Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cổng thông tin:Chiến tranh Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: AlphamaEditor using AWB
 
Dòng 6: Dòng 6:
</div><br clear="all"/>
</div><br clear="all"/>


{{/box-header|Chào mừng|Chủ đề:Chiến tranh Việt Nam/Giới thiệu|}}
{{/box-header|Chào mừng|Cổng thông tin:Chiến tranh Việt Nam/Giới thiệu|}}
{{Chủ đề:Chiến tranh Việt Nam/Giới thiệu}}
{{Chủ đề:Chiến tranh Việt Nam/Giới thiệu}}
{{/box-footer|}}
{{/box-footer|}}

Bản mới nhất lúc 16:16, ngày 23 tháng 6 năm 2021


edit 

Chào mừng

Cổng kiến thức Chiến tranh Việt Nam

Cổng thông tin này giới thiệu về chủ đề về Chiến tranh Việt Nam tại Wikipedia tiếng Việt. Nó nhắm vào người dùng quan tâm trong vấn đề ở đây hoặc muốn tìm kiếm cụ thể cho các hạng mục cụ thể, cũng như cho những người muốn giúp đỡ để mở rộng Wikipedia tiếng Việt trong các vấn đề và cải tiến quân đội. Bạn có kiến thức về vấn đề Chiến tranh Việt Nam và muốn chia sẽ với người khác? Sau đó, mời bạn tham gia vào cổng thông tin này. Mong các bạn đóng góp thêm vào chủ đề. Chúc vui vẻ!


Làm vùng nhớ đệm để xem nội dung mới...
edit 

Bài viết chon lọc

Thảm sát Mỹ Lai hay thảm sát Sơn Mỹ là một tội ác chiến tranh của Lục quân Hoa Kỳ gây ra trong thời gian Chiến tranh Việt Nam. Vào ngày 16 tháng 3 năm 1968 tại khu vực thôn Mỹ Lai thuộc làng Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, các đơn vị lính Lục quân Hoa Kỳ đã thảm sát hàng loạt 504 dân thường không có vũ khí, trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ em. Trước khi bị sát hại, nhiều người trong số các nạn nhân còn bị cưỡng bức, quấy rối, tra tấn, đánh đập hoặc cắt xẻo các bộ phận trên cơ thể. Vụ việc đã bị che giấu cho tới cuối năm 1969 và ngoại trừ một chỉ huy cấp trung đội thì không có bất cứ sĩ quan hay binh lính Hoa Kỳ nào bị kết tội sau vụ thảm sát này. Trong tiếng Anh, vụ thảm sát này có tên My Lai Massacre, Son My Massacre hoặc Pinkville, trong đó Pinkville là tên địa danh của quân đội Hoa Kỳ đặt cho khu vực Mỹ Lai. Sự kiện thảm khốc này đã gây sốc cho dư luận Mỹ, Việt Nam, và thế giới, hâm nóng phong trào phản chiến và là một trong các nguyên nhân dẫn tới sự triệt thoái của quân đội Hoa Kỳ khỏi Việt Nam năm 1972.


edit 

Bạn có biết

Dương Văn Minh là tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa


edit 

Hình ảnh nhân vật

Henry Kissinger (tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923–) là một nhà ngoại giao người Mỹ-Đức gốc Do Thái, người giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 cùng với Lê Đức Thọ. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư kí liên bang (Secretary of State, hay là Bộ Trưởng Ngoại Giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon. Kissinger là người đã thoát khỏi vụ bê bối Watergate và sau đó vẫn bảo đảm được vị trí quyền lực của mình khi Gerald Ford trở thành tổng thống.


edit 

Một vài hình ảnh

Thuyền nhân Việt Nam 1975


edit 

Nhân vật

Đại tướng Hoàng Văn Thái
Đại tướng Hoàng Văn Thái

Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng nhất trong việc hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam, người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp cũng như có ảnh hưởng đối với chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, góp công trong nhiều chiến dịch quan trọng trong Chiến tranh Việt Nam như Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh. Ông cũng là nhân vật chính trị cao cấp của Việt Nam, từng giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VII, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, IV, V. [ Đọc tiếp ]


edit 

Những trận đánh

Trận Lộc Ninh

Trận Lộc Ninh, trận Tân Biên - Xa Máttrận Phước Bình là ba trận đánh mở màn của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) Quân giải phóng miền Nam (QGP) trong Chiến dịch Đông Nam Bộ 1972 (còn gọi là Chiến dịch Nguyễn Huệ) nằm trong Chiến cục năm 1972 (ở miền Nam là cuộc Tổng tấn công năm 1972) của Chiến tranh Việt Nam. Mục tiêu các trận đánh này của QGP là phá vỡ thuyến phòng thủ vòng ngoài của Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) tại phía Bắc miền Đông Nam Bộ, chiếm giữ các bàn đạp có lợi để tiếp tục tấn công tuyến phòng thủ vòng trong của QLVNCH, phát triển đến tuyến Bình Long - Tây Ninh, nếu có điều kiện, có thể thọc sâu đến Gò Dầu - Bến Cát; giải phóng các tỉnh Bình Long, Lộc Ninh theo kế hoạch chiến dịch Nguyễn Huệ.


edit 

Chủ đề và các thể loại chính


edit 

Những điều bạn có thể làm

Chủ đề Chiến tranh Việt Nam đang được xây dựng nên rất cần sự giúp đỡ, đóng góp của các bạn về nội dung lẫn giao diện. Các bạn có thể:

  • Sửa chữa và bổ sung cho các bài sơ khởi trong thể loại (trợ giúp):
  • Viết hay dịch bài mới bằng cách gõ tên bài mới vào trường rối ấn nút Viết trang mới (trợ giúp).


edit 

Chủ đề liên quan