Vòng loại Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2002

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2002
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàSyria
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
Kuwait
Ấn Độ
Pakistan
Uzbekistan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Thái Lan
Malaysia
Singapore
Thời gian13 tháng 3 – 31 tháng 7, 2002
Số đội40 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu11 (tại 11 thành phố chủ nhà)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu57
Số bàn thắng252 (4,42 bàn/trận)
2000
2004

Vòng loại Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2002 là giải đấu bóng đá nam dành cho độ tuổi dưới 19 nhằm xác định 11 đội tuyển tham dự vòng chung kết Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2002 cùng với chủ nhà Qatar.[1]

Tổng cộng 40 đội tuyển quốc gia thành viên của AFC đã tham dự vòng loại. Các cầu thủ sinh từ sau ngày 1 tháng 1 năm 1983 đủ điều kiện để tham gia giải đấu.

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Ở mỗi bảng, các đội thi đấu vòng tròn một lượt tại một địa điểm tập trung. Mười một đội đứng đầu bảng sẽ giành suất tham dự vòng chung kết.

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Số lượng Đặc cách Vào vòng loại Không tham dự
Tây Á 7
Đông Á 5

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lê bốc thăm cho vòng loại diễn ra vào ngày 11 tháng 10 năm 2001 tại trụ sở của AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia,[2]

Các bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Syria (H) 3 2 1 0 9 3 +6 7 Vòng chung kết
2  Oman 3 1 1 1 5 8 −3 4
3  Iran 3 1 0 2 6 8 −2 3
4  Yemen 3 0 2 1 6 7 −1 2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Iran 4–3 Yemen
Syria 5–1 Oman

Oman 2–1 Iran
Syria 1–1 Yemen

Yemen 2–2 Oman
Syria 3–1 Iran

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  UAE (H) 2 2 0 0 8 2 +6 6 Vòng chung kết
2  Iraq 2 1 0 1 3 4 −1 3
3  Palestine 2 0 0 2 3 8 −5 0
4  Liban 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
UAE 3–0 Iraq

Iraq 3–1 Palestine

UAE 5–2 Palestine

Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 3 3 0 0 11 2 +9 9 Vòng chung kết
2  Kuwait (H) 3 1 1 1 13 4 +9 4
3  Jordan 3 1 0 2 1 15 −14 3
4  Bahrain 3 0 1 2 1 5 −4 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà

 

Kuwait 1–1 Bahrain
Ả Rập Xê Út 5–0 Jordan

Kuwait 10–0 Jordan
Ả Rập Xê Út 3–0 Bahrain

Jordan 1–0 Bahrain
Kuwait 2–3 Ả Rập Xê Út

Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ấn Độ (H) 3 2 1 0 8 1 +7 7 Vòng chung kết
2  Tajikistan 3 2 1 0 5 0 +5 7
3  Bhutan 3 0 1 2 1 7 −6 1
4  Kyrgyzstan 3 0 1 2 0 6 −6 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà

 

Kyrgyzstan 0–2 Tajikistan
Ấn Độ 4–1 Bhutan

Ấn Độ 0–0 Tajikistan
Kyrgyzstan 0–0 Bhutan

Tajikistan 3–0 Bhutan
Ấn Độ 4–0 Kyrgyzstan

Bảng 5[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bangladesh 3 2 1 0 8 2 +6 7 Vòng chung kết
2  Pakistan (H) 3 2 1 0 8 3 +5 7
3  Sri Lanka 3 1 0 2 4 4 0 3
4  Maldives 3 0 0 3 0 11 −11 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Sri Lanka 0–2 Bangladesh
Pakistan 4–0 Maldives

Maldives 0–4 Bangladesh
Pakistan 2–1 Sri Lanka

Maldives 0–3 Sri Lanka
Bangladesh 2–2 Pakistan

Bảng 6[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan (H) 2 2 0 0 19 0 +19 6 Vòng chung kết
2  Turkmenistan 2 1 0 1 1 7 −6 3
3  Nepal 2 0 0 2 0 13 −13 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Turkmenistan 1–0 Nepal

Uzbekistan 7–0 Turkmenistan

Uzbekistan 12–0 Nepal

Bảng 7[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản (H) 3 3 0 0 22 0 +22 9 Vòng chung kết
2  Đài Bắc Trung Hoa 3 2 0 1 13 6 +7 6
3  Lào 3 1 0 2 8 7 +1 3
4  Mông Cổ 3 0 0 3 0 30 −30 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Lào 1–2 Đài Bắc Trung Hoa
Mông Cổ 0–12 Nhật Bản

