Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Platon”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết bài chất lượng tốt|Link GA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6: Dòng 6:
|image = Plato Silanion Musei Capitolini MC1377.jpg
|image = Plato Silanion Musei Capitolini MC1377.jpg
|caption =
|caption =
|name = Plato
|name = Platon
|birth_date = c. 428–427 BC<ref>[http://www-history.mcs.st-andrews.ac.uk/Biographies/Plato.html St-Andrews.ac.uk], [[St. Andrews University]]</ref>
|birth_date = c. 428–427 BC<ref>[http://www-history.mcs.st-andrews.ac.uk/Biographies/Plato.html St-Andrews.ac.uk], [[Đại học St. Andrews]]</ref>
|birth_place = [[Classical Athens|Athens]]
|birth_place = [[Athena]]
|death_date = c. 348–347 BC (aged {{circa|80}})
|death_date = c. 348–347 BC (aged {{circa|80}})
|death_place = [[Classical Athens|Athens]]
|death_place = [[Athena]]
|nationality = [[Hy Lạp]]
|nationality = [[Hy Lạp]]
|school_tradition= [[Platonism]]
|school_tradition= [[Chủ nghĩa Platon]]
|main_interests = [[Rhetoric]], [[art]], [[literature]], [[epistemology]], [[justice]], [[virtue]], [[politics]], [[education]], [[family]], [[militarism]]
|main_interests = [[tu từ học]], [[nghệ thuật]], [[văn học]], [[tri thức luận]], [[công lý]], [[đức]], [[chính trị]], [[giáo dục]], [[gia đình]], [[chủ nghĩa quân phiệt]]
|notable_ideas = [[Theory of Forms]], [[Platonic idealism]], [[Platonic realism]], ''[[hyperuranion]]'', ''[[metaxy]]'', ''[[khôra]]''
|notable_ideas = [[:fr:Théorie des Formes]], chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy thực, ''[[hyperuranion]]'', ''[[metaxy]]'', ''[[khôra]]''
|influences = [[Socrates]], [[Homer]], [[Hesiod]], [[Aristophanes]], [[Aesop]], [[Protagoras]], [[Parmenides]], [[Pythagoras]], [[Heraclitus]], [[Orphism (religion)|Orphism]]
|influences = [[Sokrates]], [[Hómēros]], [[Hēsíodos]], [[Aristophanes]], [[Aesop]], [[Protagoras]], [[Parmenides]], [[Pythagoras]], [[Heraclitus]], [[Orpheus giáo]]
|influenced = Hầu hết các nhà triết học phương tây đều theo công trình của ông như [[Aristotle]], [[Augustine của Hippo|Augustine]], [[Neoplatonism]], [[Cicero]], [[Plutarch]], [[Stoicism]], [[Anselm của Canterbury|Anselm]], [[Machiavelli]], [[René Descartes|Descartes]], [[Thomas Hobbes|Hobbes]], [[Gottfried Leibniz|Leibniz]], [[John Stuart Mill|Mill]], [[Arthur Schopenhauer|Schopenhauer]], [[Søren Kierkegaard|Kierkegaard]], [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]], [[Martin Heidegger|Heidegger]], [[Hannah Arendt|Arendt]], [[Hans-Georg Gadamer|Gadamer]], [[Imam Khomeini]], [[Bertrand Russell|Russell]] and countless other [[philosopher]]s and [[theologian]]s
|influenced = Hầu hết các nhà triết học phương tây đều theo công trình của ông như [[Aristoteles]], [[Augustinô thành Hippo]], [[Chủ nghĩa Tân Platon]], [[Cicero]], [[Plutarchus]], [[Chủ nghĩa khắc kỷ]], [[Anselm thành Canterbury|Anselm]], [[Niccolò Machiavelli|Machiavelli]], [[René Descartes|Descartes]], [[Thomas Hobbes|Hobbes]], [[Gottfried Leibniz|Leibniz]], [[John Stuart Mill|Mill]], [[Arthur Schopenhauer|Schopenhauer]], [[Søren Kierkegaard|Kierkegaard]], [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]], [[Martin Heidegger|Heidegger]], [[Hannah Arendt|Arendt]], [[Hans-Georg Gadamer|Gadamer]], [[Imam Khomeini]], [[Bertrand Russell|Russell]] and countless other [[philosopher]]s and [[theologian]]s
}}
}}
|}
|}
'''Platon''' ([[tiếng Hy Lạp]]: Πλάτων, ''Platōn'', "Vai Rộng"), khoảng [[427 TCN|427]]-[[347 TCN]], là một nhà [[triết học]] cổ đại [[Hy Lạp]] được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia [[vĩ đại]] nhất mọi [[thời đại]] cùng với [[Sokrates|Socrates]] (Σωκράτης) là thầy ông.
'''Platon''' ({{lang-el|Πλάτων}}, ''Platōn'', "Vai Rộng"), khoảng [[427 TCN|427]]-[[347 TCN]], là một nhà [[triết học]] cổ đại [[Hy Lạp]] được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia [[vĩ đại]] nhất mọi [[thời đại]] cùng với [[Sokrates]] (Σωκράτης) là thầy ông.


