Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Buổi ra mắt”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 5 năm trước bởi Thusinhviet trong đề tài Buổi ra mắt
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
 
Dòng 11: Dòng 11:
:5, 'Buổi ra mắt' không hẳn chỉ nói về 'công chiếu' hay 'công diễn' mà nhiều khi chỉ mang tính gợi mở với công chúng.
:5, 'Buổi ra mắt' không hẳn chỉ nói về 'công chiếu' hay 'công diễn' mà nhiều khi chỉ mang tính gợi mở với công chúng.
Từ một vài ý trên, tôi xin mạn phép đổi tên bài, nếu có thảo luận thêm thì hãy nhắn cho tôi. Tôi xin cảm ơn.--[[Thành viên:Nacdanh|Nacdanh]] ([[Thảo luận Thành viên:Nacdanh|thảo luận]]) 20:51, ngày 9 tháng 12 năm 2018 (UTC)
Từ một vài ý trên, tôi xin mạn phép đổi tên bài, nếu có thảo luận thêm thì hãy nhắn cho tôi. Tôi xin cảm ơn.--[[Thành viên:Nacdanh|Nacdanh]] ([[Thảo luận Thành viên:Nacdanh|thảo luận]]) 20:51, ngày 9 tháng 12 năm 2018 (UTC)
::Hơi buồn cười tí, nhưng nếu tôi dẫn người yêu ''ra mắt'' song thân thì buổi gặp gỡ đó cũng có thể gọi là ''buổi ra mắt'' vậy. <span style="color:white; text-shadow: 3px 3px 2px orange, 0 0 25px blue, 0 0 5px rgb(255, 153, 51);"><font face="Courier New"><b>[[Thành viên:Thusinhviet|Kẹo Dừa✌]]</b></font></span><sup>([[Thảo luận thành viên:Thusinhviet|nhắn cho tôi ^^]])</sup> 18:13, ngày 10 tháng 12 năm 2018 (UTC)

Bản mới nhất lúc 18:13, ngày 10 tháng 12 năm 2018

Buổi ra mắt[sửa mã nguồn]

Tôi muốn đổi bài thành 'buổi ra mắt' vì lý do sau:

1, 'Buổi công chiếu' hay 'buổi công diễn' chỉ phản ánh một khía cạnh chung chung với định nghĩa là một sự kiện nghệ thuật diễn ra chính thức tại một quốc gia/một nơi nào đó chính thức, chưa phản ánh tính chất 'đầu tiên' hay nguồn gốc lần đầu xuất hiện với công chúng trong sự kiện khởi thủy/khởi tổ nhất.
2, 'ra mắt lần đầu tiên' thừa ý diễn đạt, vì 'ra mắt' đã là hình thức trước nhất và chưa gặp lần nào trước đây.
3, 'Buổi ra mắt' phản ánh tính chất khởi thủy, có chủ đích quảng bá từ một tổ chức/công ty/... mang tính chủ động và người đón nhận chưa tiếp xúc bao giờ. Đồng thời, mang tính cột mốc đánh dấu thời gian tiếp cận với đại chúng.
4, Phần nữa, tôi thấy phim ảnh cũng hay có buổi ra mắt giới thiệu nhân sự và phim. Hoặc, các sự kiện quảng bá sản phẩm thương hiệu tại Việt Nam cũng dùng đến nên thiết nghĩ nó đã được phần đông đại chúng dùng nên tạm có độ phổ biến trong văn hóa.
5, 'Buổi ra mắt' không hẳn chỉ nói về 'công chiếu' hay 'công diễn' mà nhiều khi chỉ mang tính gợi mở với công chúng.

Từ một vài ý trên, tôi xin mạn phép đổi tên bài, nếu có thảo luận thêm thì hãy nhắn cho tôi. Tôi xin cảm ơn.--Nacdanh (thảo luận) 20:51, ngày 9 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Hơi buồn cười tí, nhưng nếu tôi dẫn người yêu ra mắt song thân thì buổi gặp gỡ đó cũng có thể gọi là buổi ra mắt vậy. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 18:13, ngày 10 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời