Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu xung đột (phiên bản hạn chế)/Chiến tranh Vịt Quắc Sả – Khả Vân lần thứ nhất

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chiến tranh Vịt Quắc Sả – Khả Vân lần 1
Một phần của Chiến tranh Vịt Quắc Sả – Khả Vân
Thời gian23 tháng 1 – 2 tháng 3 năm 2023
Địa điểm
nhiều trang
Kết quả Không quyết định,
Khả Vân đơn phương rút lui
Tham chiến
Vịt Quắc Sả Khả Vân Đại Hãn
Lực lượng
công suất tranh luận:[a]
143.880[b]
công suất tranh luận:[a]
114.456[c]

Chiến tranh Vịt Quắc Sả – Khả Vân lần thứ nhất là cuộc xung đột giữa hai thành viên hảo bang giao của Wikipedia xảy ra trong thời gian ngắn từ cuối tháng 1 đến đầu tháng 3 năm 2023. Cuộc chiến diễn ra trong bối cảnh kép, khi cả hai đập nhau, Vịt Quắc Sả chiến đấu cùng lúc chống lại Thế Vinh ở mặt trận khác, chiều bên kia Khả Vân chiến đấu chống My Sói.[1]

Cuộc chiến chấm dứt vào đêm 2 tháng 3 năm 2023 một cách đơn phương từ phía Khả Vân. Thông điệp hòa bình đã được gửi đi.[2]

Các bên xung đột[sửa | sửa mã nguồn]

Vịt Quắc Sả[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Vịt Quắc Sả. Vừa già vừa mập vừa xấu vừa mất nết.

Vịt Quắc Sả hiện là một trong những nhà sản xuất BCB lớn bật nhất Wikipedia, với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, theo dự báo đến cuối năm sẽ vượt qua hầu hết thành viên để trở thành thành viên có sản lượng BCB lớn thứ hai Thế giới Wikipedia chỉ sau Minh Tú Mặc Tinh. Bên cạnh đó là hoạt động sôi nổi trong nhiều thảo luận và biểu quyết. Như thế, qua đóng góp và tích cực trong các chương trình nghị sự cộng đồng, vị thế chính trị Vịt Quắc Sả ngày càng gia tăng. Do đó khó tránh khỏi thái độ kiêu ngạo của một cường quốc mới nổi.[3]

Khả Vân[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Khả Vân. Trẻ trung, xinh đẹp, hát hay, nhảy đẹp.

Khả Vân đã trong thời gian rất dài trì trệ, đóng góp cho Wikipedia ít ỏi dần. Hầu hết tập trung vào úp ảnh và một ít bài viết. Đứng trước sự gia tăng vị thế chính trị của Vịt Quắc Sả, Khả Vân phải hết sức tránh thiệt hại cho ngành sản xuất BCB của cộng đồng, cũng như tránh chiến tranh gây xào xáo, do đó chính sách chung là nhượng bộ Vịt Quắc Sả. Tuy vậy, tấn công thì không nhưng phòng thủ và phản công phải có. Vì lẽ đó, vào ngày 2 tháng 3 năm 2023, Khả Vân quyết định thông qua Chính sách tự vệ tích cực.[4]

Nguồn gốc xung đột[sửa | sửa mã nguồn]

Việc soi rọi tư tưởng Vịt Quắc Sả là điều cần thiết để tháo gỡ xung đột này nhưng chỉ là một khoảng trống khó hiểu. Where's his brain?

Vịt Quắc Sả, thành viên thế tục đời thứ ba của Ma vương Thúc Bi Át là thành viên quân phiệt. Sự hung hăng hiếu chiến đã được cộng đồng thấy rõ trong nhiều tháng qua. Kể từ sau chiến tranh chống Đảo ngọc Phú Quốc, Vịt Quắc Sả duy trì chính sách "Bất trọng cộng đồng". Điều này do cuộc chiến chống Đảo ngọc Phú Quốc diễn ra trong sự tuyệt vọng mà không hề có bất kỳ thành viên nào can thiệp. Từ đó, Vịt Quắc Sả đặt ra chính sách "Bất trọng cộng đồng" như kim chỉ nam hoạt động và đối ngoại của mình.[5] Sau khi đạt được thỏa thuận với Đảo ngọc Phú Quốc và Nguyễn Hải Quốc, Vịt Quắc Sả đã có được bầu không khí hòa bình ổn thỏa để hoạt động và phát triển, đóng góp cho Wikipedia.[6]

