Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nỗi buồn hoa phượng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15: Dòng 15:


==Xuất xứ==
==Xuất xứ==
Bài hát do nhạc sĩ [[Thanh Sơn]] viết năm 1963 theo điệu tango, lần đầu xuất bản với bút hiệu [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]] - [[Lê Dinh]]. Bài hát lập tức được giới trẻ tầng lớp học sinh - sinh viên Sài Gòn lúc đó yêu thích và tái bản nhiều lần. Bài hát từ đó đến nay được nhiều ca sĩ thể hiện. Đây là ca khúc gắn liền với tên tuổi nhạc sĩ Thanh Sơn và được ông xem như là ca khúc tâm đắc nhất cùng với bài '''Lưu bút ngày xanh'''.<ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=864&Itemid=47 Nỗi buồn hoa phượng và nhạc sĩ Thanh Sơn], Phan Anh Dũng, Cỏ Thơm Magazine, 2012</ref>
Trong Paris By Night 83 nhạc sĩ [[Thanh Sơn]] kể lại: Năm 1953 ông học cùng lớp với một người con gái tên là Nguyễn Thị Hoa Phượng, khi gia đình họ chuyển về Sài Gòn, ông hỏi "nếu mình nhớ nhau thì làm cách nào". Người con gái trả lời: "Mỗi năm đến mùa hoa phượng nở, anh nhìn hoa phượng anh sẽ nhớ tới em! Bởi tên em là Hoa Phượng mà". Đó là những cảm hứng để 10 năm sau tác phẩm ra đời.
Ca khúc được viết năm 1963 theo điệu tango, lần đầu xuất bản với bút hiệu [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]] - [[Lê Dinh]]. Bài hát lập tức được giới trẻ tầng lớp học sinh - sinh viên Sài Gòn lúc đó yêu thích và tái bản nhiều lần. Bài hát từ đó đến nay được nhiều ca sĩ thể hiện. Đây là ca khúc gắn liền với tên tuổi nhạc sĩ Thanh Sơn và được ông xem như là ca khúc tâm đắc nhất cùng với bài '''Lưu bút ngày xanh'''.<ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=864&Itemid=47 Nỗi buồn hoa phượng và nhạc sĩ Thanh Sơn], Phan Anh Dũng, Cỏ Thơm Magazine, 2012</ref>

==Nội dung==
==Nội dung==
Bài hát là suy tư, cảm nghĩ của một học sinh khi hè về, nhớ đến những tháng ngày còn đi học của mình với những ''"chứa chan tình thương"''. Cao trào của bài hát là câu hát ''"Mỗi lần hè sang kỷ niệm, người xưa biết đâu mà tìm"''. Ngoài ra, bài hát còn sử dụng một số hình ảnh đặc trưng của mùa hè để gợi tả nỗi niềm riêng như ''"tiếng ve nức nở"'', ''"hoa phượng"''...
Bài hát là suy tư, cảm nghĩ của một học sinh khi hè về, nhớ đến những tháng ngày còn đi học của mình với những ''"chứa chan tình thương"''. Cao trào của bài hát là câu hát ''"Mỗi lần hè sang kỷ niệm, người xưa biết đâu mà tìm"''. Ngoài ra, bài hát còn sử dụng một số hình ảnh đặc trưng của mùa hè để gợi tả nỗi niềm riêng như ''"tiếng ve nức nở"'', ''"hoa phượng"''...

Phiên bản lúc 14:12, ngày 10 tháng 6 năm 2019

"Nỗi buồn hoa phượng"
Bìa tờ nhạc Nỗi buồn hoa phượng
Bài hát của Thanh Tuyền, Hương Lan
Thể loạiTình khúc 1954-1975
Thông tin bài hát ở Việt Nam
Năm sáng tác1963
Nhạc sĩThanh Sơn - Lê Dinh

Nỗi buồn hoa phượng là một ca khúc nổi tiếng về đề tài học trò và mùa hè của nhạc sĩ Thanh Sơn.

Xuất xứ

Trong Paris By Night 83 nhạc sĩ Thanh Sơn kể lại: Năm 1953 ông học cùng lớp với một người con gái tên là Nguyễn Thị Hoa Phượng, khi gia đình họ chuyển về Sài Gòn, ông hỏi "nếu mình nhớ nhau thì làm cách nào". Người con gái trả lời: "Mỗi năm đến mùa hoa phượng nở, anh nhìn hoa phượng anh sẽ nhớ tới em! Bởi tên em là Hoa Phượng mà". Đó là những cảm hứng để 10 năm sau tác phẩm ra đời.

Ca khúc được viết năm 1963 theo điệu tango, lần đầu xuất bản với bút hiệu Thanh Sơn - Lê Dinh. Bài hát lập tức được giới trẻ tầng lớp học sinh - sinh viên Sài Gòn lúc đó yêu thích và tái bản nhiều lần. Bài hát từ đó đến nay được nhiều ca sĩ thể hiện. Đây là ca khúc gắn liền với tên tuổi nhạc sĩ Thanh Sơn và được ông xem như là ca khúc tâm đắc nhất cùng với bài Lưu bút ngày xanh.[1]

Nội dung

Bài hát là suy tư, cảm nghĩ của một học sinh khi hè về, nhớ đến những tháng ngày còn đi học của mình với những "chứa chan tình thương". Cao trào của bài hát là câu hát "Mỗi lần hè sang kỷ niệm, người xưa biết đâu mà tìm". Ngoài ra, bài hát còn sử dụng một số hình ảnh đặc trưng của mùa hè để gợi tả nỗi niềm riêng như "tiếng ve nức nở", "hoa phượng"...

Ca sĩ thể hiện

Ca khúc này đến nay đã có rất nhiều thế hệ ca sĩ trình bày, tiêu biểu là: Thanh Tuyền, Hương Lan, Phi Nhung, Như Quỳnh... và gần đây là Băng Tâm của Trung tâm Asia trong cuốn Asia 68: Sài Gòn kỷ niệm.

Tham khảo

  1. ^ Nỗi buồn hoa phượng và nhạc sĩ Thanh Sơn, Phan Anh Dũng, Cỏ Thơm Magazine, 2012