Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu xung đột (phiên bản hạn chế)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trung tâm không mở cửa

Trung tâm nghiên cứu xung đột (phiên bản hạn chế) là các nội dung người lớn, không phù hợp cho trẻ em dưới 18 tuổi, thông cảm mời đi cho.

Đây là phiên bản hạn chế của Trung tâm nghiên cứu xung đột. Trong một thời gian dài các bài không thể dẫn nguồn trực tiếp các link. Ngoài ra, cũng tránh viết quá chi tiết. Khu vực này nhiều bài viết không là bài viết Lớp Bài viết tốt, mà cao nhất chỉ là bài viết Lớp A. Đến tháng 1 năm 2024, việc hạn chế được dỡ bỏ, các chú thích có link được đặt lại, bài viết Lớp A có thể nâng lên Lớp Bài viết tốt, Bài viết chọn lọc. Tuy vậy, tên nhân vật "Hán Việt hóa" được giữ nguyên.

Năm 2023, có 680 lượt xem đến Trung tâm.[1]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập[sửa | sửa mã nguồn]

Xung đột dữ dội của Khủng hoảng Tháng Ba 2023 đã khiến 10 trang bài từ Trung tâm nghiên cứu xung đột bị xóa bỏ. Nhưng Đại Việt quốc (Tà Rân III) quyết tâm tiêu diệt Khả Vân bằng biện pháp đưa ra kiểm định với mục tiêu áp cấm vô hạn.[2] Do đó, việc viết lại các trang đã xóa được xem xét, không cần phải giữ nguyên tắc nữa. Tuy vậy, viết như thế nào đã được xem xét để tránh căng thẳng ngoại giao.

Ngày 7 tháng 5 năm 2023, Trung tâm nghiên cứu xung đột (cơ sở 2) được mở.[3]

Quy hoạch[sửa | sửa mã nguồn]

"Cảm ơn bạn, tôi thích nhất gà đó. Bạn có thể viết 1 số bài gia cầm, ngan, ngỗng,... nếu thích. =))."

Alphama nói với JohnsonLee01 vào tháng 6 năm 2020, [4][5]

Đến tháng 5 năm 2023, Trung tâm đã quy hoạch 5 nhóm bài, gồm các nhóm bài Gà, Vịt (và Vịt Gỗ), Ngan, Ngỗng, hay có thể gọi là các cuộc Chiến tranh gia cầm.[6] Ý tưởng nguồn cội của chiến tranh gia cầm xuất phát từ Alphama và việc tự nhận chính mình là con gà qua cáo buộc của Tà Ú,[7] TUIBAJAVE đã nhìn thấy những nét tương đồng và đầy thú vị để viết bài.

Ngoại trừ Tà Ú, Tà Rân là nguy hiểm hơn hết thảy, và đã bị tiêu diệt hoàn toàn, các nhân vật Tà Lơ, Tà Són và A Tinh ít nguy hiểm hơn nên ngoại trừ vài lần được Khả Vân (về sau là Tùy Bá) cho ăn hành, căn bản vẫn mạnh khỏe, bình an vô sự. Cả Tà Lơ, Tà Són và A Tinh không được mô tả chi tiết lịch sử xung đột của họ với các thành viên khác, mà hầu như tập trung vào các câu chuyện xung đột lấy Khả Vân làm 'trung tâm'.

Thay đổi[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 11 tháng 5, ba Bài viết tốt chuyển đổi sang màu sao khác, không còn là Bài viết tốt chuẩn khi tồn tại trên Trung tâm này. Đó là Trận chiến Noru,[8] Trận chiến Over oil,[9] Chiến dịch Bợp tay.[10]

Tháng 6, TUIBAJAVE xem xét việc thông qua một tuyên bố tước quyền phản đối của Tà Ú và Tà Rân để viết lại lối viết thông thường. Nhưng sau đó quyết định giữ nguyên. Nguyên tắc hạn chế đặt chú thích và liên kết trang được duy trì. Tên nhân vật được "Hán Việt hóa".

Tháng 7, quyết định chỉ viết 2/5 phạm vi. Nội dung của Tà Ú đã viết xong, nội dung Tà Rân dự báo đến tháng 2 năm 2024 mới hoàn thành.

Cấp phép từ người phản đối[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 16 tháng 12 năm 2023, thành viên Đại Việt quốc chính thức cho phép việc hoạt động tự do của Trung tâm xung đột trên phạm vi liên quan thành viên này, cho phép việc sử dụng tên thật thoải mái.[11] Gần 2 tuần sau, ngày 29 tháng 12, các nhóm bài chiến tranh giữa Đại Việt quốc với Nguyenhai314, NhacNy2412 và Nguyentrongphu được chuyển giao ngược lại Trung tâm nghiên cứu xung đột - cơ sở 1 để phát triển. Các bài viết thuộc nhóm Tà Rân đại chiến phần 1, phần 2, phần 3 sẽ chuyển hướng trang.

