. Nếu đúng thế, việc xây dựng căn cứ ở Tân Sở hẳn phải có ông, dù ở cương vị nào, mức độ nào cũng là hợp lý.

=== Phong trào Cần Vương ===
Sau trận tập kích của quân triều đình vào đồn quân Pháp ở [[Trấn Bình đài|Mang Cá]] và Toà Khâm sứ vào đêm [[7 tháng 5]] năm [[1885]], thực dân Pháp chiếm thành [[Huế]]. Phạm Thận Duật và những quan quân trung thành đã phò vua [[Hàm Nghi]] chạy ra [[Thành Tân Sở|Tân Sở]] ([[Quảng Trị]]), phát [[Phong trào Cần Vương|Chiếu Cần Vương]] chống Pháp. Ngày 29 tháng 7 năm 1885, trong lúc chuẩn bị vượt biển ra Bắc để tổ chức kháng Pháp, ông bị tay sai thân Pháp bắt cùng toàn bộ gia đình.
Sau trận tập kích của quân triều đình vào đồn quân Pháp ở [[Trấn Bình đài|Mang Cá]] và Toà Khâm sứ vào đêm [[7 tháng 5]] năm [[1885]], thực dân Pháp chiếm thành [[Huế]]. Phạm Thận Duật và những quan quân trung thành đã phò vua [[Hàm Nghi]] chạy ra [[Thành Tân Sở|Tân Sở]] ([[Quảng Trị]]), phát [[Phong trào Cần Vương|Chiếu Cần Vương]] chống Pháp. Ngày 29 tháng 7 năm 1885, trong lúc chuẩn bị vượt biển ra Bắc để tổ chức kháng Pháp, ông bị tay sai thân Pháp bắt cùng toàn bộ gia đình.


Sau đó, Phạm Thận Duật bị giải về Huế. Ông từ chối mọi sự mua chuộc, dụ dỗ của Pháp và chấp nhận án tù giam ở [[Côn Đảo]], rồi bị đày đi [[Tahiti]]. Sau 6 ngày lênh đênh trên tàu đi đày biệt xứ, do bị bệnh [[tiểu đường]] tái phát, ông từ trần ngày 23 tháng 10 năm 1885 ở vùng biển [[Malaysia]].
Sau đó, Phạm Thận Duật bị giải về Huế. Ông từ chối mọi sự mua chuộc, dụ dỗ của Pháp và chấp nhận án tù giam ở [[Côn Đảo]], rồi bị đày đi [[Tahiti]]. Sau 6 ngày lênh đênh trên tàu đi đày biệt xứ, do bị bệnh [[tiểu đường]] tái phát, ông từ trần ngày 23 tháng 10 năm 1885 ở vùng biển [[Malaysia]].

==Nỗi oan chiêu tuyết==


Tương truyền, ông được liệm trong một bộ quần áo trắng, thi hài bỏ vào chiếc bao rồi thả xuống biển khơi. Mấy năm sau, con cháu và người làng mới biết tin ông mất, đã lập một mộ giả tại làng quê để tưởng niệm ông. Trên nấm mộ giả này có một tấm bia đá do Vũ Kế Xuân soạn, nói về hành trạng của ông, nhưng phải chôn sấp mặt bia xuống mộ để che mắt người Pháp. Năm 1961, sau 73 năm, bia mới được dựng lên để mọi người biết công trạng và tài đức của Phạm Thận Duật, một văn thân yêu nước, một đại thần kiên quyết "chủ chiến" chống Pháp xâm lược trong triều đình [[Tự Đức]].
Tương truyền, ông được liệm trong một bộ quần áo trắng, thi hài bỏ vào chiếc bao rồi thả xuống biển khơi. Mấy năm sau, con cháu và người làng mới biết tin ông mất, đã lập một mộ giả tại làng quê để tưởng niệm ông. Trên nấm mộ giả này có một tấm bia đá do Vũ Kế Xuân soạn, nói về hành trạng của ông, nhưng phải chôn sấp mặt bia xuống mộ để che mắt người Pháp. Năm 1961, sau 73 năm, bia mới được dựng lên để mọi người biết công trạng và tài đức của Phạm Thận Duật, một văn thân yêu nước, một đại thần kiên quyết "chủ chiến" chống Pháp xâm lược trong triều đình [[Tự Đức]].