Lào 7–0 Mông Cổ
Đài Bắc Trung Hoa 0–5 Nhật Bản

Mông Cổ 0–11 Đài Bắc Trung Hoa
Lào 0–5 Nhật Bản

Bảng 8[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc (H) 2 2 0 0 26 0 +26 6 Vòng chung kết
2  Brunei 2 1 0 1 6 9 −3 3
3  Guam 2 0 0 2 0 23 −23 0
4  CHDCND Triều Tiên 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Hàn Quốc 9–0 Brunei

Brunei 6–0 Guam

Hàn Quốc 17–0 Guam

Bảng 9[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan (H) 3 2 1 0 15 1 +14 7 Vòng chung kết
2  Indonesia 3 2 1 0 5 0 +5 7
3  Hồng Kông 3 1 0 2 5 6 −1 3
4  Philippines 3 0 0 3 2 20 −18 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Hồng Kông 0–1 Indonesia
Thái Lan 12–0 Philippines

Hồng Kông 4–2 Philippines
Thái Lan 0–0 Indonesia

Philippines 0–4 Indonesia
Thái Lan 3–1 Hồng Kông

Bảng 10[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam 3 3 0 0 15 2 +13 9 Vòng chung kết
2  Malaysia (H) 3 1 1 1 7 3 +4 4
3  Campuchia 3 1 1 1 2 5 −3 4
4  Ma Cao 3 0 0 3 1 15 −14 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Campuchia 0–5 Việt Nam
Chi tiết Văn Quyến  36'83'
Như Thuật  46'64'
Văn Thành  81'
Malaysia 6–0 Ma Cao

Việt Nam 7–1 Ma Cao
Minh Đức  31'85'
Quốc Vượng  45'
Đức Dương  48'
Văn Thành  54'
Mạnh Hưng  56'
Văn Quyến  76'
Chi tiết Ching Man  23'
Campuchia 0–0 Malaysia

Campuchia 2–0 Ma Cao
Malaysia 1–3 Việt Nam
Shaari  20' Chi tiết Công Vinh  1'
Văn Quyến  7'42'

Bảng 11[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Trung Quốc 2 1 1 0 3 1 +2 4 Vòng chung kết
2  Myanmar 2 1 1 0 2 1 +1 4
3  Singapore (H) 2 0 0 2 0 3 −3 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí xếp hạng
(H) Chủ nhà
Singapore 0–1 Myanmar

Trung Quốc 1–1 Myanmar

Singapore 0–2 Trung Quốc

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Mười hai đội sau đây đủ điều kiện tham dự vòng chung kết.

Đội Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự trước đây1
 Qatar Chủ nhà 2002 8 ( 1980, 1986, 1988, 1990, 1992, 1994, 1996, 1998 )
 Syria Nhất Bảng 1 23 tháng 7 năm 2002 5 ( 1975, 1988, 1990, 1994, 1996 )
 UAE Nhất Bảng 2 31 tháng 7 năm 2002 6 (1982, 1985, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Ả Rập Xê Út Nhất Bảng 3 22 tháng 7 năm 2002 7 (1973, 1977, 1978, 1985, 1986, 1992, 1998)
 Ấn Độ Nhất Bảng 4 14 tháng 7 năm 2002 19 (1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1978, 1986, 1990, 1992, 1996, 1998)
 Bangladesh Nhất Bảng 5 29 tháng 4 năm 2002 5 (1975, 1977, 1978, 1980, 1996)
 Uzbekistan Nhất Bảng 6 10 tháng 5 năm 2002 0 (lần đầu)
 Nhật Bản Nhất Bảng 7 12 tháng 5 năm 2002 28 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973 , 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1980, 1988 , 1990 , 1992 , 1994, 1996, 1998, 2000)
 Hàn Quốc Nhất Bảng 8 31 tháng 3 năm 2002 29 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966 , 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1976, 1977, 1978, 1980, 1982, 1986 , 1988 , 1990, 1992, 1994, 1996, 1998, 2000)
 Thái Lan Nhất Bảng 9 6 tháng 4 năm 2002 24 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973 , 1974 , 1976 , 1980 , 1985, 1992 , 1994 , 1996 , 1998 , 2000)
 Việt Nam Nhất Bảng 10 8 tháng 5 năm 2002 11 (1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1974)
 Trung Quốc Nhất Bảng 11 17 tháng 3 năm 2002 9 (1975, 1976, 1978, 1982, 1985, 1988, 1996, 1998, 2000)
1 In đậm chỉ ra nhà vô địch của năm đó. In nghiêng chỉ ra chủ nhà của của năm đó.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Asian U-20 Championship 2002”. RSSSF.
  2. ^ VnExpress. “Kết quả bốc thăm vòng loại giải bóng đá U17 và U20 châu Á”. vnexpress.net. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2023.
  3. ^ “سوريا تتأهل لنهائي كأس آسيا للشباب”. www.aljazeera.net (bằng tiếng Arabic). 24 tháng 7 năm 2002.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)