Khả Vân từ sau thông qua thỏa thuận hòa bình với A Phò đã duy trì chính sách mở cửa không giới hạn, hòa bình với mọi thành viên. Tà Rân II và Vịt Quắc Sả kế tục sau này vẫn là mối bang giao hữu hảo. Tuy vậy, một số bất đồng nhỏ đã sớm dẫn đến chạm trán giữa cả hai.[6]

Như vậy, cả hai có điểm tương đồng là đã chấm dứt chiến sự với thành viên thù địch của mỗi người trong nhiều tháng trước khi đi đến chiến sự với nhau. Điểm tương đồng thứ hai là chiều bên kia của mỗi người là cuộc xung đột khác với thành viên khác, Khả Vân tranh cãi với My Sói, Vịt Quắc Sả kịch chiến Thế Vinh.[6]

Tư tưởng thù hận và chấp niệm Tà Rân[sửa | sửa mã nguồn]

Tư tưởng bị trói buộc chỉ khiến mọi thứ trở nên sai lầm.

Chủ nghĩa thù hận là một hiện tượng khá phổ biến trên Wikipedia, xuất hiện ở một số thành viên sau các tranh chấp. Sự thù hận của Tà Rân mang sắc thái riêng biệt, cá tính rõ nét.[d] Điều này được gọi là "chấp niệm", một khái niệm trong Phật giáo.[9] Thành viên đầu tiên mô tả hiện tượng này là Nguyễn Hải Quốc.[10] Do thái độ mù quáng của mình, Khả Vân đã không tin nhưng năm rộng tháng dài, thời gian đã sớm làm rõ ràng điều này. Chính tư tưởng này đã khiến Tà Rân II mà ngày nay là Vịt Quắc Sả nổi bật nhất trong số gần 900.000 tài khoản thành viên trong việc thù địch kéo dài triền miên khói lửa với bất cứ thành viên nào lỡ gây thù với hắn. Cuộc chiến với Đảo ngọc Phú Quốc là một minh chứng. Các tranh chấp của Khả Vân - Tà Rân chỉ xoay quanh các bài viết chứ không có gì to tát cả, nhưng đã trở thành nguồn gốc cho chấp niệm mới. Hận thù như một hạt giống, sẽ sớm nảy mầm và phát triển trong tâm trí một con người thiếu tính nhân văn, bất trọng cộng đồng, xem thường quy định và đời sống tình cảm nghèo nàn èo uộc cùng tư duy nông cạn. Khả Vân sắp trở thành nạn nhân tiếp theo của chấp niệm mới.[11]

Chủ nghĩa quân phiệt Tà Rân[sửa | sửa mã nguồn]

Chính tư tưởng chấp niệm này là nguồn gốc nuôi dưỡng chủ nghĩa quân phiệt Tà Rân, trong tháng 2 vừa qua xung đột với Khả Vân và Thế Vinh thì lại xung đột thêm thành viên thứ ba là Dám Định. Có thể nói chủ nghĩa quân phiệt này không bao giờ chịu giới hạn và không bao giờ có sự cẩn trọng, cân nhắc trong việc duy trì sự hài hòa của quan hệ cộng đồng.[12]

Chính sách đối ngoại sai lầm của Khả Vân[sửa | sửa mã nguồn]

Khả Vân đã vướn vào nhiều sai lầm trong việc tránh né đồng thuận và ủng hộ các thành viên trước đây bị tấn công bởi Tà Rân. Do sự viển vông về tình hữu hảo, tinh thần trung lập mà đứng ngoài các xung đột. Việc không đứng về phía Tà Rân trong nhiều sự vụ do thái độ chủ động của Tà Rân nên đã làm yếu đi quyết định tham gia bênh vực. Tuy nhiên việc không bênh vực không phải là sai lầm mà sai lầm là đã không đứng về phía các kẻ thù của Tà Rân.[13]

