Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Poseidon”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Tsai8x (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19: Dòng 19:
|}
|}
[[Tập tin:Poseidon.jpg|nhỏ|trái|Tượng Poseidon]]
[[Tập tin:Poseidon.jpg|nhỏ|trái|Tượng Poseidon]]
Trong [[thần thoại Hy Lạp]], '''Poseidon''' ([[tiếng Hy Lạp]]: Ποσειδῶν) là vị thần của biển cả, ngựa và "người rung chuyển Trái Đất", của những trận [[động đất]]. Những vị thần biển Rodon trong [[thần thoại Illyria]], [[Nethuns]] trong [[thần thoại Etrusca]], [[Neptune (thần thoại)|Neptune]] trong [[thần thoại La Mã]] đều tương tự như Poseidon. Poseidon còn nhiều người thân như [[Zeus]], [[Hera]],các con của mình.
'''Poseidon''' ([[tiếng Hy Lạp]]: Ποσειδῶν) là 1 trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", giữ vai trò trong các trận [[động đất]], gọi các "chiến mã". Poseidon được miêu tả với hình ảnh một người đàn ông lớn tuổi với mái tóc xoănbộ râu bạc.
:Những vị thần biển Rodon trong [[thần thoại Illyria]], [[Nethuns]] trong [[thần thoại Etrusca]], và [[Neptune (thần thoại)|Neptune]] trong [[thần thoại La Mã]] đều tương tự như Poseidon. Poseidon là anh trai của Thần [[Zeus]], em trai của [[Hades]]. Ông là vị thần hộ vệ cho nhiều thàng phố của Hy lạp, mặc dù bị mất quyền bảo vệ Athens vào tay của Athena. Lục địa bí ẩn [[Atlantis]] được chọn là thủ phủ của ông.


[[Tiếng Việt]] còn dịch Poseidon và Neptune là '''Hải Vương thần''' hoặc '''Vua thủy tề'''.
[[Tiếng Việt]] còn dịch Poseidon và Neptune là '''Hải Vương thần''' hoặc '''Vua thủy tề'''.
==Thần Thoại Hy Lạp==
Khi thời kì thống trị của các Titans bị sụp đổ, Poseidon trở thành chúa tể biển cả khi cha mình là Titan [[Cronus]] bị lật đổ bởi 3 người con trai. [[Zeus]] chiếm Bầu trời, [[Hades]] chiếm thế giới dưới lòng đất, [[Poseidon]] chiếm biển cả.
Poseidon liên kết với các thần mã của mình quê hương ở vùng đất phía đông, giữa Âu-Ấn, lấn át các Titan biển cả cũ là [[Proteus]] và [[Nereus]].


=Sinh=
Poseidon là con trai thứ hai của [[Cronus]] và [[Rhea]] . Ông bị Cronus nuốt khi sinh ra sau đó được Zeus cứu thoát cùng anh em khác chị em của mình . Tuy nhiên trong một số phiên bản của câu chuyện, giống như em trai Zeus,ông không chịu số phận như những người anh chị em khác của mình. Ông đã được mẹ của mình Rhea, cứu thoát bằng cách giấu ông trong một đàn cừu và giả vờ đã sinh ra một con lừa con và bà đưa cho Cronus ăn tươi nuốt sống. [3]
Theo John Tzetzes [23] các bà đỡ của Poseidon là Arne , đã không nói nơi giấu ông khi Cronus tìm kiếm; theo Diodorus Siculus [24] Poseidon được nuôi dưỡng bởi Telchines trên Rhodes , cũng như Zeus đã được nuôi dưỡng bởi Korybantes trên đảo Crete .
Theo một tài liệu tham khảo duy nhất trong Iliad , khi thế giới bị phân chia cho 3 anh em, Zeus nhận được bầu trời, Hades các thế giới ngầm và Poseidon biển. Trong Odyssey (v.398), Poseidon có một ngôi nhà ở Aegae .
==Hình tượng==
==Hình tượng==



Phiên bản lúc 14:27, ngày 11 tháng 2 năm 2014

Poseidon
Tượng Poseidon ở cảng Copenhagen
Tượng Poseidon ở cảng Copenhagen
God of the Sea, Earthquakes and Horses
Ngự tạiSea
Biểu tượngtrident, fish, dolphin, horse and bull
Vợ, chồngAmphitrite
Bố mẹCronus and Rhea
Anh chị emHades, Demeter, Hestia, Hera, Zeus
Con cáiTheseus, Triton, Polyphemus
Tương ứng thần thoại La MãNeptune
Tượng Poseidon

Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là 1 trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", giữ vai trò trong các trận động đất, gọi là các "chiến mã". Poseidon được miêu tả với hình ảnh một người đàn ông lớn tuổi với mái tóc xoăn và bộ râu bạc.