Sinh ra ở [[Athena|Athen]], ông được hấp thụ một nền giáo dục tuyệt vời từ gia đình, ông tỏ ra nổi bật trên mọi lĩnh vực nghệ thuật và đặc biệt là [[triết học]], ngành học mà ông chuyên tâm theo đuổi từ khi gặp Socrates.
Sinh ra ở [[Athena|Athen]], ông được hấp thụ một nền giáo dục tuyệt vời từ gia đình, ông tỏ ra nổi bật trên mọi lĩnh vực nghệ thuật và đặc biệt là [[triết học]], ngành học mà ông chuyên tâm theo đuổi từ khi gặp Sokrates.


Ông đã từng bị bán làm nô lệ và được giải thoát bởi một người bạn, sau đó, ông đã trở về Athena khoảng năm [[387 TCN]] và sáng lập ra ''[[Akademia]]'' (tên lấy theo khu vườn nơi ông ở). Đây có thể được coi là trường đại học đầu tiên trong lịch sử nhân loại, nơi dành cho nghiên cứu, giảng dạy khoa học và triết học. [[Aristoteles]] (Αριστοτέλης) đã theo học tại đây khi 20 tuổi và sau này lập ra một trường khác là [[Lyceum]].
Ông đã từng bị bán làm nô lệ và được giải thoát bởi một người bạn, sau đó, ông đã trở về Athena khoảng năm [[387 TCN]] và sáng lập ra ''[[Akademia]]'' (tên lấy theo khu vườn nơi ông ở). Đây có thể được coi là trường đại học đầu tiên trong lịch sử nhân loại, nơi dành cho nghiên cứu, giảng dạy khoa học và triết học. [[Aristoteles]] đã theo học tại đây khi 20 tuổi và sau này lập ra một trường khác là [[Lyceum]].


Khi Socrates chết vào năm [[399 TCN]] thì Platon mới khoảng 31 tuổi. Trong suốt phiên tòa xử thầy mình, ông ngồi dự ở phòng xử án. Toàn bộ chuỗi biến cố đó dường như đã ăn sâu vào tâm hồn ông thành một kinh nghiệm chấn động, vì ông đánh giá Socrates là người giỏi nhất, minh triết nhất và chính trực nhất trong tất cả mọi người.
Khi Sokrates chết vào năm [[399 TCN]] thì Platon mới khoảng 31 tuổi. Trong suốt phiên tòa xử thầy mình, ông ngồi dự ở phòng xử án. Toàn bộ chuỗi biến cố đó dường như đã ăn sâu vào tâm hồn ông thành một kinh nghiệm chấn động, vì ông đánh giá Sokrates là người giỏi nhất, minh triết nhất và chính trực nhất trong tất cả mọi người.


Từ đó Platon bắt đầu cho phổ biến một loạt các đối thoại triết học trong đó nhân vật chính luôn luôn là Socrates, căn vặn những kẻ đối thoại của ông về những khái niệm căn bản về [[đạo đức]] và [[chính trị]], làm cho họ mắc [[mâu thuẫn]] trước những câu hỏi của ông.
Từ đó Platon bắt đầu cho phổ biến một loạt các đối thoại triết học trong đó nhân vật chính luôn luôn là Sokrates, căn vặn những kẻ đối thoại của ông về những khái niệm căn bản về [[đạo đức]] và [[chính trị]], làm cho họ mắc [[mâu thuẫn]] trước những câu hỏi của ông.


Có lẽ Platon có hai động cơ chính để làm việc này. Một là để thách thức và tái khẳng định những lời giáo huấn của Socrates bất chấp chúng đã bị kết án một cách công khai; hai là để phục hồi danh dự người thầy yêu quí của mình, cho mọi người thấy ông không phải là một kẻ hủy hoại giới trẻ mà là một bậc thầy danh giá nhất của họ.
Có lẽ Platon có hai động cơ chính để làm việc này. Một là để thách thức và tái khẳng định những lời giáo huấn của Sokrates bất chấp chúng đã bị kết án một cách công khai; hai là để phục hồi danh dự người thầy yêu quí của mình, cho mọi người thấy ông không phải là một kẻ hủy hoại giới trẻ mà là một bậc thầy danh giá nhất của họ.
==Tiểu sử==
==Tiểu sử==
====Gia đình====
====Gia đình====
Thời gian và nơi sinh của Platon thì không được biết rõ nhưng chắc chắn một điều là ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và có ảnh hưởng. Theo nhiều nguồn tài liệu cổ, hầu hết các học giả hiện đại tin rằng ông sinh ra ở Athen hoặc [[Aegina]]{{Ref label|B|b|none}} trong khoảng 429 và 423 TCN.{{Ref label|A|a|none}} Cha ông là [[Ariston (Athenian)|Ariston]]. Theo truyền thống còn tranh cãi, như thông báo của [[Diogenes Laertius]], Ariston có gốc gác từ [[vua Athens]], [[Codrus]], và vua của [[Messenia]], [[Melanthus]].<ref name="DW">Diogenes Laertius, ''Life of Plato'', III<br>* D. Nails, "Ariston", 53<br>* U. von Wilamowitz-Moellendorff, ''Plato'', 46</ref> Mẹ của Platon là [[Perictione]], gia đình bà ta có quan hệ rộng rãi với những nhà làm luật Athen nổi tiếng và nhà thơ trữ tình [[Solon]].<ref name="LaI">Diogenes Laertius, ''Life of Plato'', I</ref> Perictione là chị của [[Charmides]] và là cháu gái của [[Critias]], cả hai nhân vật nổi tiếng của [[Thirty Tyrants]] cùng với sự sụp đổ của Athen vào cuối [[chiến tranh Peloponnesian]] (404–403 TCN).<ref name="TW1">W. K. C. Guthrie, ''A History of Greek Philosophy''', IV, 10<br>* A.E. Taylor, ''Plato'', xiv<br>* U. von Wilamowitz-Moellendorff, ''Plato'', 47</ref> Ngoài Platon himself, Ariston và Perictione còn có 3 người con khác, gồm hai trai là [[Adeimantus of Collytus|Adeimantus]] và [[Glaucon]], và một gái [[Potone]], là mẹ của [[Speusippus]] (cháu trai và là người kế nhiệm Platon đứng đầu học việc Triết học của ông).<ref name="TW1" /> Theo ''[[Republic (Plato)|Republic]]'', Adeimantus và Glaucon lớn tuổi hơn Plato.<ref name="PlRep368a">Plato, ''Republic'', 2.[http://old.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?lookup=Plat.+Rep.+2.368a 368a]<br>* U. von Wilamowitz-Moellendorff, ''Plato'', 47</ref> Tuy vậy, trong quyển [[Memorabilia (Xenophon)|Memorabilia]], [[Xenophon]] cho rằng Glaucon thì nhỏ hơn Platon.<ref>Xenophon, ''Memorabilia'', 3.6.[http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0208&layout=&loc=3.6.1 1]</ref>
Thời gian và nơi sinh của Platon thì không được biết rõ nhưng chắc chắn một điều là ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và có ảnh hưởng. Theo nhiều nguồn tài liệu cổ, hầu hết các học giả hiện đại tin rằng ông sinh ra ở Athen hoặc [[Aegina]]{{Ref label|B|b|none}} trong khoảng 429 và 423 TCN.{{Ref label|A|a|none}} Cha ông là [[Ariston (Athenian)|Ariston]]. Theo truyền thống còn tranh cãi, như thông báo của [[Diogenes Laertius]], Ariston có gốc gác từ [[vua Athena]], [[Codrus]], và vua của [[Messenia]], [[Melanthus]].<ref name="DW">Diogenes Laertius, ''Life of Plato'', III<br>* D. Nails, "Ariston", 53<br>* U. von Wilamowitz-Moellendorff, ''Plato'', 46</ref> Mẹ của Platon là [[Perictione]], gia đình bà ta có quan hệ rộng rãi với những nhà làm luật Athen nổi tiếng và nhà thơ trữ tình [[Solon]].<ref name="LaI">Diogenes Laertius, ''Life of Plato'', I</ref> Perictione là chị của [[Charmides]] và là cháu gái của [[Critias]], cả hai nhân vật nổi tiếng của [[ba mươi bạo chúa]] cùng với sự sụp đổ của Athen vào cuối [[chiến tranh Peloponnesian]] (404–403 TCN).<ref name="TW1">W. K. C. Guthrie, ''A History of Greek Philosophy''', IV, 10<br>* A.E. Taylor, ''Plato'', xiv<br>* U. von Wilamowitz-Moellendorff, ''Plato'', 47</ref> Ngoài Platon himself, Ariston và Perictione còn có 3 người con khác, gồm hai trai là [[Adeimantus thành Collytus|Adeimantus]] và [[Glaucon]], và một gái [[Potone]], là mẹ của [[Speusippus]] (cháu trai và là người kế nhiệm Platon đứng đầu học việc Triết học của ông).<ref name="TW1" /> Theo ''[[Cộng hòa (Plato)|Cộng hòa]]'', Adeimantus và Glaucon lớn tuổi hơn Plato.<ref name="PlRep368a">Platon, ''Cộng hòa'', 2.[http://old.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?lookup=Plat.+Rep.+2.368a 368a]<br>* U. von Wilamowitz-Moellendorff, ''Platon'', 47</ref> Tuy vậy, trong quyển [[Memorabilia (Xenophon)|Memorabilia]], [[Xenophon]] cho rằng Glaucon thì nhỏ hơn Platon.<ref>Xenophon, ''Memorabilia'', 3.6.[http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0208&layout=&loc=3.6.1 1]</ref>


== Triết học Platon ==
== Triết học Platon ==
Dòng 43: Dòng 43:


== Những môn đệ của Platon ==
== Những môn đệ của Platon ==
Nổi tiếng nhất trong số những người môn đệ của ông là [[Aristoteles]]. Ngoài ra, sau này có [[Plotinus]] (Πλωτίνος), một triết học gia người [[Ai Cập]] (với cái tên [[Đế quốc La Mã|La Mã]]) có thể được coi là một triết gia Hy Lạp vĩ đại cuối cùng cũng là một người chịu ảnh hưởng của Platon. Tư tưởng của ông phát triển khuynh hướng thần bí của Platon và sau đó được biết tới như [[học thuyết Tân Platon]] (''Neo-Platonism'').
Nổi tiếng nhất trong số những người môn đệ của ông là [[Aristoteles]]. Ngoài ra, sau này có [[Plotinus]], một triết học gia người [[Ai Cập]] (với cái tên [[Đế quốc La Mã|La Mã]]) có thể được coi là một triết gia Hy Lạp vĩ đại cuối cùng cũng là một người chịu ảnh hưởng của Platon. Tư tưởng của ông phát triển khuynh hướng thần bí của Platon và sau đó được biết tới như [[học thuyết Tân Platon]].


== Câu nói nổi tiếng ==
== Câu nói nổi tiếng ==
*: " Tự chinh phục mình là chiến công vĩ đại nhất."
*: " Tự chinh phục mình là chiến công vĩ đại nhất."
*: ''" Self-conquest is the greatest of victories."''