Chính sách đối ngoại mới đối với Tà Rân đang phân hóa trong việc nhận định và chọn lựa: hoặc là vãn hồi hòa bình, hoặc là chiến tranh. Chiến tranh là sự tiếp nối của chính trị, là hành động theo đuổi mục tiêu chính trị, và nếu không có một mục tiêu đáng giá chiến tranh sẽ không nên được thông qua. Do đó chính sách mới cần cẩn trọng vướn vào sai lầm. Chiến tranh với Tà Rân không có bất kỳ lợi lọc nào ngoài việc giẫm vào một đống cứt. Việc vãn hồi hòa bình là hành động cần thiết và hợp lý hơn.[13]

Chính sách hòa hoãn tai hại của Khả Vân[sửa | sửa mã nguồn]

Cho đến ngày 2 tháng 2, nhìn nhận đánh bại hoàn toàn đối thủ trong cuộc chiến không mang đến ích lợi gì cho mình nên Khả Vân đơn phương triệt thoái. Để duy trì trạng thái hòa bình cho dự án, Khả Vân quyết định xóa 4 trang viết về cuộc chiến và đẩy cuộc xung đột này vào ý niệm cuộc chiến bị lãng quên.[14] Nhưng ngày 1 tháng 3 thì Vịt Quắc Sả có dấu hiệu gây hấn trở lại. Không còn cách nào khác, ảo tưởng hòa bình đổ vỡ và tình trạng chiến sự quay trở lại.[15]

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách tiến công của Vịt Quắc Sả[sửa | sửa mã nguồn]

Vịt Quắc Sả ngày càng lộ rõ dã tâm hiếu chiến, đe dọa đến Trung tâm xung đột. Các hành động trắng trợn tại nhiều trang trên khắp Wikipedia, hàng loạt vụ khiêu khích đã được thực hiện. Chính sách leo thang của Vịt Quắc Sả là nếu địch quăng vào ta cục gạch ống, ta sẽ phang lại bằng miếng gạch tàu. Về cơ bản, Vịt Quắc Sả chuyển sang mô hình chiến tranh pháp lý, chứ không công kích theo kiểu cũ.

Chính sách tự vệ tích cực của Khả Vân[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 2 tháng 3 năm 2023, Khả Vân quyết định thông qua Chính sách tự vệ tích cực với các nội dung chính như sau:[16]

  • Đường lối đối ngoại với Vịt Quắc Sả là Ăn miếng trả miếng: với tư tưởng bánh ít cho đi bánh quy cho lại, đáp lễ là điều cần thiết.
  • Chiến lược xung đột là Leo thang từng bước: điều này không được khuyến nghị nhưng sẵn sàng cho tình huống chiến tranh tổng lực.
  • Chiến lược xung đột kết hợp là Yểm trợ xung đột toàn diện: Khả Vân sẽ triển khai việc tham chiến bên cạnh các thành viên thù địch với Vịt Quắc Sả trong bất kỳ cuộc xung đột nào đang bùng phát. Thông qua chiến lược này sẽ đẩy Vịt Quắc Sả vào thế cân nhắc cẩn trọng trong quan hệ cộng đồng.
  • Chiến thuật: không được định sẵn, tùy cơ ứng biến.

Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến sự[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc chiến bùng nổ ngày 23 tháng 1, được biết đến là Trận Tết Quý Mão 2023.[e][5] Sau đó là một chiến dịch phản công của Khả Vân được biết đến là Chiến dịch Bợp tay. Cho đến ngày 2 tháng 2 về căn bản đã phá vỡ chính sách tự cô lập của Vịt Quắc Sả, đẩy thành viên đi đến "Mở cửa" và từ bỏ thái độ "Không coi cộng đồng ra gì". Và do đó là một thất bại chiến lược của Vịt Quắc Sả. Hai bên đã chạm trán trên những chiến tuyến tranh luận với những sức công kích mạnh mẽ nhắm vào nhau, Vịt Quắc Sả đã không thể làm chủ trận chiến và do đó là một thất bại chiến thuật.[17]

Ngày 1 tháng 2 rút công nhận ngoại giao Vịt Quắc Sả.[18]