Những vị thần biển Rodon trong thần thoại Illyria, Nethuns trong thần thoại Etrusca, và Neptune trong thần thoại La Mã đều tương tự như Poseidon. Poseidon là anh trai của Thần Zeus, em trai của Hades. Ông là vị thần hộ vệ cho nhiều thàng phố của Hy lạp, mặc dù bị mất quyền bảo vệ Athens vào tay của Athena. Lục địa bí ẩn Atlantis được chọn là thủ phủ của ông.

Tiếng Việt còn dịch Poseidon và Neptune là Hải Vương thần hoặc Vua thủy tề.

Thần Thoại Hy Lạp

Khi thời kì thống trị của các Titans bị sụp đổ, Poseidon trở thành chúa tể biển cả khi cha mình là Titan Cronus bị lật đổ bởi 3 người con trai. Zeus chiếm Bầu trời, Hades chiếm thế giới dưới lòng đất, Poseidon chiếm biển cả. Poseidon liên kết với các thần mã của mình quê hương ở vùng đất phía đông, giữa Âu-Ấn, lấn át các Titan biển cả cũ là ProteusNereus.

Sinh

Poseidon là con trai thứ hai của CronusRhea . Ông bị Cronus nuốt khi sinh ra sau đó được Zeus cứu thoát cùng anh em khác chị em của mình . Tuy nhiên trong một số phiên bản của câu chuyện, giống như em trai Zeus,ông không chịu số phận như những người anh chị em khác của mình. Ông đã được mẹ của mình Rhea, cứu thoát bằng cách giấu ông trong một đàn cừu và giả vờ đã sinh ra một con lừa con và bà đưa cho Cronus ăn tươi nuốt sống. [3] Theo John Tzetzes [23] các bà đỡ của Poseidon là Arne , đã không nói nơi giấu ông khi Cronus tìm kiếm; theo Diodorus Siculus [24] Poseidon được nuôi dưỡng bởi Telchines trên Rhodes , cũng như Zeus đã được nuôi dưỡng bởi Korybantes trên đảo Crete . Theo một tài liệu tham khảo duy nhất trong Iliad , khi thế giới bị phân chia cho 3 anh em, Zeus nhận được bầu trời, Hades các thế giới ngầm và Poseidon biển. Trong Odyssey (v.398), Poseidon có một ngôi nhà ở Aegae .

Hình tượng

Với vẻ đẹp rực rỡ của một vị thần hùng mạnh cai trị biển cả, Poseidon có một cung điện tráng lệ nguy nga dưới đáy biển sâu. Mỗi khi Thần Poseidon trầm lặng, uy nghi ngồi trên chiếc xe do những con bạch mã dũng mãnh kéo chạy trên mặt biển mênh mông, khi đó thì sóng biển dạt sang hai bên nhường đường cho thần, xung quanh có những con cá heo nhào lộn đón mừng và từng đàn cá tung tăng bám theo cỗ xe thần thánh. Khi Poseidon khua chiếc đinh ba xuống mặt nước thì biển cả dậy sóng, bão tố kinh hoàng, gây nên những cơn địa chấn rung chuyển mặt đất. Nhưng khi thần chĩa đinh ba lên đầu các ngọn sóng thì chúng ngoan ngoãn dịu đi. Bão tố ngừng thổi và mặt biển trở nên êm dịu hiền hoà như cũ. Chính tay Poseidon chặt ngang các lục địa tạo thành những eo biển, cửa sông. Thần cũng tự tay phát ra các mạch nước nguồn, làm nổi lên những hòn đảo ngoài biển khơi. Cũng chính Poseidon đã giữ gìn cho các lục địa khỏi sụp đổ. Thần thấy Medusa quá đẹp và đã hãm hiếp nàng. Medusa tìm đến sự an ủi từ Nữ thần Athena nhưng bà chỉ thấy kinh tởm (Do trước đây Medusa đã tự mãn cho rằng mình còn đẹp hơn nữ thần Athena). Nữ thần Athena muốn chắc rằng không ai còn muốn Medusa nữa nên Athena đã biến Medusa thành quái vật mình rắn và cả mái tóc bồng bềnh của nàng thành rắn.

Poseidon là con của Titan CronusRhea

Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus
Zeus | Hera | Poseidon | Hestia | Demeter | Aphrodite | Athena | Apollo | Artemis | Ares | Hephaistos | Hermes


Chú thích

Tư liệu liên quan tới Poseidon tại Wikimedia Commons

Argive genealogy in Greek thần thoại
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Uranus
 
Gaia
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Cronus
 
Rhea
 
Oceanus
 
Tethys
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Memphis
 
 
Libya
 
Poseidon
 
 
 
Nilus
 
Inachus
 
Melia
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Belus
 
Agenor
 
 
 
Telephassa
 
 
Phoroneus
 
Io
 
Zeus
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Cadmus
 
Cilix
 
Europa
 
Phoenix
 
Achiroe
 
 
 
Epaphus
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Harmonia
 
 
Danaus
 
Aegyptus
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Polydorus
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Agave
 
 
Hypermnestra
 
Lynceus
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Autonoë
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ino
 
 
 
 
Abas
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Semele
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Proetus