Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Đình Niệm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin PhanDinhNiem.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Jameslwoodward vì lý do: Commons:Deletion requests/Files uploaded by Hoàng Đình Thảo - Using [
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
[[Tập|thumb]]
| hình=
'''Phan Đình Niệm''' (1931), nguyên là tướng lĩnh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mang quân hàm [[Thiếu Tướng]]. Xuất thân từ Trường Võ bị Quốc gia do sĩ quan Quân đội Pháp làm Chỉ huy trưởngHuấn luyện viên. Ra trường ông được chọn về ngành bộ binh. Ông đã tuần tự giữ những chức vụ từ Trung đội trưởng bộ binh cho đến Tư lệnh Sư đoàn bộ binh. Song song với thời gian phục vụ, ông còn được bổ nhiệm vào các chức vụ như Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng, rồi Chỉ huy trưởng các Trung tâm huấn luyện và đào tạo quân nhân cho Quân đội.... Ông có 25 năm thâm niên quân vụ.
| tên= Phan Đình Niệm
==Tiểu sử==
| ngày sinh= 1931
Ông sinh vào tháng 6-1931 tại [[Thừa Thiên]], miền Trung Việt Nam. Tốt nghiệp Tú tài Pháp.
| nơi sinh= Thừa Thiên, VN
*Em: Đại [[Phan Đình Tùng]] ''(sinh 1933, tốt nghiệp Trường Võ bị Liên quân Đà Lạt. Phụ tá Chỉ huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Pháo binh Trung ương Việt Nam Cộng hòa)''.
| ngày mất=
| nơi mất=
| thuộc= [[Hình:GOFVNflag.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1951-1975
| cấp bậc= [[Hình:US-O8 insignia.svg|23px]] [[Thiếu tướng]]
| đơn vị= Sư đoàn 22 Bộ binh
| chỉ huy= Quân đội Quốc gia<br/>Quân lực Việt Nam Cộng hòa
| công việc khác= Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng
}}


'''Phan Đình Niệm''' (1931), nguyên là tướng lĩnh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mang quân hàm [[Thiếu tướng]]. Ông xuất thân từ những khóa đầu tại trường Võ bị Quốc gia do Quân đội Pháp chỉ huy và huấn luyện. Ra trường ông được chọn về bộ binh. Ông đã tuần tự giữ những chức vụ từ Trung đội trưởng cho đến Tư lệnh Sư đoàn bộ binh. Trong thời gian phục vụ, ông còn được bổ nhiệm vào các chức vụ như Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng, rồi Chỉ huy trưởng các Trung tâm huấn luyện và đào tạo quân nhân cho quân đội.
Năm 1951: Theo lệnh động viên, ông nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 51/201.530. Theo học khoá 4 Lý Thường Kiệt Trường Võ bị Liên Quân Đà Lạt. Ra trường với cấp bậc [[Thiếu úy]], giữ chức Trung đội trưởng trong đơn vị bộ binh, sát nhập vào Quân đội Quốc gia.
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
*''Tốt nghiệp cùng khoá với ông sau này lên tướng còn có: các Trung tướng [[Nguyễn Văn Minh]], [[Nguyễn Viết Thanh]]. Các Thiếu Tướng [[Đào Duy Ân]], [[Nguyễn Cao]] và Chuẩn Tướng [[Đỗ Kiến Nhiễu]]''.
Ông sinh vào tháng 6 năm 1931 tại [[Thừa Thiên]], Trung phần Việt Nam trong một gia đình trung lưu. Ông đã tốt nghiệp trung học phổ thông chương trình Pháp với văn bằng Tú tài bán phần (Part I).


Tháng 3 năm 1951, thi hành lệnh động viên của Quốc trưởng [[Bảo Đại]], ông nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 51/201.530. Theo học khóa 4 Lý Thường Kiệt tại trường Võ bị Liên quân Đà Lạt ''(sau cải danh thành [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt|Võ bị Quốc gia]]. Khai giảng ngày 1/2/1951, mãn khóa ngày 1/12/1951)''. Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] ngạch hiện dịch. Ra trường, ông được điều động về Tiểu đoàn Bộ binh Việt Nam trong Quân đội Liên hiệp Pháp, giữ chức vụ Trung đội trưởng. Sau chuyến sang cơ cấu [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]].
Năm 1952: Giữa năm, ông được thăng cấp [[Trung úy]], làm Đại đội trưởng bộ binh.
:''Tốt nghiệp cùng khoá với ông sau này lên tướng còn có:
* Các Trung tướng [[Nguyễn Văn Minh]], [[Nguyễn Viết Thanh]]
* Các Thiếu Tướng [[Đào Duy Ân]], Albert [[Nguyễn Cao]]
* Chuẩn Tướng [[Đỗ Kiến Nhiễu]].