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
Dòng 55: Dòng 54:
<div class="references-small">
<div class="references-small">
* [[Apuleius]], ''De Dogmate Platonis'', I. ''See original text in [http://www.thelatinlibrary.com/apuleius/apuleius.dog1.shtml Latin Library]''.
* [[Apuleius]], ''De Dogmate Platonis'', I. ''See original text in [http://www.thelatinlibrary.com/apuleius/apuleius.dog1.shtml Latin Library]''.
* [[Aristophanes]], ''[[The Wasps]]''. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0043:line=1 Perseus program]''.
* [[Aristophanes]], ''[[Ong Bắp Cày]]''. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0043:line=1 Perseus program]''.
* [[Aristoteles|Aristotle]], ''[[Metaphysics (Aristotle)|Metaphysics]]. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0051:book=1:section=980a Perseus program]''.
* {{Cite wikisource|Μεταφυσικά|Platon|el}}. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0051:book=1:section=980a Perseus program]''.
* [[Cicero]], ''De Divinatione'', I. ''See original text in [http://www.thelatinlibrary.com/cicero/divinatione1.shtml Latin library]''.
* [[Cicero]], ''De Divinatione'', I. ''See original text in [http://www.thelatinlibrary.com/cicero/divinatione1.shtml Latin library]''.
* {{Cite wikisource|Βίοι φιλοσόφων/Γ|Diogenes Laërtius|el}}
* {{ws|[[Diogenes Laërtius]], ''[[s:en:Lives of the Eminent Philosophers/Book III|Life of Plato]]'', translated by [[Robert Drew Hicks]] (1925)}}
* {{Cite wikisource|Charmides|Plato|en}}. See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0175:text=Charm.:section=153a Perseus program].
* {{Cite wikisource|Χαρμίδης|Platon|el}}. See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0175:text=Charm.:section=153a Perseus program].
* {{Cite wikisource|Gorgias|Plato|en}}. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0177:text=Gorg.:section=447a Perseus program]''.
* {{Cite wikisource|Γοργίας (Πλάτων)|Platon|el}}. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0177:text=Gorg.:section=447a Perseus program]''.
* Plato, ''Parmenides''. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0173:text=Parm.:section=126a Perseus program]''.
* {{Cite wikisource|Παρμενίδης (Πλάτων)|Platon|el}}. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0173:text=Parm.:section=126a Perseus program]''.
* {{Cite wikisource|The Republic|Plato|en}}. See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0168 Perseus program].
* {{Cite wikisource|Πολιτεία|Platon|el}}. See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0168 Perseus program].
* [[Tập tin:wikisource-logo.svg|15px]] [[Plutarchus|Plutarch]], [[s:Lives/Pericles|Pericles]]. See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0181:text=Per.:chapter=39:section=1 Perseus program].
* [[Tập tin:wikisource-logo.svg|15px]] [[Plutarchus]], [[s:Lives/Pericles|Pericles]]. See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0181:text=Per.:chapter=39:section=1 Perseus program].
* {{Cite wikisource|History of the Peloponnesian War|[[Thucydides]]|en}}, V, VIII. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0199 Perseus program]''.
* {{Cite wikisource|Ιστορία του Πελοποννησιακού Πολέμου|[[Thucydides]]|el}}, V, VIII. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0199 Perseus program]''.
* [[Xenophon]], ''[[Memorabilia (Xenophon)|Memorabilia]]''. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0207:book=1:chapter=1:section=1 Perseus program]''.
* [[Xenophon]], ''[[Memorabilia (Xenophon)|Memorabilia]]''. ''See original text in [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0207:book=1:chapter=1:section=1 Perseus program]''.
</div>
</div>
Dòng 137: Dòng 136:


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
{{Wikisourcelang|en|Author:Plato|Plato}}
{{wikisourcelang|el|Πλάτων|Platon}}
{{wikisourcelang|el|Πλάτων|Platon}}
{{wikiquote}}
{{wikiquote}}
Dòng 143: Dòng 141:
* Works available on-line:
* Works available on-line:
** [http://oll.libertyfund.org/index.php?option=com_staticxt&staticfile=show.php%3Ftitle=166&Itemid=99999999 Works of Plato (Jowett, 1892)]
** [http://oll.libertyfund.org/index.php?option=com_staticxt&staticfile=show.php%3Ftitle=166&Itemid=99999999 Works of Plato (Jowett, 1892)]
** {{gutenberg author | id=Plato | name=Plato}}
** {{gutenberg author | id=Plato | name=Platon}}
*** [http://www.gutenberg.org/catalog/world/authrec?fk_authors=688 Spurious and doubtful works] at [[Dự án Gutenberg|Project Gutenberg]]
*** [http://www.gutenberg.org/catalog/world/authrec?fk_authors=688 Spurious and doubtful works] at [[Dự án Gutenberg]]
** [http://www.ellopos.net/elpenor/greek-texts/ancient-greece/plato/default.asp Plato complete works, annotated and searchable, at ELPENOR]
** [http://www.ellopos.net/elpenor/greek-texts/ancient-greece/plato/default.asp Plato complete works, annotated and searchable, at ELPENOR]
** [http://librivox.org/euthyphro-by-plato/ Euthyphro] [[LibriVox]] recording
** [http://librivox.org/euthyphro-by-plato/ Euthyphro] [[LibriVox]] recording
Dòng 175: Dòng 173:
{{sơ khai cơ bản}}
{{sơ khai cơ bản}}



[[Thể loại:Nhà triết học Hy Lạp cổ đại]]
[[Thể loại:Plato]]
[[Thể loại:Plato]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa Platon]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa Platon]]
[[Thể loại:Mất thập kỷ 340 TCN]]
[[Thể loại:Nhà triết học Hy Lạp cổ đại]]
[[Thể loại:Nhà vật lý Hy Lạp]]
[[Thể loại:Triết gia chính trị]]
[[Thể loại:Triết gia chính trị]]
[[Thể loại:Nhà vật lý Hy Lạp]]
[[Thể loại:Mất thập kỷ 340 TCN]]

Phiên bản lúc 10:01, ngày 19 tháng 3 năm 2015

Platon
Sinhc. 428–427 BC[1]
Athena
Mấtc. 348–347 BC (aged k. 80)
Athena
Quốc tịchHy Lạp
Thời kỳTriết học Cổ đại
VùngTriết học Phương tây
Trường pháiChủ nghĩa Platon
Đối tượng chính
tu từ học, nghệ thuật, văn học, tri thức luận, công lý, đức, chính trị, giáo dục, gia đình, chủ nghĩa quân phiệt
Tư tưởng nổi bật
fr:Théorie des Formes, chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy thực, hyperuranion, metaxy, khôra
Ảnh hưởng tới

Platon (tiếng Hy Lạp: Πλάτων, Platōn, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates (Σωκράτης) là thầy ông.

Sinh ra ở Athen, ông được hấp thụ một nền giáo dục tuyệt vời từ gia đình, ông tỏ ra nổi bật trên mọi lĩnh vực nghệ thuật và đặc biệt là triết học, ngành học mà ông chuyên tâm theo đuổi từ khi gặp Sokrates.

Ông đã từng bị bán làm nô lệ và được giải thoát bởi một người bạn, sau đó, ông đã trở về Athena khoảng năm 387 TCN và sáng lập ra Akademia (tên lấy theo khu vườn nơi ông ở). Đây có thể được coi là trường đại học đầu tiên trong lịch sử nhân loại, nơi dành cho nghiên cứu, giảng dạy khoa học và triết học. Aristoteles đã theo học tại đây khi 20 tuổi và sau này lập ra một trường khác là Lyceum.

Khi Sokrates chết vào năm 399 TCN thì Platon mới khoảng 31 tuổi. Trong suốt phiên tòa xử thầy mình, ông ngồi dự ở phòng xử án. Toàn bộ chuỗi biến cố đó dường như đã ăn sâu vào tâm hồn ông thành một kinh nghiệm chấn động, vì ông đánh giá Sokrates là người giỏi nhất, minh triết nhất và chính trực nhất trong tất cả mọi người.

Từ đó Platon bắt đầu cho phổ biến một loạt các đối thoại triết học trong đó nhân vật chính luôn luôn là Sokrates, căn vặn những kẻ đối thoại của ông về những khái niệm căn bản về đạo đứcchính trị, làm cho họ mắc mâu thuẫn trước những câu hỏi của ông.

Có lẽ Platon có hai động cơ chính để làm việc này. Một là để thách thức và tái khẳng định những lời giáo huấn của Sokrates bất chấp chúng đã bị kết án một cách công khai; hai là để phục hồi danh dự người thầy yêu quí của mình, cho mọi người thấy ông không phải là một kẻ hủy hoại giới trẻ mà là một bậc thầy danh giá nhất của họ.