Cụ Phạm Thận Duật là một vị quan thanh liêm, một nhà chính trị vì nước vì dân, một nghĩa sĩ Cần Vương chống Pháp, một nhà thơ, nhà văn, một nhà văn hóa đa diện. Cụ đã hai lần làm Sơ khảo và Phúc khảo trường thi Hương, ba lần làm quan độc quyển chấm thi Hội, thi Đình để xét duyệt và xếp hạng các bậc Tiến sĩ và Phó bảng. Khi làm Thượng thư kiêm quản Quốc tử giám, Cụ được sung làm Kinh diên giảng quan và Sư bảo dạy các ông hoàng triều Nguyễn. Với cương bị Phó Tổng tài Quốc sử quán, Cụ là người kiểm duyệt lần cuối bộ sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục. Cuốn sách Hưng Hóa ký lược do Cụ viết là một công trình địa phương chí rất tiêu biểu và có nhiều giá trị. Cụ còn là một nhà thủy lợi tài năng, đã đề xuất và bảo vệ những quan điểm đúng đắn, những giải pháp hợp lý và khoa học về công tác trị thủy.

Trên ba mươi năm làm quan đạt đến Nhất phẩm triều đình, tuy ở xa quê hương, nhưng Cụ luôn luôn để tâm sức chăm lo nền văn hiến quê nhà. Cụ đã tổ chức đắp đê nông trong vùng, xây dựng lại văn từ thờ các bậc tiên Nho, dựng bia các nhà khoa học bảng trong làng, xây dựng đền miếu thờ thành hoàng, lập hương ước và giao hảo giữa các làng trong vùng. Những trước tác của Cụ để lại cho đời sau như: Hưng Hóa ký lược, Vãng sứ Thiên Tân nhật ký, Quan Thành tấu tập, Quan Thành văn tập và một số tác phẩm được chép trong Hà đê tấu tập, Hà đê tấu tư tập biểu lộ một tấm lòng yêu nước thương dân, một tâm hồn phong phú nồng hậu, một nhân cách cao đẹp, một trí thức uyên bác.

== Các tác phẩm tiêu biểu ==

=== Danh mục tác phẩm tiêu biểu ===
{| class="wikitable"
|'''STT'''
|'''Tên tác phẩm'''
|'''Nơi lưu trữ'''
|'''Ghi chú'''
|-
|'''1'''
|Hưng Hóa ký lược
|Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm còn lưu giữ được hai bản sách Hưng Hóa ký lược
|Bản có ký hiệu A.91, là bản chép tay khổ 15 x 29cm gồm 74 tờ 2 trang, trang 7 dòng, dòng 25 chữ gồm 7 đề mục. Bản có ký hiệu A.1429, cũng là sách chép tay khổ 15 x 27cm gồm 134 tờ, tờ 2 trang, trang 7 dòng, dòng 29 chữ, có đủ 12 đề mục về địa chí Hưng Hóa. Ngoài ra, tại thư viện Viện Sử học có một bản mang ký hiệu HV.205, bản mà nhà thư tịch học Trần Văn Giáp đã lược thuật trong tác phẩm Tìm hiểu kho sách Hán Nôm nổi tiếng của mình. Hưng Hóa ký lược (bản A. 1429 và A.91) được dịch giả Ngô Thế Long dịch và đã đăng trong Phạm Thận Duật toàn tập (có kèm theo bản sao chụp nguyên văn chữ Hán) do Phạm Đình Nhân sưu tầm và biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2000
|-
|'''2'''
|Hà đê tấu tập
|Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|Sách lưu ở thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm có ký hiệu A.619, khổ 21 x 31cm, dày 398 trang, có 8 bản tấu.
|-
|'''3'''
|Hà đê tấu tư tập
|Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|Sách lưu ở thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có ký hiệu A.617, khổ 21 x 31cm, gồm 199 tờ, có 9 bản tấu
|-
|'''4'''
|Hà đê bộ văn tập
|Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|Sách lưu ở thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có ký hiệu A. 617, khổ 21 x 31cm, dày 318 trang, có 1 bản tấu.
|-
|'''5'''
|Điều trần đê chính sự nghi tập
|Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|Lưu ở thư Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có ký hiệu VHv: 169/1-2, dày 300 trang, khổ 17 x 30cm, có 1 bản tấu.

