Thảo luận:Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 7 năm trước bởi Én bạc trong đề tài Đinh La Thăng

Thường vụ Bộ chính trị[sửa mã nguồn]

Không biết bác viết bài lấy nguồn về danh sách Thường vụ Bộ chính trị ở đâu,nên cho fép gái thỉnh giáo mấy điều sau:

-Hình như ông Fạm Thế Duyệt,sau khi chuyển sang Mặt trận Tổ quốc thì đã thôi chức Thường vụ giữa chừng thì fải.

-Các bác confirm lại nhé,có đúng là ngay tại Đại hội 8 năm 1996(chứ không fải đợi tới tháng 12-1997) thì ông Nguyễn Tấn Dũng đã được bầu vào Thường vụ rồi? Chả lẽ ông Dũng còn được bầu vô Thường vụ trước cả cụ Khải, vốn là người đã được dự đoán từ cuối năm 95 là sẽ giữ chức Thủ tướng, và thực tế là từ nửa cuối 96 thì cụ Khải đã là người trực tiếp điều hành các fiên họp chính fủ (cụ Kiệt chỉ fát biểu mở màn và khai mạc thôi:P).

Các bác check lại giùm nhé, Thân, --redflowers 02:58, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

  1. Về ông Nguyễn Tấn Dũng, xem ở đây:[1].
  2. Nếu tôi nhớ không nhầm thì tại Đại hội VIII, ông Dũng được bầu vào Thường vụ BCT và đảm nhiệm Thường trực Thường vụ BCT, sau cơn bão số 2 (1997) thì ông bị (hay được) thay bằng ông Duyệt.
  3. Việc ông Dũng vô Thường vụ trước ông Khải có lẽ là thế này: Thường vụ gồm 5 người: Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội và 1 người làm Thường trực, người này hẳn phải rảnh rỗi (dù là tương đối). Lúc đó ông Khải đang đảm nhiệm phó thủ tướng thường trực là nhiều việc lắm.

Avia (thảo luận) 03:23, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Thường trực Ban Bí thư[sửa mã nguồn]

Ông Lê Đức Thọ chỉ làm "trùm" ban Bí thư từ năm 1980,hơn nữa khi này chức danh của ông THọ là "Bí thư thường trực" chứ không fải là "Thường trực Ban bí thư".Nhiệm vụ của 2 chức danh này có thể na ná nhau,nhưng về mặt ngôn từ và hàm nghĩa thì khác nhau khá nhiều.Cho tới Đại hội 6,ông Thọ vẫn là Bí thư thường trực. Bởi thế,mong bác nào có tài liệu thì check lại một số đoạn trên,coi thử xem: - từ khi nào thì chức danh trên được gọi là "Thường trực ban Bí thư" -Cụ Nghị bắt đầu đứng đầu Ban bí thư từ khi nào?Từ năm 1978,khi bộ máy có 1 số thay đổi trong đợt bầu vô QUân ủy TW,xóa chức Tổng tư lệnh và thêm vào chức đứng đầu Ban bí thư,hay là cũng như ông THọ,tới năm 1980 thì cụ mới là Bí thư thường trực?

--redflowers 03:12, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời


Mấy nhời với đchí Avia[sửa mã nguồn]

-Gái coi lại tiểu sử ông Dũng rồi,đúng là ông ta vô Thường vụ từ năm 1996,ngay sau Đại hội 8 thật;nhưng chỉ làm tới tháng 8-97,tức là trước khi có Hội nghị TW để bầu ông Phiêu làm Tổng bí thư,thì ông Dũng đã thôi chức này.

-thuật ngữ "thường trực" và "thường vụ" là khác nhau về mặt tên gọi,hơn nữa,nội dung của fần "Thường vụ Bộ Chính trị" và danh sách thường vụ trong mục "Bộ chính trị khóa 8" có lệch nhau,nên gái sẽ sửa lại cho chuẩn nhất. Cám ơn U đã giúp đỡ nhé, Thân, --redflowers 03:52, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Bạn xem lại cách gọi "Ủy viên thường vụ,Thường trực Bộ chính trị " có chính xác không nhé, vì theo tôi hiểu thì trong số "Thường vụ BCT" chỉ có 1 người làm Thường trực thôi (tất nhiên là nói tại 1 thời điểm). Avia (thảo luận) 04:10, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Cái thuật ngữ mà gái xài là chính xác đấy bác ạ,chắc chắn 100%.
Có nhẽ bác hơi lầm giữa Ban Bí thư và Thường vụ Bộ Chính trị thì fải:
-Ban bí thư thì mới chỉ có 1 người làm Thường trực Bí thư,đó là cái ông hàng ngày ngồi tại văn fòng của Ban Bí thư TW và giải quyết công việc hàng ngày của Ban này.Những thành viên khác trong Ban Bí thư thì chỉ được gọi là Bí thư TW Đảng.
-Còn Thường trực BCT thì có 5 người chứ,ngoài 3 nguyên thủ thì còn 2 ông nữa,chỉ có 1 quãng cách sau khi hai ông Tấn Dũng nghỉ thường trực cho tới cuối 1999,khi ông Nguyễn Phú Trọng được bầu bổ sung thì mới là chỉ có 4 người làm Thường vụ thôi.Giả dụ như trường hợp của cụ Khải chẳng hạn,danh xưng của cụ sẽ là:
đchí Phan Văn Khải,Ủy viên thường vụ,thường trực BCT,Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy là lúc nào cũng có ít nhất 4 người trong thường vụ chứ bác,và danh xưng của người ở trong thường vụ là "Ủy viên thường vụ,thường trực Bộ Chính trị".
Thân,
--redflowers 05:12, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)----Trả lời

Hình như bạn cũng nhầm ý tôi. Tôi hỏi sự khác nhau giữa "thường vụ" và "thường trực". Tôi biết là Thường vụ BCT có 5 người (có lúc 4, cái này khg quan trọng). Nhưng trong 5 ông Thường vụ hình như chỉ có 1 ông là "Thường trực Thường vụ BCT" (N T Dũng, sau đó là P T Duyệt). Còn các ông kia chỉ thấy ghi, ví dụ "Ủy viên Thường vụ BCT, Thủ tướng Chính phủ", v.v..., không ghi "thường trực". Hay đó là gọi tắt?

Avia (thảo luận) 07:40, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời


Vâng,vậy thì gái hiểu nhầm ý bác rồi,bác thông cảm cho gái nhé.Gái coi lại fần bài viết thì thấy bác VietLong có sửa lại là : "Ban Thường vụ Bộ Chính trị được bầu ra tại Đại hội VIII gồm 5 người: Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Tấn Dũng. Thường trực Bộ chính trị: Lê Khả Phiêu ".Như vậy thì theo ý bác ấy,chỉ có duy nhất ông Phiêu là Ủy viên thường vụ,thường trực BCT thôi.Không rõ bác ấy dựa vô tài liệu nào để kết như vậy.
Nhưng ở mục dành riêng về Thường trực BCT do 1 bác nào đó sửa thành "Hội nghị lần thứ 4 khoá VIII họp từ ngày 22 đến 29-12-1997 đã bầu ra Ban Thường vụ Bộ chính trị mới gồm: Lê Khả Phiêu, Trần Đức Lương, Phan Văn Khải, Nông Đức Mạnh, Phạm Thế Duyệt. Thường trực Bộ chính trị: Phạm Thế Duyệt, Nguyễn Phú Trọng (từ tháng 8 năm 1999)." thì chắc chắn là sai,vì gái đã ghi rồi,ông Mạnh được fân công,chứ không fải do bầu mà được.
Quả thật là gái không rõ được hoàn toàn về chuyện này,nếu bác coi được tài liệu chuẩn mà sửa lại cho hoàn toàn chính xác thì hay quá.
thân
--redflowers 07:16, ngày 29 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời


ông Nông Đức Mạnh[sửa mã nguồn]

gái vừa coi lại tiểu sử ông Nông Đức Mạnh,ông này được fân công vô Thường vụ Bộ chính trị từ tháng 1 năm 1998;như vậy thì có lẽ là cuối năm 1999,ông Nguyễn Phú Trọng được bầu vào thường vụ BCT là để thay cụ Phạm THế Duyệt .Có lẽ là vậy,vì gái nhớ là khi gần bắt đầu Đại hội IX ,gái có đọc 1 bài về cụ Duyệt thì không thấy ghi chữ "thường vụ BCT" nữa thì fải.Nhưng dù sao thì nếu đúng như vậy,trong Thường vụ BCT,ngoài 3 nguyên thủ ra,thường là vẫn còn 2 người khác đấy chứ bác.
thân,
--redflowers 05:33, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tôi đề nghị bỏ bớt cụm từ "do được phân công" đối với ông Mạnh, vì về nguyên tắc thì ông nào cũng là "được phân công" cả.

