Bước tới nội dung

Barclays

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tập đoàn Barclays
Loại hình
Công ty cổ phần hữu hạn
LSE:BARC
NYSEBCS
Ngành nghềNgân hàng
Dịch vụ tài chính
Thành lập1690
Trụ sở chínhTower Hamlets, Luân Đôn, Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Khu vực hoạt độngKhắp thế giới
Thành viên chủ chốt
Marcus Agius
Chủ tịch

John S. Varley
Trưởng giám đốc điều hành & Giám đốc điều hành
Robert Diamond
Tổng giám đốc
Sản phẩmNgân hàng bán lẻ
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng đầu tư
Quản lý đầu tư
Vốn cổ phần riêng
Doanh thu29,954 tỷ £ (2009)[1]
4,585 tỷ £ (2009)[1]
3,511 tỷ £ (2009)[1]
Tổng tài sản1,378 nghìn tỷ £ (2009)[1]
Tổng vốn
chủ sở hữu
47,27 tỷ £ (2009)[1]
Số nhân viên145.000 (2010)[2]
Công ty conBarclays Bank plc
WebsiteBarclays.com

Barclays là một công ty của Anh quốc chuyên điều hành dịch vụ tài chính trên toàn thế giới. Nó là một tổ chức công ty được niêm yết ở Luân Đôn và ở thị trường chứng khoán New York, và cũng được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Tokyo cho đến năm 2008. Nó cũng là một thành phần của Chỉ số FTSE 100.

Barclays được xếp hạng là 25 công ty lớn nhất thế giới do Forbes Global 2000 (danh sách năm 2008). Theo Datamonitor, bằng cách đóng góp cổ phần vào thị trường, Barclays là nhà cung cấp dịch vụ tài chính lớn nhất toàn cầu với 3.7 ngàn tỉ $ tài sản.[3] Nó là ngân hàng lớn thứ hai ở Vương quốc Anh và trên thế giới dựa vào kích thước tài sản.[4] Giá cổ phiếu của hãng giảm 90% trong năm tới ngày 23 tháng 1 năm 2009, nhưng đã hồi phục đáng kể, rời khỏi số lượng cao hơn của ngày 3 tháng 9 năm 2009 nó đã được hơn một năm trước đây.[5]

Trụ sở chính của ngân hàng được đặt tại One Churchill Place, ở Canary Wharf, Docklands London, đã di chuyển tới đây vào tháng 5 năm 2005 từ Lombard Streetthành phố London.

Barclays cũng là nhà tài trợ cho giải đấu bóng đá Premier League từ năm 2004 đến năm 2016.

Theo một bài báo năm 2011, Barclays là tập đoàn xuyên quốc gia mạnh nhất về quyền sở hữu và do đó kiểm soát công ty đối với sự ổn định tài chính toàn cầu và cạnh tranh thị trường, với AxaState Street Corporation lần lượt chiếm vị trí thứ 2 và 3.[6][7]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e “Preliminary Results 2009”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2010.
  2. ^ “Key facts”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2010.
  3. ^ Datamonitor (2009). “Global Banks Industry Profile”: 10–19. 0199-2013. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2009. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  4. ^ Dan Keeler (Tháng 10 năm 2009). “World's Biggest Banks”. Global Finance. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2010.
  5. ^ “Barclays PLC”. Bloomberg.com. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2009.
  6. ^ “Wem gehört die Welt?” [Who owns the world?] (PDF). Die Zeit (bằng tiếng Đức). ngày 31 tháng 3 năm 2012. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2017. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  7. ^ Vitali, Stefania; Glattfelder, James B. & Battiston, Stefano (ngày 26 tháng 10 năm 2011). “The Network of Global Corporate Control”. PLOS ONE. 6 (10): e25995. arXiv:1107.5728. Bibcode:2011PLoSO...625995V. doi:10.1371/journal.pone.0025995. PMC 3202517. PMID 22046252.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]