Năm 1953: Thăng cấp [[Đại úy]], giữ chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 708 khinh quân.
Giữa năm 1952, ông được thăng cấp [[Trung úy]], lên giữ chức Đại đội trưởng. Qua tháng 10 năm 1953, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và được chỉ định làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 708 khinh quân.
==Quân đội Việt Nam Cộng hòa==
==Quân đội Việt Nam Cộng hòa==
Năm 1956: Sau khi phục vụ trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa được 1 năm, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] và được cử giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 47 Sư đoàn khinh chiến số 16 ''(tiền thân của Sư đoàn 23 bộ binh sau này)'' do Đại tá [[Phan Đình Thứ]] (tự Lam Sơn) làm Tư lệnh.
Đầu năm 1956, sau khi chuyển sang phục vụ trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa một thời gian, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] và được cử giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 47 thuộc Sư đoàn khinh chiến số 16 ''(tiền thân của Sư đoàn 23 bộ binh sau này)'' do Đại tá [[Phan Đình Thứ]] (tự Lam Sơn) làm Tư lệnh.


Năm 1963: Ông được thăng cấp [[Trung tá]], giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 135 Địa phương, đồn trú tại Công trường Cò Mi, Thủ Đức.
Cuối năm 1963, sau cuộc đảo chính chế độ [[Đệ nhất Cộng hòa]], ông được thăng cấp [[Trung tá]], giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 135 Địa phương, đồn trú tại Công trường Cò Mi, Thủ Đức.


Năm 1965: Ông được chuyển sang làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 49 thuộc đoàn 25 bộ binh đóng tại Long An. Tháng 11 cùng năm, ông được thăng cấp [[Đại tá]].
Giữa năm 1965, ông thuyên chuyển về đoàn 25 Bộ binh nhận chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 49 đóng tại Bến Lức, Long An. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, ông được thăng cấp [[Đại tá]] tại nhiệm. Qua cuối năm 1966, ông được chuyển về Sư đoàn 10 Bộ binh ''(sau cải danh thành Sư đoàn 18)'' với chức vụ Tư lệnh phó của Sư đoàn do Đại tá [[Đỗ Kế Giai]] làm Tư lệnh.


Đầu năm 1971, ông được bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Lam Sơn kiêm Chỉ huy trưởng Huấn khu Dục Mỹ. Qua tháng giêng năm 1972, ông được lệnh bàn giao Quân trường Lam Sơn và Huấn khu Dục Mỹ lại cho Chuẩn tướng [[Võ Văn Cảnh]] ''(nguyên Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh)''. Cuối tháng này, ông đi nhận chức Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Đức. Tháng 4 cùng năm, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 22 bộ binh thay cho Đại tá [[Lê Đức Đạt]] ''(hy sinh ngày 24/4/1972 tại Tân Cảnh, Dakto, Kontum. Được truy thăng Chuẩn tướng)''. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, ông được vinh thăng hàm [[Chuẩn tướng]] tại nhiệm.
Năm 1966: Tư lệnh phó Sư đoàn 18 bộ binh do Đại tá [[Đỗ Kế Giai]] làm Tư lệnh.
: ''Thời điểm này, các vị sĩ quan tham mưu và chỉ huy của Sư đoàn gồm có:

# Tư lệnh phó: Đại tá Lều Thọ Cường ''(sinh 1930 tại Hà Nội, Sĩ quan Nam Định)
Năm 1971: Ông được bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Lam Sơn kiêm Chỉ huy trưởng Huấn khu Dục Mỹ.
# Tham mưu trưởng: Đại tá Đình Chung ''(sinh 1929 tại Nội, khoá 8 Đà Lạt)

