Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ Richter”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 112.197.176.51 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Thang đo Richter''' là một loại thang để xác định sức tàn phá của các cơn [[động đất]] (địa chấn).
'''Thang đo Richter''' là một loại thang để xác định sức tàn phá của các cơn [[động đất]] (địa chấn).
{{Động đất}}

== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
[[Tập tin:CharlesRichter.jpg|nhỏ|trái|Charles Francis Richter]]
Thang đo này được [[Charles Francis Richter]] đề xuất vào năm [[1935]]. Đầu tiên nó được sử dụng để sắp xếp các số đo về cơn động đất địa phương tại [[California]]. Những số đo này được đo bằng một [[địa chấn kế]] đặt cách xa nơi động đất 100 km.
Thang đo này được [[Charles Francis Richter]] đề xuất vào năm [[1935]]. Đầu tiên nó được sử dụng để sắp xếp các số đo về cơn động đất địa phương tại [[California]]. Những số đo này được đo bằng một [[địa chấn kế]] đặt cách xa nơi động đất 100 km.


Dòng 43: Dòng 44:


Mỗi trận động đất có một độ Richter duy nhất xác định sức tàn phá của nó trong khi cường độ thì thay đổi tùy theo khoảng cách xa hay gần đối với chấn tâm. Có thể so sánh với một cây pháo: kích thước của cây pháo nói lên sức mạnh lúc nổ (tương ứng với độ Richter) và tiếng nổ nghe được (tương ứng với cường độ của trận động đất).
Mỗi trận động đất có một độ Richter duy nhất xác định sức tàn phá của nó trong khi cường độ thì thay đổi tùy theo khoảng cách xa hay gần đối với chấn tâm. Có thể so sánh với một cây pháo: kích thước của cây pháo nói lên sức mạnh lúc nổ (tương ứng với độ Richter) và tiếng nổ nghe được (tương ứng với cường độ của trận động đất).
{{Thang địa chấn}}


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
{{Sơ khai}}
* {{britannica|502877|Richter scale (seismology)}}

* [http://www.iris.edu/seismon/ Seismic Monitor] – [[IRIS Consortium]]
* [https://web.archive.org/web/20160504144754/http://earthquake.usgs.gov/aboutus/docs/020204mag_policy.php USGS Earthquake Magnitude Policy (implemented on January 18, 2002)] – USGS
* [https://www.youtube.com/watch?v=YXMKSOsv3QA Perspective: a graphical comparison of earthquake energy release] – [[Pacific Tsunami Warning Center]]
{{Science-stub}}
{{Thang địa chấn}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
[[Thể loại:Thang địa chấn|Richter]]
[[Thể loại:Thang địa chấn|Richter]]
[[Thể loại:Khoa học năm 1935]]
[[Thể loại:Khoa học năm 1935]]
[[Thể loại:Phát minh của Đức]]
[[Thể loại:Phát minh của Đức]]
[[Thể loại:Viện Công nghệ California]]
[[Thể loại:Viện Công nghệ California]]
[[Thể loại:Đo lường Địa chấn học]]
[[Thể loại:Đại lượng vật lý]]
[[Thể loại:Các đơn vị đo]]
[[Thể loại:Lôgarit]]

Phiên bản lúc 03:02, ngày 6 tháng 8 năm 2018

Thang đo Richter là một loại thang để xác định sức tàn phá của các cơn động đất (địa chấn).

Lịch sử

Charles Francis Richter

Thang đo này được Charles Francis Richter đề xuất vào năm 1935. Đầu tiên nó được sử dụng để sắp xếp các số đo về cơn động đất địa phương tại California. Những số đo này được đo bằng một địa chấn kế đặt cách xa nơi động đất 100 km.

Báo chí không chuyên môn về khoa học thường nói ra độ lớn động đất "theo thang Richter". Tuy nhiên, phần nhiều độ lớn được tính ngày nay thực sự là tính toán theo thang độ lớn mô men, tại vì thang Richter cũ hơn và không thích hợp với các độ lớn hơn 6,8. Trung tâm Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) không sử dụng thang này đối với các trận động đất có cường độ nhỏ hơn 3,5.

Nguyên tắc

Thang đo Richter là một thang lôgarit với đơn vị là độ Richter. Độ Richter tương ứng với lôgarit thập phân của biên độ những sóng địa chấn đo ở 100 km cách chấn tâm của cơn động đất. Độ Richter được tính như sau:

với A là biên độ tối đa đo được bằng địa chấn kế và A0 là một biên độ chuẩn.

Theo thang Richter, biên độ của một trận động đất có độ Richter 6 mạnh bằng 10 lần biên độ của một trận động đất có độ Richter 5. Năng lượng được phát ra bởi trận động đất có độ Richter 6 bằng khoảng 31 lần năng lượng của trận động đất có độ Richter 5.

Các mức độ

BẢNG THANG ĐO ĐỘ RICHTE CỦA ĐỘNG ĐẤT

Mô tả Độ Richter Tác hại Tần số xảy ra
không đáng kể nhỏ hơn 2,0 động đất thật nhỏ, không cảm nhận được khoảng 8.000 lần mỗi ngày (1 lần 10 giây)
thật nhỏ 2,0-2,9 thường không cảm nhận nhưng đo được khoảng 1.000 lần mỗi ngày (1 lần 1,2 phút)
nhỏ 3,0-3,9 cảm nhận được nhưng ít khi gây thiệt hại khoảng 49.000 lần mỗi năm (160 lần mỗi ngày)
nhẹ 4,0-4,9 rung chuyển đồ vật trong nhà. Thiệt hại khá nghiêm trọng. khoảng 6.200 lần mỗi năm
trung bình 5,0-5,9 có thể gây thiệt hại nặng cho những kiến trúc không theo tiêu chuẩn phòng ngừa địa chấn. Thiệt hại nhẹ cho những kiến trúc xây cất đúng tiêu chuẩn. khoảng 800 lần mỗi năm
mạnh 6,0-6,9 có sức tiêu hủy mạnh trong những vùng đông dân trong chu vi 180 km bán kính. khoảng 120 lần mỗi năm
rất mạnh 7,0-7,9 có sức tàn phá nghiêm trọng trên những diện tích to lớn. khoảng 18 lần mỗi năm
cực mạnh 8,0-8,9 có sức tàn phá vô cùng nghiêm trọng trên những diện tích to lớn trong chu vi bán kính hàng trăm km. khoảng 1 lần mỗi năm
cực kỳ mạnh 9,0-9,9 Khả năng tàn phá ngoài sức tưởng tượng trong phạm vi hàng nghìn km vuông khoảng 1 lần mỗi 20 năm
ngoại lệ 10+ Hủy diệt mọi thứ, không gì có thể trụ vững trên diện tích cả lục địa cực hiếm (không rõ)

Mỗi trận động đất có một độ Richter duy nhất xác định sức tàn phá của nó trong khi cường độ thì thay đổi tùy theo khoảng cách xa hay gần đối với chấn tâm. Có thể so sánh với một cây pháo: kích thước của cây pháo nói lên sức mạnh lúc nổ (tương ứng với độ Richter) và tiếng nổ nghe được (tương ứng với cường độ của trận động đất).

Tham khảo

Liên kết ngoài