Tất cả 19 bản tấu ghi trong các sách kể trên đã được các dịch giả Phạm Văn Thắm, Hoàng Lê, Nguyễn Hữu Tướng dịch chung trong Hà đê tấu tập (có kèm theo bản sao chụp nguyên văn chữ Hán) được đưa vào trong Phạm Thận Duật toàn tập do Phạm Đình Nhân sưu tầm và biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin xuất bản năm 2000
|-
|'''6'''
|Vãng sứ Thiên Tân nhật ký
|Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|ở thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm còn hai bản chữ Hán có cùng một nội dung, cùng khổ giấy 20cm x 30cm, mỗi trang 9 hàng, mỗi hàng 18 chữ đều là bản sao, nhưng có khác nhau đôi chút: - Bản Vãng sứ Thiên Tân nhật ký có ký hiệu A1471, gồm có 56 tờ, trong đó nội dung chính có 45 tờ, không có bản đồ. Hiện bản này đã được dịch in trong Phạm Thận Duật toàn tập do Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin xuất bản năm 2000. - Bản Kiến Phúc nguyên niên Như Thanh nhật trình, ký hiệu A.929 có 63 tờ. Nội dung chính có 52 tờ trong đó có 3 bản đồ sơ lược về Thiên Tân, Thượng Hải và Hương Cảng. Phần cuối còn có mục “Trung triều định chế”, ghi chép các định chế của triều Thanh, Trung Quốc. Sách Vãng sứ Thiên Tân nhật ký đã được dịch giả Phạm Văn Thắm dịch dựa theo bản A.1471 là chính (có đối chiếu với A.929) và đã được đưa vào sách Phạm Thận Duật toàn tập (có kèm theo bản sao chụp nguyên văn chữ Hán) do Phạm Đình Nhân sưu tầm và biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin xuất bản năm 2000
|-
|'''7'''
|Quan Thành văn tập
|Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|Sách Quan Thành văn tập hiện còn lưu giữ ở thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có ký hiệu A.1095, dài 126 tờ khổ 15 x 26cm. Quan Thành văn tập đã được dịch trọn bộ và đăng trong cuốn Phạm Thận Duật toàn tập (có kèm theo bản sao chụp nguyên văn chữ Hán) do Phạm Đình Nhân sưu tầm và biên soạn, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông xuất bản hành năm 2000.
|}

=== Nguyên bản chữ Hán một số tác phẩm tiêu biểu của Phạm Thận Duật ===
Sẽ cập nhật sớm


==Vinh danh==
==Vinh danh==

Phiên bản lúc 05:24, ngày 6 tháng 1 năm 2024

Chân dung Phạm Thận Duật

Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn. Ông là người cùng với Tôn Thất Phan thay mặt triều đình vua Tự Đức ký vào bản Hòa ước Giáp Thân 1884 (Hòa ước Patenotre). Ông cũng là một nhà sử học nổi tiếng, từng giữ chức vụ Phó tổng tài Quốc sử quán kiêm quản Quốc tử giám, là người duyệt cuối cùng bản Quốc sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục, từng là thầy dạy học cho hai hoàng thân là vua Dục Đức và Đồng Khánh sau này.

