Kali hexacloroplatinat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kali hexacloroplatinat
Nhận dạng
Số CAS16921-30-5
PubChem61856
Số RTECSTP1650000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
Thuộc tính
Công thức phân tửK2PtCl6
Khối lượng mol485,99 g/mol
Bề ngoàiChất rắn màu vàng hoặc cam
Khối lượng riêng3,344 g/cm³
Điểm nóng chảy 250 °C (523 K; 482 °F) phân hủy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước0,89 g/100ml H2O (tại 25 °C) [1]
Các nguy hiểm
Phân loại của EUChất độc (Toxic - T)
Các hợp chất liên quan
Anion khácKali tetracloroplatinat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Kali hexacloroplatinat là một hợp chất vô cơ với công thức phân tử là K2PtCl6. Nó là một chất rắn màu vàng, là ví dụ điển hình về một muối kali ít tan. Muối này có hai anion hexacloroplatinat(IV), cấu trúc tinh thể bát diện với ion platin làm tâm.

Sự kết tủa của hợp chất này từ các dung dịch của axit hexacloroplatinic trước đây được sử dụng để xác định kali bằng cách phân tích trọng lượng.[2] 

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Ứng dụng hữu ích của kali hexacloroplatinat là một chất trung gian trong việc thu hồi platin từ chất thải.[3]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Kali hexacloroplatinat có thể bị khử bởi hydrazin hydro chloride để tạo ra muối tetracloroplatinat tương ứng.[4][5]

Tài liệu tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Grinberg, A. A.; Sibirskaya, V. V. (1967). “Solubility of hexammine and hexahalo platinum(IV) complexes”. Zhurnal Neorganicheskoi Khimii. 12: 2069–2071.
  2. ^ G. F. Smith; J. L. Gring (1933). “The Separation and Determination of the Alkali Metals Using Perchloric Acid. V. Perchloric Acid and Chloroplatinic Acid in the Determination of Small Amounts of Potassium in the Presence of Large Amounts of Sodium”. J. Am. Chem. Soc. 55 (10): 3957–3961. doi:10.1021/ja01337a007.
  3. ^ George B. Kauffman, Larry A. Teter "Recovery of Platinum from Laboratory Residues" Inorganic Syntheses, 1963, volume 7, pp. 232-236. doi:10.1002/9780470132388.ch61
  4. ^ George B. Kauffman, Dwaine A. Cowan "cis- and trans-Dichlorodiammine Platinum(II)" Inorganic Syntheses, 1963, volume 7, pp. 239. doi:10.1002/9780470132388.ch63
  5. ^ Keller, R. N.; Moeller, T. (1963). “Potassium Tetrachloroplatinate(II)”. Inorg. Synth. Inorganic Syntheses. 7: 247–250. doi:10.1002/9780470132333.ch79. ISBN 978-0-470-13233-3.