Bước tới nội dung

Đinh Anh Dũng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đinh Anh Dũng
Thông tin cá nhân
Sinh
Nơi sinh
Quảng Ngãi, Việt Nam
Giới tínhnam
Quốc tịch Việt Nam
Nghề nghiệpĐạo diễn ; Quay phim
Danh hiệuNghệ sĩ Ưu tú[1]
Sự nghiệp âm nhạc
Vai tròĐạo diễn video nhạc
Năm hoạt động1992 - nay
Sự nghiệp điện ảnh
Vai tròQuay phim
Năm hoạt động1983 - nay
Đào tạoTrường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội (1977-1983)
Quản lýHãng phim Giải Phóng
Sự nghiệp sân khấu
Vai tròĐạo diễn
Năm hoạt động2003 - nay
Giải thưởng
Liên hoan phim Tp Hồ Chí Minh 1985
Quay phim xuất sắc
Liên hoan phim Việt Nam
1985 Quay phim xuất sắc
1990 Quay phim xuất sắc
1993 Quay phim xuất sắc
Website

Đinh Anh Dũng là nhà quay phim, đạo diễn sân khấu người Việt Nam. Ông được biết đến là nhà quay phim vào thập niên 1980 với bốn giải Quay phim xuất sắc tại các kỳ Liên hoan phim Việt Nam; và sau này là một trong những người tiên phong làm video âm nhạc (MV) tại Việt Nam trong thập niên 1990.[2]

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1983, Đinh Anh Dũng tốt nghiệp thủ khoa ngành Quay phim khóa 1, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội, ngay trong bộ phim điện ảnh đầu tay Gánh xiếc rong, Anh Dũng đã nhận giải Quay phim xuất sắc nhất trong kỳ Liên hoan phim Việt Nam năm 1990.

Năm 1992, Anh Dũng bắt đầu vai trò đạo diễn cho các MV và sự kiện âm nhạc.[2]

Năm 1995, Anh Dũng sang theo diện đoàn tụ gia đình,[3] thời gian này ông làm việc tại các trung tâm sản xuất nhạc ở Mĩ và Canada. Ông về Việt Nam định cư từ tháng 2 năm 2004.[4]

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Sự kiện Giải thưởng cá nhân Tác phẩm Phân loại Chú thích
1985 Liên hoan phim thành phố Hồ Chí Minh Quay phim xuất sắc Phim tài liệu [4]
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 7 Quay phim xuất sắc Một phần năm mươi giây cuộc đời [5]
Người Công giáo huyện Thống Nhất
1988 Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 8 Bằng khen [4]
1990 Báo Tuổi Trẻ Giải thưởng “10 nghệ sĩ xuất sắc nhất” của TPHCM [4]
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 9 Quay phim xuất sắc Gánh xiếc rong Điện ảnh [5]
1991 Nhà Văn hóa Thanh niên Quay phim được yêu thích nhất [4]
1993 Tạp chí Phim Nghệ sĩ được yêu thích nhất [4]
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 10 Quay phim xuất sắc Xương rồng đen Điện ảnh [5]
1994 Tạp chí Âm nhạc (Hội Âm nhạc TPHCM) Đạo diễn album ca nhạc hay nhất MV [4]
2003 Liên hoan phim dành cho Việt kiều trên toàn thế giới (VIFF) Giải nhất Đường trần [5]
2004 VTV - bài hát tôi yêu Giải thưởng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam cho nhóm nhạc nữ Cỏ và mưa MV Đề cử: nhóm 5 Dòng kẻ[6]

Tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Tựa đề Định dạng Chú thích
Vai trò quay phim
1983 Lời cuối Phim tài liệu
1985 Một phần năm mươi giây cuộc đời
1985 Người Công giáo huyện Thống Nhất
1988 Gánh xiếc rong Điện ảnh
1990 Phía sau cuộc chiến
1992 Băng qua bóng tối [7]
1993 Lương tâm bé bỏng [7]
1993 Xương rồng đen
Tình người Phim ngắn
2003 Đường trần
2004 Nữ tướng cướp Điện ảnh [7]
Vai trò đạo diễn
2012 Phạm Duy - Ngày về Phim tài liệu [8]

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm MV / Chương trình Ca sĩ Vai trò Chú thích
1992 Văn Cao - giấc mơ một đời người Đạo diễn Gồm 10 ca khúc[9]
1994 Trịnh Công Sơn - xin trả nợ người
1994 Nhớ về Hà Nội Hồng Nhung
1996 Văn Cao - buổi sáng có trong sự thật
Đoàn Chuẩn Từ Linh - gửi gió cho mây ngàn bay
1997 Nhớ Huế 8 ca khúc[10]
2002 Quê hương, tình yêu và tuổi trẻ Tình Production Đồng đạo diễn 25 tiết mục
2004 Tình hoàng hôn Tuấn Hưng Đạo diễn VTV - Bài hát tôi yêu lần thứ 3[11]
Cỏ và mưa 5 dòng kẻ VTV – Bài hát tôi yêu lần thứ 3
2006 108 anh hùng Lương Sơn Bạc Thủy Hử Productions [12]
2007 Ngày xưa Hoàng Thị Đoan Trang [13]
2009 Cười với Hoài Linh 9