Riêng với Khả Vân đây là cuộc chiến bất đắc dĩ, cuộc chiến không thể tránh né mặc dù việc nhượng bộ đã đạt đến đỉnh điểm. Việc phản công đã làm thương tổn quan hệ ngoại giao nhưng là động thái cứng rắn khi chính sách hòa bình của mình bị thách thức. Hoạt động chiến đấu đã trong tư thế sẵn sàng cho tình huống gia tăng cường độ. Khả Vân cũng tiến hành Không kích Thế Vinh[f] Tuy nhiên, đây là hành động tấn công nhầm lẫn, là lần hiếm hoi kể từ tháng 7 năm 2021 khi quân lực KV tấn công một thành viên được xem là lắm chuyện, can thiệp vào xung đột của mình,[20] theo chính sách "đập luôn bất kỳ ai đang có ý định đứng về phía kẻ thù khi xung đột đang diễn ra".[17]

Ngày 11 tháng 2 diễn ra Giao tranh Phi Lan Tắc.[17]

Ngày 12 tháng 2 năm 2023, Khả Vân thông qua Nghị quyết 12/02/2023[21] để chống Vịt Quắc Sả, 48 phút sau thông qua Nghị quyết Tobias Conradi.[22] Nhưng mau chóng trong ngày, 2 trang bài chiến tranh và 2 trang Nghị quyết được xóa và xếp cuộc chiến vào lãng quên.[17]

Ngày 15 tháng 2 diễn ra Phục kích Valentine, bị đánh đúng chỗ đau nên Vịt Quắc Sả im lặng.[23][24][25]

Xuống thang chiến tranh[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh vẫn còn trong trạng thái hạn chế, nếu rơi vào tình thế chiến tranh tổng lực, các lực lượng vũ trang Vịt Quắc Sả có thể triển khai một công suất chiến đấu 500.000 Bit tranh luận trong một ngày, lúc đó Quân lực Khả Vân sẽ vất vả. Hiện tại, Vịt Quắc Sả vẫn chưa sử dụng lớp xe tăng chủ lực CT-2022[g] với số lượng lên đến 5.000 chiếc, là thành viên sở hữu và sử dụng số lượng xe tăng hạng nặng loại này nhiều nhất Wikipedia. Ngoài ra cũng đứng đầu Wikipedia về sở hữu lượng xe bọc thép tấn công NT-2021[h] với 12.000 chiếc. Bên cạnh đó, lực lượng vũ trang Vịt Quắc Sả cũng nổi tiếng với truyền thống Tấn công tự sát "Tà Rân banzai" mà cả Wikipedia đều run sợ. Lịch sử chinh chiến của Vịt Quắc Sả cùng các tài khoản tiền thân khá dày dặn, đã từng giao chiến với các cường quốc Phú, Hải, Nhạc, v.v...từng ăn hành lá hành củ khá nhiều. Do đó, bên cạnh năng lực chiến đấu được đo bằng Thang đo Crazy còn được đo bằng Chỉ số mì cay với khả năng chịu cay rất lớn.[17]

Các cuộc giao tranh ban đầu chỉ mới khởi động bằng bộ binh tranh luận thông thường, do đó cần hạn chế sự lan rộng của xung đột. Bộ chỉ huy Khả Vân lệnh án binh bất động và bộ ngoại giao sẽ xem xét chuyến công du đến Vịt Quắc Sả nhằm vãn hồi hòa bình. Một cuộc chiến tranh tổng lực không có lợi ích gì đáng để theo đuổi cả.[17]

Leo thang chiến tranh trở lại[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến sự được gọi là Giao tranh Tháng Ba.[17]

Ngày 1 tháng 3 năm 2023, Vịt Quắc Sả bỏ phiếu xóa bài Cà phê ôm, dẫn đến tư thế thù địch trở lại.[26]

Khả Vân tiến hành rút phiếu khỏi chương trình nghị sự "Bưu điện Sài Gòn" của Vịt Quắc Sả.[27] Sau đó đưa ra Tuyên bố Tháng Ba.[28]

Khả Vân công nhận ngoại giao Thế Vinh[29] và Dám Định ngay trong ngày.[30] Đồng thời đưa Vịt Quắc Sả vào Danh sách vĩnh viễn không được công nhận ngoại giao.[31]