Chuyển biến[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 9 tháng 1 năm 2024, thành viên Đại Việt quốc chính thức ăn cấm vô hạn ở en.wikipedia[12] và chuyển sang khóa toàn cầu. Do đó, việc đặt chú thích đầy đủ trên các phạm vi bài viết liên quan Vịt Quắc Sả được thông qua. Chính thức phân loại BVT, BVCL lại như cũ.

Theo kế hoạch, đến tháng 6 năm 2024, Trung tâm sẽ chính thức đóng cửa hoàn toàn.

Phong cách viết[sửa | sửa mã nguồn]

Lối viết chủ yếu của Trung tâm nghiên cứu xung đột là lối viết lịch sử chiến tranh - thông thường, hay phong cách phổ biến. Sự thành lập của Trung tâm nghiên cứu xung đột - hạn chế là để đáp ứng nhu cầu nói giảm nói tránh do đó phong cách có sự thay đổi. Gọi là lối viết lịch sử chiến tranh - đặc trưng. Gồm các phong cách:

  • Phong cách sử Trung Quốc, hay gọi là sử Tàu.
  • Phong cách sử Chiến tranh thế giới.
  • Phong cách lịch sử Đảng.
  • Phong cách võ hiệp.
  • Phong cách tổng hợp, hay Phong cách trộn: 1 bài viết trộn đủ thứ phong cách.
  • Phong cách lịch sử chiến tranh - hạn chế: chủ yếu đổi tên các nhân vật là đủ, không cần thay đổi gì khác.

Tà Ú đại chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh con bắt nguồn từ sự ngộ nhận, cũng như thành viên Tà Ú có nét tương đồng với nước Pháp trong Thế chiến II.
Kết cục của con gà.
Tà Ú đại chiến là loạt lịch sử chiến tranh của Tà Ú,[13] kịch tính không kém cạnh loạt phim Đại chiến Robot.

Tà Ú đại chiến (phần I): Bá quyền[sửa | sửa mã nguồn]

  • {chưa được viết}

Tà Ú đại chiến (phần II): Khủng hoảng Tà Ú[sửa | sửa mã nguồn]

Khủng hoảng Tà Ú là sự kiện trọng đại trong lịch sử Wikipedia tiếng Việt, thường được biết đến là Khủng hoảng Tháng Tư (2023), 1 sự kiện duy nhất được viết theo 3 phong cách viết khác nhau.

  1. Câu chuyện về vua Tà Ú
  2. Vụ úp sọt nước Pháp
  3. Phong trào Cách mạng Tháng Tư 2023

Tà Ú đại chiến (phần III): Cái chết của con gà[sửa | sửa mã nguồn]

Tà Ú đại chiến: Cái chết của con gà là sự kiện trọng đại trong lịch sử Wikipedia tiếng Việt. Trong cảnh quay cuối cùng của loạt phim, một đầu bếp nước ngoài của hệ thống nhà hàng 5 sao Meta là Operator873 đã treo con gà lên bếp dưới ngọn lửa dịu của than hồng.

Tà Rân đại chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh con Vịt là do thành viên có lý lịch dùng rối, cũng như bị dán nhãn rối.
Kết cục của con vịt.
Tà Rân đại chiến là loạt lịch sử chiến tranh của Tà Rân,[15] cũng kịch tính không kém cạnh loạt phim Đại chiến Robot.

Tà Rân đại chiến (phần Zero): Kỷ nguyên 3+[sửa | sửa mã nguồn]

Tà Rân đại chiến: Kỷ nguyên 3+ là thời kỳ 3 tài khoản xa luân chiến, gồm ChanComThemPho, 30ChuaPhaiLaTet, PhutThu89.

Tà Rân đại chiến (phần I): Kỷ nguyên Thông Át[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung chung: nội dung này chung với phần III

Tà Rân đại chiến (phần II): Tỉ muội thù hằn[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉ muội thù hằn là một phần trong tiêu đề nhóm bài viết chiến tranh của Nhạc Nghị có liên quan Tà Rân.

Tà Rân đại chiến (phần III): Ba đời tạo nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Tà Rân đại chiến: Ba đời tạo nghiệp là ba thời kỳ tài khoản, kịch chiến với Phú và Hải.