Tiểu sử

Gia đình

Thời gian và nơi sinh của Platon thì không được biết rõ nhưng chắc chắn một điều là ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và có ảnh hưởng. Theo nhiều nguồn tài liệu cổ, hầu hết các học giả hiện đại tin rằng ông sinh ra ở Athen hoặc Aegina[b] trong khoảng 429 và 423 TCN.[a] Cha ông là Ariston. Theo truyền thống còn tranh cãi, như thông báo của Diogenes Laertius, Ariston có gốc gác từ vua Athena, Codrus, và vua của Messenia, Melanthus.[2] Mẹ của Platon là Perictione, gia đình bà ta có quan hệ rộng rãi với những nhà làm luật Athen nổi tiếng và nhà thơ trữ tình Solon.[3] Perictione là chị của Charmides và là cháu gái của Critias, cả hai nhân vật nổi tiếng của ba mươi bạo chúa cùng với sự sụp đổ của Athen vào cuối chiến tranh Peloponnesian (404–403 TCN).[4] Ngoài Platon himself, Ariston và Perictione còn có 3 người con khác, gồm hai trai là AdeimantusGlaucon, và một gái Potone, là mẹ của Speusippus (cháu trai và là người kế nhiệm Platon đứng đầu học việc Triết học của ông).[4] Theo Cộng hòa, Adeimantus và Glaucon lớn tuổi hơn Plato.[5] Tuy vậy, trong quyển Memorabilia, Xenophon cho rằng Glaucon thì nhỏ hơn Platon.[6]

Triết học Platon

Platon là nhà triết học duy tâm khách quan. Điểm nổi bật trong hệ thống triết học duy tâm của Platon là học thuyết về ý niệm. Trong học thuyết này ông đưa ra hai quan niệm về thế giới các sự vật cảm biết và thế giới các ý niệm. Trong đó thế giới các sự vật cảm biết là không chân thực, không đúng đắn vì các sự vật không ngừng sinh ra và mất đi, thay đổi và vận động, không ổn định, bền vững, hoàn thiện; còn thế giới ý niệm là thế giới phi cảm tính phi vật thể, là thế giới đúng đắn, chân thực, các sự vật cảm biết chỉ là cái bóng của ý niệm. Nhận thức của con người không phải là phản ánh các sự vật cảm biết của thế giới khách quan mà là nhận thức về ý niệm. Thế giới ý niệm có trước thế giới cảm biết, sinh ra thế giới cảm biết. Từ quan niệm trên Platon đã đưa ra khái niệm "tồn tại" và "không tồn tại". "Tồn tại" theo ông là cái phi vật chất, cái nhận biết được bằng trí tuệ siêu tự nhiên là cái có tính thứ nhất. Còn "không tồn tại" là vật chất, cái có tính thứ hai so với cái tồn tại phi vật chất. Về mặt nhận thức luận Platon cũng mang tính duy tâm. Theo ông tri thức là cái có trước các sự vật chứ không phải là sự khái quát kinh nghiệm trong quá trình nhận thức các sự vật đó. Nhận thức con người không phản ánh các sự vật của thế giới khách quan mà chỉ là nhớ lại, hồi tưởng lại của linh hồn những cái đã quên trong quá khứ. Theo Platon tri thức được phân làm hai loại: Tri thức hoàn toàn đúng đắn và tri thức mờ nhạt. Loại thứ nhất là tri thức ý niệm có được nhờ hồi tưởng. Loại thứ hai là tri thức nhận được nhờ vào nhận thức cảm tính, lẫn lộn đúng sai không có chân lí. Về xã hội, Platon đưa ra quan niệm về nhà nước lí tưởng trong đó sự tồn tại và phát triển của nhà nước lí tưởng dựa trên sự phát triển của sản xuất vật chất, sự phân công hài hoà các ngành nghề và giải quyết các mâu thuẫn xã hội.

Những môn đệ của Platon

Nổi tiếng nhất trong số những người môn đệ của ông là Aristoteles. Ngoài ra, sau này có Plotinus, một triết học gia người Ai Cập (với cái tên La Mã) có thể được coi là một triết gia Hy Lạp vĩ đại cuối cùng cũng là một người chịu ảnh hưởng của Platon. Tư tưởng của ông phát triển khuynh hướng thần bí của Platon và sau đó được biết tới như học thuyết Tân Platon.

Câu nói nổi tiếng

  • " Tự chinh phục mình là chiến công vĩ đại nhất."