Avia (thảo luận) 07:40, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Quả thực về chuyện vô Thường vụ BCT thì gái không rõ lắm.Ngay từ đầu fần trình bày về THường vụ BCT,gái đã thấy câu rằng "Bộ Chính trị bầu ra số thành viên thường trực, tạo thành Thường vụ Bộ Chính trị",bởi thế nên ở fần ông Mạnh,fải cố đè thêm câu " do được fân công " vào,ngõ hầu có bác nào hiểu rõ hơn thì giải thích giùm xem có fải là các ông khác đều do bầu tuốt,riêng ông Mạnh thì được chọn không,hay là thế nào?Ý của gái là như vậy,bác ạ.
Thân,
--redflowers 07:48, ngày 28 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời


Ông Võ Chí Công[sửa mã nguồn]

Tại địa chỉ http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=51158&ChannelID=13,bài viết "Gặp những nhân chứng của “Cuộc xé rào” lịch sử " có chi tiết:

"Vào dịp nghỉ hè năm 1983, anh Ba Duẩn đi Liên Xô, còn anh Năm (Chủ tịch HĐNN Trường Chinh), anh Tô (Chủ tịch HĐBT Phạm Văn Đồng) và anh Võ Chí Công – Thường trực Ban Bí thư vô Đà Lạt. "

Nếu so lại với danh sách của Đại hội IV thì gái thấy,có lẽ cụ Công được bầu làm thường trực Ban Bí thư sau khi ông Lê Thanh Nghị thôi chức này.Tuy vậy,không rõ thời điểm cụ bắt đầu làm thường trực,cũgn như có làm thường trực đến hết khóa không?Nếu bác nào có số liệu và tư liệu chính thức thì xin cứ bổ sung,rồi sau đó gái sẽ thêm các chi tiết này vào bài viết. Thân --redflowers 20:03, ngày 30 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Nhận xét về Bộ Chính Trị[sửa mã nguồn]

Tổ chức cao nhất của Đảng là Ban chấp hành trung ương. Ban chấp hành trung ương Đảng bầu ra một ban điều hành hẹp hơn từ các ủy viên ban chấp hành trung ương, gọi là Bộ Chính trị. Trung ương Đảng cũng bầu ra người lãnh đạo cao nhất (Tổng bí thư) và các đồng nghiệp trực tiếp của tổng bí thư, các bí thư.

Chính thức thì tổng bí thư chỉ đơn giản là người thực hiện các quyết định của ban chấp hành trung ương và của Bộ Chính trị giữa hai kỳ họp của ban lãnh đạo trung ương. Trên thực tế, quyền lực rộng lớn thuộc về tổng bí thư.

Chính thức thì Bộ Chính trị cũng chỉ là những người thực hiện các quyết định của ban chấp hành trung ương nhưng thực tế thì Bộ Chính trị có một quyền lực gần như tuyệt đối trong việc quyết định các vấn đề nhân sự của Đảng, Nhà nước và Quốc hội. Mọi vấn đề quan trọng của đất nước đều phải được thông qua Bộ Chính trị đồng ý trước khi được Quốc Hội hay Chính phủ phê chuẩn. linhbach 00:54, ngày 24 tháng 7 năm 2006 (UTC)Trả lời

oạch nhỉ? :P.--58.187.89.178 00:58, ngày 24 tháng 7 năm 2006 (UTC)Trả lời

"Cơ quan lãnh đạo" rồi "cơ quan lãnh đạo cao nhất"[sửa mã nguồn]

"Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị, theo điều lệ là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian giữa hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, nhưng thực tế chính là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng. Câu này nó lọc cọc lạch cạch sao đó. Có gì khác nhau giữa cái điều lệ và thực tế đâu nhỉ? Tân (thảo luận) 01:34, ngày 9 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bộ Chính trị Khóa 11[sửa mã nguồn]

Wiki đâu phải là nơi phát tán tin đồn. Không biết bạn nào đã chú thích ông Lê Hồng Anh là Thường trực Ban bí thư?

Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)[sửa mã nguồn]

Mình nhận thấy là các Tuyên truyền viên làm việc rất yếu kém. Chỉ bổ sung chi tiết một cách lặng lẽ mà không thấy có một lời phê, không hề có 1 lời diễn giải trong một bài viết dài sọc như vầy: Bế mạc Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Nhờ bạn Felo cho ý kiến vậy! DanGong (thảo luận) 15:37, ngày 11 tháng 5 năm 2013 (UTC)Trả lời

DanGong oách nhỉ! Lên Trưởng ban tuyên giáo TW từ hồi nào thế ? --Двина-C75MT 05:59, ngày 2 tháng 6 năm 2013 (UTC)--Trả lời

Đinh La Thăng[sửa mã nguồn]

Dù ông bị kỷ luật và loại ra khỏi Bộ Chính trị nhưng thời điểm bầu vẫn có tên ông và ông làm đến lúc bị kỷ luật, vì vậy không thể xoá bỏ sạch trơn như các bạn đã làm được. Én bạc (thảo luận) 14:04, ngày 7 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời