Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Quân sự, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Quân sự. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nhật Bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nhật Bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nga, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nga. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Tàu thuyền, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Tàu thuyền. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Ghi đế quốc là đúng đấy chứ, đấy là tính từ, không có gì xấu cả, "đế quốc" khác nhiều với "nước" chứ, có thể ghi là nước Thái Lan đánh nhau với nước Việt Nam, nhưng nói nước Nga đánh nhau với nước Nhật bản khác nhiều với "Đế quốc Nga" đánh nhau với "Đế quốc Nhật Bản". Một ý quan trọng nữa là Đế quốc bao gồm nhiều vùng, lãnh thổ, dân tộc, không phải chỉ có người Nga đánh nhau với người Nhật mà còn người Gruzia, Uckraina, Balan... phục vụ trong quân đội Nga và tham chiến. Cũng giống như người Scotland sẽ cảm thấy bị xúc phạm khi bị gọi là binh lính Anh, mà đòi phải gọi họ là binh lính Đế quốc Anh (English vs British Empire).Rotceh05:49, ngày 2 tháng 8 năm 2007 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 14 năm trước5 bình luận4 người đã thảo luận
Chưa có sự đồng thuận giữa hai tên "Tsushima" và "Đối Mã", tên nào thông dụng hơn ? Theo tôi hiểu, tài liệu cũ trong thập niên 60-70 hay trước đó dùng nhiều từ Hán-Việt dịch tiếng Nhật (kanji), trong khi tài liệu gần đây có xu hướng phiên âm trực tiếp tiếng Nhật. Đề nghị thảo luận trước khi đổi tên. Dieu2005 (thảo luận) 14:11, ngày 16 tháng 1 năm 2010 (UTC)Trả lời