Tham khảo

  1. ^ St-Andrews.ac.uk, Đại học St. Andrews
  2. ^ Diogenes Laertius, Life of Plato, III
    * D. Nails, "Ariston", 53
    * U. von Wilamowitz-Moellendorff, Plato, 46
  3. ^ Diogenes Laertius, Life of Plato, I
  4. ^ a b W. K. C. Guthrie, A History of Greek Philosophy', IV, 10
    * A.E. Taylor, Plato, xiv
    * U. von Wilamowitz-Moellendorff, Plato, 47
  5. ^ Platon, Cộng hòa, 2.368a
    * U. von Wilamowitz-Moellendorff, Platon, 47
  6. ^ Xenophon, Memorabilia, 3.6.1

Nguồn sơ cấp (Hy Lạp và La Mã của Platon)

  • Apuleius, De Dogmate Platonis, I. See original text in Latin Library.
  • Aristophanes, Ong Bắp Cày. See original text in Perseus program.
  • Platon. Μεταφυσικά  (bằng tiếng Hy Lạp) – qua Wikisource.. See original text in Perseus program.
  • Cicero, De Divinatione, I. See original text in Latin library.
  • Diogenes Laërtius. Βίοι φιλοσόφων/Γ  (bằng tiếng Hy Lạp) – qua Wikisource.
  • Platon. Χαρμίδης  (bằng tiếng Hy Lạp) – qua Wikisource.. See original text in Perseus program.
  • Platon. Γοργίας (Πλάτων)  (bằng tiếng Hy Lạp) – qua Wikisource.. See original text in Perseus program.
  • Platon. Παρμενίδης (Πλάτων)  (bằng tiếng Hy Lạp) – qua Wikisource.. See original text in Perseus program.
  • Platon. Πολιτεία  (bằng tiếng Hy Lạp) – qua Wikisource.. See original text in Perseus program.
  • Plutarchus, Pericles. See original text in Perseus program.
  • Thucydides. Ιστορία του Πελοποννησιακού Πολέμου  (bằng tiếng Hy Lạp) – qua Wikisource., V, VIII. See original text in Perseus program.
  • Xenophon, Memorabilia. See original text in Perseus program.

Nguồn thứ cấp

  • Browne, Sir Thomas (1646–1672). Pseudodoxia Epidemica. Đã bỏ qua tham số không rõ |unused_data= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)Quản lý CS1: định dạng ngày tháng (liên kết)
  • Guthrie, W.K.C. (1986). A History of Greek Philosophy: Volume 4, Plato: The Man and His Dialogues: Earlier Period. Cambridge University Press. ISBN 0-521-31101-2.
  • Kahn, Charles H. (2004). “The Framework”. Plato and the socratic dialogue: The Philosophical Use of a Literary Form. Cambridge University Press. ISBN 0-521-64830-0.
  • Nails, Debra (2006). “The Life of Plato of Athens”. A Companion to Plato edited by Hugh H. Benson. Blackwell Publishing. ISBN 1-405-11521-1.
  • Nails, Debra (2002). “Ariston/Perictione”. The People of Plato: A Prosopography of Plato and Other Socratics. Hackett Publishing. ISBN 0-872-20564-9.
  • Nietzsche, Friedrich Wilhelm (1967). “Vorlesungsaufzeichnungen”. Werke: Kritische Gesamtausgabe (in German). Walter de Gruyter. ISBN 3-110-13912-X.
  • Notopoulos, A. (1939). “The Name of Plato”. Classical Philology. The University of Chicago Press. 34 (2): 135–145. doi:10.1086/362227. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  • “Plato”. Encyclopaedia Britannica. 2002.
  • “Plato”. Encyclopaedic Dictionary The Helios Volume XVI (in Greek). 1952.
  • Plato”. Suda. 10th century. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Smith, William (1870). “Plato”. Dictionary of Greek and Roman Biography and Mythology.
  • Tarán, Leonardo (2001). Collected Papers 1962-1999. Brill Academic Publishers. ISBN 9-004-12304-0. Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).
  • Taylor, Alfred Edward (2001). Plato: The Man and his Work. Courier Dover Publications. ISBN 0-486-41605-4.
  • Wilamowitz-Moellendorff, Ulrich von (2005 (first edition 1917)). Plato: his Life and Work (translated in Greek by Xenophon Armyros. Kaktos. ISBN 960-382-664-2. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp)

Đọc thêm

Liên kết ngoài