Thân thế

Phạm Thận Duật có hiệu là Quan Thành, hiệu là Vọng Sơn (tên một ngọn núi ở quê Ninh Bình của ông), quê ở làng Yên Mô Thượng, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, Ninh Bình. Ông sinh ngày 4 tháng 11 năm Ất Dậu (1825), dưới triều Minh Mạng, trong một gia đình nông dân nghèo, có truyền thống hiếu học. Năm 9 tuổi, ông học Nho học ở thầy Vũ Phạm Khải ở làng bên, nhưng chỉ được vài ngày thì Vũ Phạm Khải phải lên đường vào kinh nhậm chức, Phạm Thận Duật đến học người cậu ruột là Nguyễn Hữu Văn. Sau đó theo học thầy đồ Phạm Tư Tề là người làng, ra Xuân Trường (Nam Định) mở trường dạy học. Sau 4 năm, ông quay về học Lục Khê cư sĩ Phạm Đức Diệu, người Nộn Khê cùng huyện Yên Mô, sau này trở thành nhạc phụ của ông. Lục Khê cư sĩ nhận thấy tư chất tốt của ông nên năm ông 21 tuổi đã đưa ông đến nhờ người bạn thân là Hoàng giáp Phạm Văn Nghị, người Nam Định khi ấy vừa cáo quan về quê mở trường dạy học.[1][2]

Tiến thân trong quan trường

Năm 1850, ông thi đỗ Cử nhân ở trường Nam, năm sau vào dự thi Hội ở Huế nhưng không đỗ. Tuy nhiên, ông vẫn được triệu ra làm quan dưới triều Nguyễn thời Tự Đức.

Đầu tiên, ông được bổ làm giáo thụ huyện Đoan Hùng, rồi thăng Tri châu Tuần Giáo. Trong dịp này, ông đã viết cuốn Hưng Hóa ký lược vào năm 1856 với bút danh là Quan Thành.

Năm 1857, ông được cử về làm tri châu Quế Dương, rồi thăng tri phủ Lạng Giang, một thời gian lại được thăng lên quan tỉnh, giữ trải các chức: Bang biện tỉnh vụ kiêm Đồn điền sứ, Án sát sứ, Bố chính sứ Bắc Ninh rồi quyền Tổng đốc Bắc Ninh.

Năm 1870-1871, ông tham gia diệt trừ thổ phỉ vùng biên giới trung du. Đến năm 1873, khi Pháp đánh ra Bắc Kỳ, ông được cử đi tiếp quản các tỉnh và cắt đặt quan chức lâm thời, sau đó về giữ chức quyền Tuần phủ Hà Nội. Năm 1874, ông được cử làm Tuần phủ Bắc Ninh, mở cuộc hành quân tiễu phạt thổ phỉ trên biên cương phía Bắc thắng lợi. Đến năm 1875, ông được cử làm Hộ lý cho Hiệp đốc Tôn Thất Thuyết, coi sóc việc hành chính hai tỉnh Bắc Ninh - Thái Nguyên, đóng ở Thái Nguyên.

Năm 1876, Phạm Thận Duật được triệu về Huế làm Tham tri Bộ Lại, kiêm Phó Đô sát ngự sử, được 4 tháng lại ra Bắc giữ chức Hà đê sứ, đôn đốc việc đắp đê Sông Hồng và chuyên lo về thủy lợi. Năm 1878, ông được sung vào Viện cơ mật, sư bảo (thầy dạy) cho hai Hoàng tử con nuôi vua Tự Đức là Dục Đức và Chánh Mông, sau lại sung Quốc sử quán, Phó Tổng tài, kiêm quản Quốc tử giám, Tổng kiểm duyệt và in ấn bộ sử "Khâm định Việt sử thông giám cương mục" sau khi được vua Tự Đức duyệt biểu "Cáo thành" của ông vào ngày 19 tháng 9 năm 1884.