# Trung đoàn 40: Đại tá Phan Đình Hùng ''(sinh 1929, tốt nghiệp Đà Lạt)
Năm 1972: Tháng 1, bàn giao Quân trường Lam Sơn và Huấn khu Dục Mỹ lại cho Chuẩn tướng [[Võ Văn Cảnh]] ''(nguyên Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh)''. Cuối tháng, đi nhận chức Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Tiểu khu Quảng Đức. Tháng 4 cùng năm, ông được bổ nhiệm chức Tư lệnh Sư đoàn 22 bộ binh thay cho Đại tá [[Lê Đức Đạt]] ''(hy sinh ngày 24/4/1972 tại Tân Cảnh, Dakto, Kontum. Được truy thăng Chuẩn tướng)''. Ngày 1/11 cùng năm, ông được vinh thăng [[Chuẩn tướng]] tại nhiệm.
# Trung đoàn 41: Đại tá Nguyễn Thiều ''(sinh 1940 tại Phú Yên, khoá 16 Đà Lạt)
*Thời điểm này, các vị sĩ quan tham mưu và chỉ huy của Sư đoàn gồm có:
# lệnh phó: Đại tá [[Lều Thọ Cường]] ''(sinh 1930 tại Nội, quan Nam Định)''
# Trung đoàn 42: Đại tá Nguyễn Hữu Thông ''(sinh 1939 tại Quảng Trị, khoá 16 Đà Lạt, tuẫn tiết ngày 31/3/1975 tại Quy nhơn)
#Tham mưu trưởng: Đại tá [[Vũ Đình Chung]] ''(sinh 1929 tại Nội, khoá 8 Đà Lạt)''
# Trung đoàn 47: Đại tá Cầu ''(sinh 1944 tại Thừa Thiên, khoá 18 Đà Lạt)
#Trung đoàn 40: Đại tá [[Phan Đình Hùng]] ''(sinh 1929, tốt nghiệp Đà Lạt)''
#Trung đoàn 41: Đại tá [[Nguyễn Thiều]] ''(sinh 1940 tại Phú Yên, khoá 16 Đà Lạt)''
#Trung đoàn 42: Đại tá [[Nguyễn Hữu Thông]] ''(sinh 1939 tại Quảng Trị, khoá 16 Đà Lạt, tuẫn tiết 31/3/1975 tại Quy nhơn)''
#Trung đoàn 47: Đại tá [[Lê Cầu]] ''(sinh 1944 tại Thừa Thiên, khoá 18 Đà Lạt)''


==1975==
==1975==
Ngày 31-3, cùng với các quân nhân di chuyển ra khơi và được Bệnh viện hạm Hát Giang HQ 400 cứu vớt, được điều trị bệnh trên tàu khi đang trên đường hải trình về Sài Gòn.
Ngày 31-3, cùng với các quân nhân di chuyển ra khơi và được Bệnh viện hạm Hát Giang HQ 400 cứu vớt, được điều trị bệnh trên tàu khi đang trên đường hải trình về Sài Gòn.


Ngày 24/4, Ông được vinh thăng [[Thiếu tướng]] đặc cách tại mặt trận.
Ngày 24/4, ông được Tổng thống [[Trần Văn Hương]] vinh thăng hàm [[Thiếu tướng]] đặc cách tại mặt trận.


Sau ngày 30/4, định cư tại Virginia, Hoa Kỳ.
Sau ngày 30/4, định cư tại Virginia, Hoa Kỳ.
==Gia đình==
:Em trai ông Phan Đình Tùng (1933), nguyên Đại phụ tá Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Pháo binh Trung ương của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011), ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
*''Bổ sung theo:

*'''Nguồn:''' "Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa". Trần Ngọc Thống & Hồ Đắc Huân (2011).
{{thời gian sống|1931}}


[[Thể loại:Thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Người Thừa Thiên Huế]]
[[Thể loại:Người Thừa Thiên-Huế]]
[[Thể loại:Sinh 1931]]
[[Thể loại:Nhân vật còn sống]]

Phiên bản lúc 23:36, ngày 4 tháng 12 năm 2015

Phan Đình Niệm
Sinh1931
Thừa Thiên, VN
Thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Năm tại ngũ1951-1975
Quân hàm Thiếu tướng
Đơn vịSư đoàn 22 Bộ binh
Chỉ huyQuân đội Quốc gia
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Công việc khácTỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng

Phan Đình Niệm (1931), nguyên là tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, mang quân hàm Thiếu tướng. Ông xuất thân từ những khóa đầu tại trường Võ bị Quốc gia do Quân đội Pháp chỉ huy và huấn luyện. Ra trường ông được chọn về bộ binh. Ông đã tuần tự giữ những chức vụ từ Trung đội trưởng cho đến Tư lệnh Sư đoàn bộ binh. Trong thời gian phục vụ, ông còn được bổ nhiệm vào các chức vụ như Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng, rồi Chỉ huy trưởng các Trung tâm huấn luyện và đào tạo quân nhân cho quân đội.

Tiểu sử & Binh nghiệp

Ông sinh vào tháng 6 năm 1931 tại Thừa Thiên, Trung phần Việt Nam trong một gia đình trung lưu. Ông đã tốt nghiệp trung học phổ thông chương trình Pháp với văn bằng Tú tài bán phần (Part I).

