Polyphaga

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Polyphaga
Phân loại khoa học
Vực (domain)Eukaryota
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Phân ngành (subphylum)Hexapoda
Lớp (class)Insecta
Phân lớp (subclass)Pterygota
Liên bộ (superordo)Coleopterida
Bộ (ordo)Coleoptera
Phân bộ (subordo)Polyphaga
Emery, 1886
Phân thứ bộ

Polyphaga là một trong năm phân bộ của bộ bọ cánh cứng, và là phân bộ đông đảo nhất, với sáu nhánh (phân thứ bộ) chia thành 17 liên họ, 152 họ và khoảng hơn 300.000 loài, chiếm xấp xỉ 90% số loài của bộ.

Tên gọi Polyphaga bắt nguồn ghép 2 từ tiếng Hy Lạp poly-, nghĩa là 'nhiều', và phagein, nghĩa là 'ăn'; có thể hiểu nôm na đây là phân bộ bọ cánh cứng ăn nhiều thể loại thức ăn.[1]

Đặc điểm chính[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh thái[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Phân thứ bộ Bostrichiformia[sửa | sửa mã nguồn]

Phân thứ bộ Bostrichiformia chứa liên họ duy nhất Bostrichoidea được chia thành 4-5 họ

  1. Bostrichoidea
    1. Họ Anobiidae
    2. Họ Bostrichidae
    3. Họ Dermestidae
    4. Họ Endecatomidae
    5. Họ Ptinidae

Phân thứ bộ Cucujiformia[sửa | sửa mã nguồn]

Trichodes alvaerius họ Cleridae
  1. Liên họ Chrysomeloidea
    1. Họ Cerambycidae
    2. Họ Chrysomelidae
    3. Họ Disteniidae
    4. Họ Megalopodidae
    5. Họ Orsodacnidae
    6. Họ Oxypeltidae
    7. Họ Vesperidae
  2. Liên họ Cleroidea
    1. Họ Acanthocnemidae
    2. Họ Chaetosomatidae
    3. Họ Cleridae
    4. Họ Mauroniscidae
    5. Họ Melyridae
    6. Họ Metaxinidae
    7. Họ Phloiophilidae
    8. Họ Phycosecidae
    9. Họ Prionoceridae
    10. Họ Thanerocleridae
    11. Họ Trogossitidae
  3. Liên họ Cucujoidea
    1. Họ Agapythidae - Akalyptoischiidae - Alexiidae - Biphyllidae - Boganiidae - Bothrideridae - Byturidae - Cavognathidae - Cerylonidae - Coccinellidae - Corylophidae - Cryptophagidae - Cucujidae - Cybocephalidae - Cyclaxyridae - Discolomatidae - Endomychidae - Erotylidae - Helotidae - Hobartiidae - Kateretidae - Laemophloeidae - Lamingtoniidae - Latridiidae - Monotomidae - Myraboliidae - Nitidulidae - Passandridae - Phalacridae - Phloeostichidae - Priasilphidae - Propalticidae - Protocucujidae - Silvanidae - Smicripidae - Sphindidae - Tasmosalpingidae - Tetrameropseidae
  4. Liên họ Curculionoidea
    1. Họ Anthribidae - Attelabidae - Belidae - Brachyceridae - Brentidae - Caridae - Curculionidae - Dryophthoridae - Nemonychidae - †Ulyanidae
  5. Liên họ Lymexyloidea
    1. Họ Lymexylidae
  6. Liên họ Tenebrionoidea
    1. Họ Aderidae - Anthicidae - Archeocrypticidae - Boridae - Chalcodryidae - Ciidae - Ischaliidae - Melandryidae - Meloidae - Mordellidae - Mycetophagidae - Mycteridae - Oedemeridae - Promecheilidae - Prostomidae - Pterogeniidae - Pyrochroidae - Pythidae - Ripiphoridae - Salpingidae - Scraptiidae - Stenotrachelidae - Synchroidae - Tenebrionidae - Tetratomidae - Trachelostenidae - Trictenotomidae - Ulodidae - Zopheridae

Phân thứ bộ Derodontiformia[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm 3 họ trong liên họ duy nhất Derodontoidea