Hai trang 'Thảo luận Thành viên:Khả Vân Đại Hãn' và 'Thảo luận Thành viên:Vịt Quắc Sả' trở thành địa bàn giao tranh.[17]

Vịt Quắc Sả tiến hành đưa bài viết thứ hai là Biển Cần Thơ của Khả Vân ra biểu quyết xóa.[32]

Đáp lễ, Khả Vân bỏ phiếu tại chương trình nghị sự "Bưu điện Sài Gòn" của Vịt Quắc Sả.[33]

Ngày 2 tháng 3, Vịt Quắc Sả vận động bỏ phiếu trá hình tại Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Biển Cần Thơ (lần 2), khi cố tình TAG thành viên bỏ phiếu xóa trong đợt biểu quyết đầu.[34] Sau đó vận động bỏ phiếu trá hình tại Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Cà phê ôm.[35]

Nhận định[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là cuộc chiến tranh không quyết đoán và có kìm chế từ cả hai phía, nhưng nó dần phát triển theo cách leo thang. Vấn đề Trung tâm nghiên cứu xung đột tiếp tục là điểm nóng trong quan hệ hai bên. Khả Vân tiếp tục nhìn thấy Vịt Quắc Sả như mối nguy cơ đe dọa cho sự tồn tại của Trung tâm. Tình trạng leo thang đã lên đến đỉnh điểm, bùng nổ thành một cuộc khủng hoảng cộng đồng nghiêm trọng, được gọi là Khủng hoảng Tháng Ba, khiến Khả Dụng và My Sói kịch chiến căng thẳng với Đảo ngọc Phú Quốc với cường độ căng thẳng chưa từng thấy. Nhạc Nghị cũng bị cuốn vào vòng chiến. Khủng hoảng liên quan Vịt Quắc Sả nhận án cấm 24 ngày, Khả Vân buộc phải chọn lựa nhượng bộ xóa gần 10 trang liên quan Vịt Quắc Sả để tách vấn đề ra khỏi toàn bộ Trung tâm, nhằm vô hiệu hóa lý do chiến tranh và hạ nhiệt khủng hoảng chung.

Ngày 30 tháng 3, Vịt Quắc Sả trở lại đã tổ chức tấn công chớp nhoáng nhằm triệt hạ Khả Vân, vấn đề Trung tâm đã không còn là lý do, chỉ đơn thuần là thù hận và ý muốn loại bỏ một thành viên ra khỏi hệ thống Wikipedia vĩnh viễn. Cuộc chiến tranh leo thang từng bước theo cách thức ăn miếng trả miếng đã chuyển sang chiến tranh tổng lực với mục đích tiêu diệt. Trước tình hình mới, Khả Vân tiến hành phòng ngự, đã nhìn nhận cẩn trọng chính sách ban đầu 'không coi Tà Rân là một trọng lực chính trị' trên Wikipedia đã phải xét lại như một mối nguy cơ tồn vong cho mình. Và giai đoạn chiến tranh lần thứ nhất này gián đoạn bởi 24 ngày án cấm chuyển sang giai đoạn chiến tranh lần thứ hai, giữa cả hai nhất định một người phải bị loại bỏ khỏi Wikipedia và án cấm lên thân phận sẽ là dấu phong ấn vĩnh viễn.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Công suất tính bằng Đơn vị Bit, 1 byte bằng 8 bits
  2. ^ 17.985 bytes
  3. ^ 14.307 bytes
  4. ^ Tư tưởng hận thù Tà Rân được Đảo ngọc Phú Quốc mô tả[7] và được chính Tà Rân thừa nhận.[8]
  5. ^ Cho đến 24 tháng 1.
  6. ^ Đây là một vụ tấn công nhầm lẫn vào một thành viên vì nhận định sai, cho rằng thành viên này theo phe Vịt Quắc Sả.[19]
  7. ^ CT: Chửi Thề
  8. ^ NT: Nói Tục