Tháng 3 năm 1951, thi hành lệnh động viên của Quốc trưởng Bảo Đại, ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 51/201.530. Theo học khóa 4 Lý Thường Kiệt tại trường Võ bị Liên quân Đà Lạt (sau cải danh thành Võ bị Quốc gia. Khai giảng ngày 1/2/1951, mãn khóa ngày 1/12/1951). Tốt nghiệp với cấp bậc Thiếu úy ngạch hiện dịch. Ra trường, ông được điều động về Tiểu đoàn Bộ binh Việt Nam trong Quân đội Liên hiệp Pháp, giữ chức vụ Trung đội trưởng. Sau chuyến sang cơ cấu Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Tốt nghiệp cùng khoá với ông sau này lên tướng còn có:

Giữa năm 1952, ông được thăng cấp Trung úy, lên giữ chức Đại đội trưởng. Qua tháng 10 năm 1953, ông được thăng cấp Đại úy và được chỉ định làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 708 khinh quân.

Quân đội Việt Nam Cộng hòa

Đầu năm 1956, sau khi chuyển sang phục vụ trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa một thời gian, ông được thăng cấp Thiếu tá và được cử giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 47 thuộc Sư đoàn khinh chiến số 16 (tiền thân của Sư đoàn 23 bộ binh sau này) do Đại tá Phan Đình Thứ (tự Lam Sơn) làm Tư lệnh.

Cuối năm 1963, sau cuộc đảo chính chế độ Đệ nhất Cộng hòa, ông được thăng cấp Trung tá, giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 135 Địa phương, đồn trú tại Công trường Cò Mi, Thủ Đức.

Giữa năm 1965, ông thuyên chuyển về Sư đoàn 25 Bộ binh nhận chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 49 đóng tại Bến Lức, Long An. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, ông được thăng cấp Đại tá tại nhiệm. Qua cuối năm 1966, ông được chuyển về Sư đoàn 10 Bộ binh (sau cải danh thành Sư đoàn 18) với chức vụ Tư lệnh phó của Sư đoàn do Đại tá Đỗ Kế Giai làm Tư lệnh.

Đầu năm 1971, ông được bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Lam Sơn kiêm Chỉ huy trưởng Huấn khu Dục Mỹ. Qua tháng giêng năm 1972, ông được lệnh bàn giao Quân trường Lam Sơn và Huấn khu Dục Mỹ lại cho Chuẩn tướng Võ Văn Cảnh (nguyên Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh). Cuối tháng này, ông đi nhận chức Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Đức. Tháng 4 cùng năm, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 22 bộ binh thay cho Đại tá Lê Đức Đạt (hy sinh ngày 24/4/1972 tại Tân Cảnh, Dakto, Kontum. Được truy thăng Chuẩn tướng). Ngày 1 tháng 11 cùng năm, ông được vinh thăng hàm Chuẩn tướng tại nhiệm.

Thời điểm này, các vị sĩ quan tham mưu và chỉ huy của Sư đoàn gồm có:
  1. Tư lệnh phó: Đại tá Lều Thọ Cường (sinh 1930 tại Hà Nội, Sĩ quan Nam Định)
  2. Tham mưu trưởng: Đại tá Vũ Đình Chung (sinh 1929 tại Hà Nội, khoá 8 Đà Lạt)
  3. Trung đoàn 40: Đại tá Phan Đình Hùng (sinh 1929, tốt nghiệp Đà Lạt)
  4. Trung đoàn 41: Đại tá Nguyễn Thiều (sinh 1940 tại Phú Yên, khoá 16 Đà Lạt)
  5. Trung đoàn 42: Đại tá Nguyễn Hữu Thông (sinh 1939 tại Quảng Trị, khoá 16 Đà Lạt, tuẫn tiết ngày 31/3/1975 tại Quy nhơn)
  6. Trung đoàn 47: Đại tá Lê Cầu (sinh 1944 tại Thừa Thiên, khoá 18 Đà Lạt)

1975

Ngày 31-3, cùng với các quân nhân di chuyển ra khơi và được Bệnh viện hạm Hát Giang HQ 400 cứu vớt, được điều trị bệnh trên tàu khi đang trên đường hải trình về Sài Gòn.

Ngày 24/4, ông được Tổng thống Trần Văn Hương vinh thăng hàm Thiếu tướng đặc cách tại mặt trận.

Sau ngày 30/4, định cư tại Virginia, Hoa Kỳ.

Gia đình

Em trai ông là Phan Đình Tùng (1933), nguyên Đại tá phụ tá Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Pháo binh Trung ương của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Tham khảo

  • Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011), Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.