Tà Rân đại chiến (phần IV): Ba cuộc gây hấn[sửa | sửa mã nguồn]

Tà Rân đại chiến: Ba cuộc gây hấn[22] là ba vùng chiến sự diễn ra cùng lúc của Vịt Quắc Sả, có thể nói Quân lực Vịt Quắc Sả đã triển khai trên diện rộng kịch chiến cùng lúc ba thành viên.

Tà Rân đại chiến (phần V): Cái chết của con vịt[sửa | sửa mã nguồn]

Tà Rân đại chiến: Cái chết của con vịt là sự kiện trọng đại trong lịch sử Wikipedia tiếng Việt. Trong cảnh quay cuối cùng của loạt phim, Vân đã lột lông vịt, đầu bếp Nhạc múc nước, đầu bếp Dụng đã bật bếp gas còn đầu bếp Phú đã nhúng con vịt.

Tà Rân đại chiến (phần VI): Cay Chúa ra tay[sửa | sửa mã nguồn]

Tà Rân đại chiến: Cay Chúa ra tay trong phần tiếp theo và là phần mới của loạt phim, Vịt Quắc Sả đã luyện thành một hóa thân mới, hóa thân của những quả ớt cay

Tà Lơ đại chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh một con vịt thuộc giống Vịt Gỗ (Wood Duck) - một giống vịt nước ngoài không rành tiếng Việt, một kiểu rối nhiều màu.
Cái chết của con vịt gỗ (lần 1).
Tà Lơ đại chiến là loạt lịch sử chiến tranh của Tà Lơ,[23] kịch tính không kém cạnh loạt phim Đại chiến Robot.

Tà Lơ đại chiến (phần I): Cội nguồn sóng gió[sửa | sửa mã nguồn]

Cội nguồn sóng gió là sự cố tố cáo, kiểm định và cấm Tà Lơ do Khả Vân khởi xướng, cuối cùng dẫn đến con vịt gỗ 'ngủm của tỏi' tài khoản 11.000 sửa đổi. Từ đó mang lòng oán hận. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự cố Nguyễn nhân đột kích.

Tà Lơ đại chiến (phần II): Nguyễn nhân đột kích[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn nhân đột kích là cuộc tấn công bất thình lình của một thành viên nước ngoài với tên gọi Nguyễn nhân (dựa vào tên Latinh và chữ Hán trên trang cá nhân) nhắm vào TUIBAJAVE. Con vịt nhiều màu đã có ý hỗ trợ con vịt trắng. TUIBAJAVE dự định đập cho chết con vịt này nhưng sau đó vì lý do ngoại giao nên đã bãi binh.

  • Nguyễn nhân đột kích[24]

Tà Lơ đại chiến (đặc biệt): Hào quang rực rỡ[sửa | sửa mã nguồn]

Hào quang rực rỡ là bộ phim chiếu rạp đặc biệt được giới thiệu bởi bầu show Phú. TUIBAJAVE đành chấp nhận.

Cuối cùng sự việc cũng ổn thỏa, con vịt gỗ đã trở thành thành viên tích cực của Wikipedia.

Tà Són đại chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh con Ngan là do thành viên ngang ngược trong tranh chấp nội dung bài viết.
Tà Són đại chiến là loạt lịch sử chiến tranh của Tà Són,[25] kịch tính không kém cạnh loạt phim Đại chiến Robot.

Tà Són đại chiến (phần I)[sửa | sửa mã nguồn]

Là các cuộc chạm mặt của Tà Són với Khả Vân trong suốt lịch sử hoạt động trước khi xảy ra phần II của bộ phim, phần này chưa được nghiên cứu kỹ.

Tà Són đại chiến (phần II): Tùy – Chu tranh hùng[sửa | sửa mã nguồn]

Tùy – Chu tranh hùng là cuộc tranh chấp một bài viết nhạy cảm trên Wikipedia, giữa một bên là nhà Tùy của Tùy Bá và nhà Chu của dòng họ Vũ Hoàng. Với kết quả là nhà Tùy chiến thắng.

  • Tùy – Chu tranh hùng lần 1[24]

Tà Són đại chiến (phần III): Tùy – Chu tranh hùng lần 2[sửa | sửa mã nguồn]

Tùy – Chu tranh hùng (lần 2) là cuộc tranh chấp bài viết lần thứ hai, nhà Tùy chiến thắng.

  • Tùy – Chu tranh hùng lần 2[24]

A Tinh đại chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Một con Ngỗng - trong tiếng Anh là goose, nghĩa là kẻ ngốc - không biết rõ mà cứ thích cãi. Trong hình là con ngỗng hoàng đế, với 300 BCB.

A Tinh đại chiến không đề cập đến toàn bộ lịch sử xung đột của thành viên Minh Tú Mặc Tinh - đương kiêm vô địch BCB của Wikipedia, với các thành viên trên Wikipedia, mà chỉ tập trung vào lịch sử xung đột với Khả Vân.