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ TBJV 2023, tr. 3.
  2. ^ TBJV 2023, tr. 4.
  3. ^ TBJV 2023, tr. 5.
  4. ^ TBJV 2023, tr. 6.
  5. ^ a b Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Danh sách đơn vị hành chính có lãnh thổ tách rời ở Việt Nam (2023), 07:01, ngày 24 tháng 1 năm 2023 (UTC)
  6. ^ a b c TBJV 2023, tr. 7-12.
  7. ^ 22:31, ngày 27 tháng 9 năm 2022 (UTC)
  8. ^ 15:41, ngày 28 tháng 9 năm 2022
  9. ^ Biết sai để không còn chấp niệm đó chính là đạo giác ngộ giải thoát!
  10. ^ 02:13, ngày 28 tháng 9 năm 2022 (UTC)
  11. ^ TBJV 2023, tr. 13-17.
  12. ^ TBJV 2023, tr. 18-21.
  13. ^ a b TBJV 2023, tr. 22-24.
  14. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu xung đột, 15:14, ngày 14 tháng 2 năm 2023 (UTC)
  15. ^ TBJV 2023, tr. 25-27.
  16. ^ TBJV 2023, tr. 31.
  17. ^ a b c d e f g h TBJV 2023, tr. 33-45.
  18. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Danh sách thành viên Wikipedia được Khả Vân công nhận ngoại giao, Rút công nhận ngoại giao Vịt Quắc Sả, ngày 1 tháng 2 năm 2023.
  19. ^ Thảo luận Thành viên:Trần Thế Vinh (2023), 01:43, ngày 1 tháng 2 năm 2023 (UTC)
  20. ^ Chiến tranh Alphama – Kill-Vearn
  21. ^ Nghị quyết 12/02/2023, ngày 2 tháng 3 năm 2023.
  22. ^ Nghị quyết Tobias Conradi, ngày 2 tháng 3 năm 2023.
  23. ^ Thảo luận Thành viên:Đại Việt quốc (2023), 01:40, ngày 15 tháng 2 năm 2023 (UTC)
  24. ^ Thảo luận Thành viên:Đại Việt quốc (2023), 02:00, ngày 15 tháng 2 năm 2023 (UTC)
  25. ^ Thảo luận Thành viên:Đại Việt quốc (2023), 02:08, ngày 15 tháng 2 năm 2023 (UTC)
  26. ^ Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Cà phê ôm, 11:46, ngày 1 tháng 3 năm 2023 (UTC)
  27. ^ Wikipedia:Biểu quyết/Tên bài Bưu điện Sài Gòn, Rút phiếu, 12:05, ngày 1 tháng 3 năm 2023.
  28. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Tuyên bố Tháng Ba, ngày 1 tháng 3 năm 2023.
  29. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Danh sách thành viên Wikipedia được Khả Vân công nhận ngoại giao, Công nhận ngoại giao Thế Vinh, ngày 1 tháng 3 năm 2023.
  30. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Danh sách thành viên Wikipedia được Khả Vân công nhận ngoại giao, Công nhận ngoại giao Dám Định, ngày 1 tháng 3 năm 2023.
  31. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Danh sách thành viên Wikipedia được Khả Vân công nhận ngoại giao, Vịt Quắc Sả bị đưa vào Danh sách vĩnh viễn không được công nhận ngoại giao, ngày 1 tháng 3 năm 2023.
  32. ^ Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Biển Cần Thơ (lần 2), ngày 1 tháng 3 năm 2023.
  33. ^ Wikipedia:Biểu quyết/Tên bài Bưu điện Sài Gòn, Bỏ phiếu, 20:18, ngày 1 tháng 3 năm 2023.
  34. ^ 00:46, ngày 2 tháng 3 năm 2023 (UTC)
  35. ^ 10:00, ngày 2 tháng 3 năm 2023 (UTC)

Tài liệu nghiên cứu cá nhân[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tùy Bá Gia Vệ (2023), chuyên luận cá nhân (đã lưu), Đường đến chiến tranh: Sự trỗi dậy của chủ nghĩa phát xít, Tháng 4 năm 2023.

PHỤ LỤC[sửa | sửa mã nguồn]

Sự kiện này còn được gọi là
Sự kiện Khả Vân đạp cứt.
Đây là một Bài viết gần viết xong.