    1. Họ Derodontidae
    2. Họ Jacobsoniidae
    3. Họ Nosodendridae

Phân thứ bộ Elateriformia[sửa | sửa mã nguồn]

Photinus pyralis họ Lampyridae

Gồm 5 liên họ:

  1. Liên họ Buprestoidea
    1. Họ Buprestidae
    2. Họ Schizopodidae
  2. Liên họ Byrrhoidea
    1. Họ Byrrhidae
    2. Họ Callirhipidae
    3. Họ Chelonariidae
    4. Họ Cneoglossidae
    5. Họ Dryopidae
    6. Họ Elmidae
    7. Họ Eulichadidae
    8. Họ Heteroceridae
    9. Họ Limnichidae
    10. Họ Lutrochidae
    11. Họ Psephenidae
    12. Họ Ptilodactylidae
  3. Liên họ Dascilloidea
    1. Họ Dascillidae
    2. Họ Rhipiceridae
  4. Liên họ Elateroidea
    1. Họ Artematopodidae
    2. Họ Brachypsectridae
    3. Họ Cantharidae
    4. Họ Cerophytidae
    5. Họ Elateridae
    6. Họ Eucnemidae
    7. Họ Lampyridae
    8. Họ Lycidae
    9. Họ Omalisidae
    10. Họ Omethidae
    11. Họ Phengodidae
    12. Họ Plastoceridae
    13. Họ Rhagophthalmidae
    14. Họ Rhinorhipidae
    15. Họ Telegeusidae
    16. Họ Throscidae
    17. Họ †Berendtimiridae
    18. Họ †Electrapatidae
    19. Họ †Praelateriidae
  5. Liên họ Scirtoidea
    1. Họ Clambidae
    2. Họ Decliniidae
    3. Họ Eucinetidae
    4. Họ Scirtidae
    5. Họ †Elodophthalmidae
    6. Họ †Mesocinetidae

Phân thứ bộ Scarabaeiformia[sửa | sửa mã nguồn]

Euchroea auripimenta họ Scarabaeidae

1 liên họ Scarabaeoidea chia thành 16 họ:

    1. Họ Belohinidae
    2. Họ Diphyllostomatidae
    3. Họ Geotrupidae
    4. Họ Glaphyridae
    5. Họ Glaresidae
    6. Họ Hybosoridae
    7. Họ Lucanidae
    8. Họ Ochodaeidae
    9. Họ Passalidae
    10. Họ Pleocomidae
    11. Họ Scarabaeidae
    12. Họ Trogidae
    13. Họ †Alloioscarabaeidae
    14. Họ †Lithoscarabaeidae
    15. Họ †Paralucanidae
    16. Họ †Septiventeridae

Phân thứ bộ Staphyliniformia[sửa | sửa mã nguồn]

Ocypus olens Staphylininae

3 liên họ:

  1. Liên họ Histeroidea
    1. Họ Histeridae
    2. Họ Sphaeritidae
    3. Họ Synteliidae
  2. Liên họ Hydrophiloidea
    1. Họ Epimetopidae
    2. Họ Georissidae
    3. Họ Helophoridae
    4. Họ Hydrochidae
    5. Họ Hydrophilidae
    6. Họ Spercheidae
  3. Liên họ Staphylinoidea
    1. Họ Agyrtidae
    2. Họ Hydraenidae
    3. Họ Leiodidae
    4. Họ Ptiliidae
    5. Họ Silphidae
    6. Họ Staphylinidae

Phát sinh chủng loài[sửa | sửa mã nguồn]

Tiến hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Một vài kỷ lục[sửa | sửa mã nguồn]

Goliathus goliatus ở Cộng hòa Trung Phi

Bọ cánh cứng Goliath Goliathus goliatus thuộc Họ Bọ hung Scarabaeidae (tên chi và tên loài lấy theo một dũng sĩ khổng lồ của dân tộc Philistines Goliath) với kích thước lên đến 110 mm, 70-100 g, được ghi nhậnloài côn trùng nặng nhất thế giới.[2]

Loài xâm hại[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Cánh cứng tại Từ điển bách khoa Việt Nam: "phân bộ ăn tạp, háu ăn Adephaga và phân bộ Đa thực Polyphaga"
  2. ^ Heaviest insect Sách Kỷ lục Guinness

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]