Sự kiện

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Chương trình Vai trò Chú thích
2005 Lễ trao giải VTV - Bài hát tôi yêu lần thứ 3 Đạo diễn [4]
Sen Duyên dáng Việt Nam 14[14]
2006 Mekong festival lần 2 Đạo diễn nghệ thuật Liên hoan du lịch đồng bằng sông Cửu Long[15]
Lung linh biển Festival biển Bà Rịa – Vũng Tàu[16]
2007 Duyên dáng Việt Nam 18 Đạo diễn [3]
Khai hội mùa Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2007 Đạo diễn nghệ thuật [17]
2008 Giải Cánh diều 2007 Đạo diễn lễ trao giải [18]
2009 Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 16 Đạo diễn Chương trình khai mạc và bế mạc[1]
Duyên dáng Việt Nam 21 Thay thế Huỳnh Phúc Điền[19]
Khai mạc Hoa hậu Quý bà [20]
2011 Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17 Thành viên Ban giám khảo phim điện ảnh [21]
Giải Mai Vàng Đạo diễn [22]
Lung linh sắc biển Festival biển Nha Trang
2013 Giải Mai Vàng lần thứ 19 Đạo diễn [23]
2014 Son vàng tháng 8 [24]
2016 Duyên dáng Việt Nam lần 28 Tổng đạo diễn [25]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Yên Ngọc. “NSƯT Đinh Anh Dũng:"Chỉ có phim hay và phim dở". Báo Hà Nội mới. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  2. ^ a b Cung Tuy (18 tháng 2 năm 2014). “Đạo diễn Đinh Anh Dũng: Đừng 'nhố nhăng' mà tội cho MV đứng đắn”. Hội Nhạc Sĩ Việt Nam. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  3. ^ a b Như Hoa (14 tháng 6 năm 2009). “Đạo diễn Đinh Anh Dũng: Đi cũng là học”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  4. ^ a b c d e f g h Nhật Lam (25 tháng 2 năm 2005). “Ngày trở về của Đinh Anh Dũng”. Người Lao Động. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  5. ^ a b c d “Ngày trở về của Đinh Anh Dũng”. VnExpress. 26 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  6. ^ (theo Báo Thanh Niên) (7 tháng 3 năm 2005). “Kết quả giải VTV - Bài hát tôi yêu lần III”. Báo Bình Định. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2023.
  7. ^ a b c Anh Thư (3 tháng 12 năm 2004). “Một thoáng 'xưa và nay' của Đinh Anh Dũng…”. TUỔI TRẺ ONLINE. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  8. ^ Trâm Anh (17 tháng 5 năm 2016). “Lau lách thì buồn...”. Người Đô Thị. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  9. ^ Quỳnh Trang (5 tháng 7 năm 2015). “Văn Cao - Người cô đơn giữa cuộc đời”. Báo Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  10. ^ “Nhớ Hué̂ | WorldCat.org”. www.worldcat.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  11. ^ “Đinh Anh Dũng: 'Điện ảnh chưa có ngôi sao'. vnexpress.net. 16 tháng 12 năm 2004. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  12. ^ “108 anh hùng Lương Sơn Bạc | WorldCat.org”. www.worldcat.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  13. ^ Mai Hương (30 tháng 9 năm 2017). “Đoan Trang lần đầu kể về kỷ niệm với nhạc sĩ Phạm Duy”. Báo Một thế giới. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  14. ^ Quỳnh Nguyễn (10 tháng 1 năm 2005). “Xem Duyên dáng Việt Nam 14: Duyên dáng cùng sen”. TUỔI TRẺ ONLINE. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  15. ^ TuyetMinh. “Mekong Festival lần 2: Cơ hội liên kết phát triển du lịch”. Báo Hà Nội mới. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.[liên kết hỏng]
  16. ^ "Lung linh biển" cùng người dân Bà Rịa – Vũng Tàu”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. 14 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  17. ^ Đàm Thanh (23 tháng 2 năm 2007). “2007: 5,6 triệu lượt du khách”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  18. ^ “Giải thưởng Cánh Diều 2007: Hy vọng sẽ chuyên nghiệp và thiết thực hơn?”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. 1 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2023.
  19. ^ Dạ Ly (16 tháng 12 năm 2009). “Duyên Dáng Việt Nam 21: Hội tụ 3 thế hệ người mẫu”. Báo Thanh Niên. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  20. ^ “Người đẹp Quý bà háo hức đón đêm khai mạc Mrs World”. Báo Ninh Bình. 8 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  21. ^ Toan Toan (15 tháng 12 năm 2011). “Dòng sông điện ảnh ở Tuy Hòa”. Báo điện tử Tiền Phong. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  22. ^ Thùy Trang (1 tháng 1 năm 2011). “Đạo diễn Đinh Anh Dũng: "Lễ trao giải Mai Vàng sẽ vui, trang trọng và gần gũi!". Người Lao Động. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  23. ^ “Có gì mới tại Lễ trao Giải Mai Vàng 2012 ?”. Hà Nội mới. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.[liên kết hỏng]
  24. ^ VTV, BAO DIEN TU (30 tháng 7 năm 2014). “Ý Lan vừa hát vừa làm MC trong liveshow 'Sol vàng'?”. BAO DIEN TU VTV. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.
  25. ^ “Mỹ Tâm hát lại hit của Bằng Kiều”. Báo điện tử VTC News. 3 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2023.