Tâm lý học đạo đức
Giao diện
Tâm lý học đạo đức là một lĩnh vực nghiên cứu của cả triết học và tâm lý học. Theo lịch sử, thuật ngữ này được dùng với nghĩa tương đối hẹp nhắc đến nghiên cứu về sự phát triển đạo đức.[1][2]
Tâm lý học đạo đức cuối cùng cũng đề cập rộng hơn đến một vài chủ đề tại phần giao của đạo đức học, tâm lý học và triết học tinh thần.[3][4][5]
Một vài chủ đề chính của lĩnh vực là phán đoán đạo đức, lý luận đạo đức, nhạy cảm đạo đức, trách nhiệm đạo đức, động lực đạo đức, định danh đạo đức, hành động đạo đức, phát triển đạo đức, đa dạng đạo đức, tính cách đạo đức (đặc biệt liên quan đến đức hạnh luận), chủ nghĩa vị tha, tâm lý vị kỷ, may mắn đạo đức, dự báo đạo đức, cảm xúc đạo đức, dự báo ảnh hưởng, và bất đồng thuận đạo đức.[6][7]
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Haidt, Jonathan; Kesebir, Selin (2010). “Morality”. Trong Fiske, S; Gilbert, D; Lindzey, G (biên tập). Handbook of Social Psychology (PDF) (ấn bản thứ 5). Hoboken NJ: Wiley. tr. 797–832.
- ^ Lapsley, Daniel K. (1996). Moral Psychology. Developmental psychology series. Boulder, Colorado: Westview Press. ISBN 978-0-8133-3032-7.
- ^ Doris, John; Stich, Stephen (2008), Zalta, Edward N. (biên tập), “Moral Psychology: Empirical Approaches”, The Stanford Encyclopedia of Philosophy, Metaphysics Research Lab, Stanford University
- ^ Wallace, R. Jay (ngày 29 tháng 11 năm 2007). “Moral Psychology”. Trong Jackson, Frank; Smith, Michael (biên tập). The Oxford Handbook of Contemporary Philosophy. OUP Oxford. tr. 86–113. ISBN 978-0-19-923476-9.
Moral psychology is the study of morality in its psychological dimensions
- ^ Ellemers, Naomi; van der Toorn, Jojanneke; Paunov, Yavor; van Leeuwen, Thed (ngày 18 tháng 1 năm 2019). “The Psychology of Morality: A Review and Analysis of Empirical Studies Published From 1940 Through 2017”. Personality and Social Psychology Review (bằng tiếng Anh). 23 (4): 332–366. doi:10.1177/1088868318811759. ISSN 1088-8683. PMC 6791030. PMID 30658545.
- ^ Doris & Stich 2008, §1.
- ^ Teper, R.; Inzlicht, M.; Page-Gould, E. (2011). “Are we more moral than we think?: Exploring the role of affect in moral behavior and moral forecasting”. Psychological Science. 22 (4): 553–558. CiteSeerX 10.1.1.1033.5192. doi:10.1177/0956797611402513. PMID 21415242.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Baron, J.; Spranca, M. (1997). “Protected values”. Organizational Behavior and Human Decision Processes. 70 (1): 1–16. doi:10.1006/obhd.1997.2690. PMID 9236161.
- Batson, Charles Daniel (1991). The Altruism Question: Toward a Social Psychological Answer. Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates. ISBN 978-0-8058-0245-0.
- Brandt, Allan M. (2004). “Difference and diffusion: Cross-cultural perspectives on the rise of anti-tobacco policies”. Trong Feldman, Eric; Bayer, Ronald (biên tập). Unfiltered: Conflicts Over Tobacco Policy and Public Health. Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press. tr. 255–380. ISBN 978-0-674-01334-6.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Thư viện tài nguyên ngoại văn về Tâm lý học đạo đức |
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tâm lý học đạo đức. |
- Moral Psychology Research Group Lưu trữ 2020-07-14 tại Wayback Machine – with Knobe, Nichols, Doris and others.