Mối hận Hòa ước Patenotre và phong trào Cần vương

Trước khi Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ hai (1882), ông đã có "bản mật tấu" gửi triều đình Huế, trong đó nêu những biện pháp phòng chống địch. Ông chủ trương và tích cực xây dựng những đồn sơn phòng ở vùng rừng núi hiểm yếu, chuẩn bị căn cứ chống Pháp ở Quảng Bình, Hà Tĩnh và nhất là căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) với một quy mô khá lớn. Kế hoạch của ông được các đại thần chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất ThuyếtNguyễn Văn Tường tán thành triển khai.

Trước tết Quý Mùi (1883), ông được cử đưa đoàn sứ bộ nhà Nguyễn sang Thiên Tân (Trung Quốc) để thảo luận về việc hợp tác đánh Pháp, nhưng không thành. Đầu năm 1884, ông được giao nhiêm vụ Toàn quyền đại thần ký Hòa ước Giáp Thân 1884 gồm có 19 điều khoản vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế. Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Thuyết - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và phía Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hòa Pháp. Do hành vi này mà ông bị quần chúng đương thời lên án rất dữ dội.

Cuối năm 1884, ông công tác ở Bộ Hộ, đến năm 1885 được thăng lên Hiệp biện Đại học sĩ, kiêm Công bộ Tả tham tri. Ông trở thành một thành viên chủ chốt trong phái "Chủ chiến" tôn phò vua Hàm Nghi chống Pháp xâm lược.

Sau trận tập kích của quân triều đình vào đồn quân Pháp ở Mang Cá và Toà Khâm sứ vào đêm 7 tháng 5 năm 1885, thực dân Pháp chiếm thành Huế. Phạm Thận Duật và những quan quân trung thành đã phò vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), phát Chiếu Cần Vương chống Pháp. Ngày 29 tháng 7 năm 1885, trong lúc chuẩn bị vượt biển ra Bắc để tổ chức kháng Pháp, ông bị tay sai thân Pháp bắt cùng toàn bộ gia đình.

Sau đó, Phạm Thận Duật bị giải về Huế. Ông từ chối mọi sự mua chuộc, dụ dỗ của Pháp và chấp nhận án tù giam ở Côn Đảo, rồi bị đày đi Tahiti. Sau 6 ngày lênh đênh trên tàu đi đày biệt xứ, do bị bệnh tiểu đường tái phát, ông từ trần ngày 23 tháng 10 năm 1885 ở vùng biển Malaysia.

Nỗi oan chiêu tuyết

Tương truyền, ông được liệm trong một bộ quần áo trắng, thi hài bỏ vào chiếc bao rồi thả xuống biển khơi. Mấy năm sau, con cháu và người làng mới biết tin ông mất, đã lập một mộ giả tại làng quê để tưởng niệm ông. Trên nấm mộ giả này có một tấm bia đá do Vũ Kế Xuân soạn, nói về hành trạng của ông, nhưng phải chôn sấp mặt bia xuống mộ để che mắt người Pháp. Năm 1961, sau 73 năm, bia mới được dựng lên để mọi người biết công trạng và tài đức của Phạm Thận Duật, một văn thân yêu nước, một đại thần kiên quyết "chủ chiến" chống Pháp xâm lược trong triều đình Tự Đức.

Vinh danh

Tên ông được dùng để đặt cho đường phố Hà Nội,đường Phạm Thận Duật ở quận 2 Thành phố Hồ Chí Minh và đường Phạm Thận Duật ở trung tâm thành phố Ninh Bình, Ninh Bình.

Ngoài ra, tên ông còn được đặt cho một giải thưởng trong các lĩnh vực sử học và khuyến học. Giải tổ chức thường niên, xét thưởng các tân tiến sĩ sử học có luận án được đánh giá xuất sắc ở Việt Nam[3].

Chú thích

  1. ^ Phạm Thận Duật (1825 – 1885)[liên kết hỏng]
  2. ^ “Đạo thầy trò của Phạm Thận Duật”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2010.
  3. ^ Phạm Mỹ (29 tháng 11 năm 2014). “Trao Giải thưởng Phạm Thận Duật”. Báo Thể thao & Văn hóa online. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2015.

Liên kết ngoài