A Tinh đại chiến (phần I)[sửa | sửa mã nguồn]

chưa được viết

A Tinh đại chiến (phần II): Nghệ danh khẩu chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ danh khẩu chiến là cuộc tranh chấp về vấn đề viết hoa hay viết thường tên nghệ sĩ giữa Tùy Bá và Minh Tú Mặc Tinh. Không có kết quả rõ ràng, 50/50 cho cả hai.

Tà An đại chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Một con chim cút - một thứ thất sủng của Chuồng gia cầm Lớn. Đã phải cút khỏi chuồng mà đi kiếm ăn ở các mảnh đất khác. Do đó, đó là chim cút.

Tà An đại chiến là loạt lịch sử chiến tranh của Tà An,[27] kịch tính không kém cạnh loạt phim Đại chiến Robot.

Tà An đại chiến (phần I)[sửa | sửa mã nguồn]

chưa được viết

Tà An đại chiến (phần II)[sửa | sửa mã nguồn]

chưa được viết

Tà An đại chiến (phần III)[sửa | sửa mã nguồn]

chưa được viết

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trung tâm nghiên cứu xung đột (phiên bản hạn chế), Phân tích số lượt xem trang, pageviews.wmcloud.org, ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  2. ^ Wikipedia:Yêu cầu kiểm định tài khoản/Khả Vân Đại Hãn, năm 2023
  3. ^ Thành lập Trung tâm nghiên cứu xung đột (cơ sở 2), 2023.
  4. ^ Thảo luận Thành viên:Alphama, Save10, 03:55, ngày 26 tháng 6 năm 2020 (UTC)
  5. ^ Alphama đã tránh dùng từ "vịt" vì quá nhạy cảm, nhưng đang có ý ám chỉ điều gì đó.
  6. ^ Theo thứ tự thời gian chuẩn nhất là Ngỗng, Vịt (và Vịt Gỗ), Ngan, Gà.
  7. ^ Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên/TuanUt (2023), 05:07, ngày 20 tháng 4 năm 2023 (UTC)
  8. ^ Trận chiến Noru, Đổi sao từ Symbol star 2ca02c sang Symbol star 00aa88, ngày 30 tháng 6 năm 2023, ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  9. ^ Trận chiến Over oil, Đổi sao từ Symbol star 2ca02c sang Symbol star 00aa88, ngày 30 tháng 6 năm 2023, ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  10. ^ Chiến dịch Bợp tay, Đổi sao từ Symbol star 2ca02c sang Symbol star 00aa88, ngày 30 tháng 6 năm 2023, ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  11. ^ a b User talk:DHN (2023), Nhờ xóa trang thành viên, ngày truy cập 29 tháng 12 năm 2023
  12. ^ Wikipedia:Sockpuppet investigations/ChanComThemPho, ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  13. ^ có nghĩa là gian ác, Ú là bản mặt chành bành, cứ nghĩ mình là tai to mặt bự trên Wikipedia.
  14. ^ Phong cách viết võ hiệp, kết hợp với phong cách viết tổng hợp.
  15. ^ có nghĩa là gian ác, Rân là la lối làm lớn chuyện.
  16. ^ Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2022/Tuần 13, Thủy Vỹ
  17. ^ Xem: Thảo luận Thành viên:Ngọc Lâm Trần#Viết bài
  18. ^ Xem: Lịch sử sửa đổi của “Gò Công Đông”; Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên/Lưu 2021 3#Thành viên:GiaoThongVN
  19. ^ Thảo luận Thành viên:Nguyenhx1 (2021), 15:59, ngày 7 tháng 6 năm 2021 (UTC)
  20. ^ Cũng đã liệt kê ở Phiên bản đầy đủ.
  21. ^ a b Tiêu đề chứa "Trung tâm nghiên cứu xung đột (phiên bản hạn chế)" vẫn chưa chuyển thành "Trung tâm nghiên cứu xung đột"
  22. ^ Tiêu đề lấy cảm hứng từ Ba ngọn cờ hồng (三面红旗) của Trung Quốc.
  23. ^ có nghĩa là gian ác, là làm lơ khi người khác nói chuyện, vì có rành tiếng Việt đâu, và "Lơ" là trong chữ L của tài khoản cũ.
  24. ^ a b c d Bài không viết
  25. ^ có nghĩa là gian ác, Són là nhu nhược, ị ra quần, không sẵn sàng đối chứng các nội dung, cãi nửa chừng thì bỏ đi.
  26. ^ Nguồn: Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2023/Tuần 12
  27. ^ có nghĩa là gian ác, An là an phận, nghĩa là con chim gian ác an phận.