Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội chứng ruột kích thích”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (3) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1: Dòng 1:
{{Sức khỏe}}
{{Sức khỏe}}
{{dịch thuật}}
{{dịch thuật}}
{{Infobox medical condition
{{Infobox medical condition (new)
| Name = Hội chứng ruột kích thích
| name = Hội chứng ruột kích thích
| Image =
| image = Irritable bowel syndrome.jpg
| Caption =
| caption = Vẽ nỗi đau của IBS
| synonyms = Đại tràng co cứng, đại tràng thần kinh, viêm đại tràng niêm mạc, ruột cứng<ref name=NIH2015Fact/>
| synonyms = đại tràng co thắt, đại tràng thần kinh, viêm đại tràng tiết dịch, ruột co thắt<ref name=NIH2015Fact>{{chú thích web|title=Definition and Facts for Irritable Bowel Syndrome|url=http://www.niddk.nih.gov/health-information/health-topics/digestive-diseases/irritable-bowel-syndrome/Pages/definition-facts.aspx|website=NIDDKD|accessdate=ngày 29 tháng 3 năm 2016|date=ngày 23 tháng 2 năm 2015|deadurl=no|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160402144132/http://www.niddk.nih.gov/health-information/health-topics/digestive-diseases/irritable-bowel-syndrome/Pages/definition-facts.aspx|archivedate=ngày 2 tháng 4 năm 2016|df=mdy-all}}</ref>
| Field = [[khoa tiêu hóa]]
| field = [[Khoa tiêu hóa]]
| symptoms = [[Tiêu chảy]], [[Táo bón]], [[bụng]] đau đớn<ref name=NIH2015Fact/>
| DiseasesDB = 30638
| complications =
| ICD10 = {{ICD10|K|58||k|55}}
| ICD9 = {{ICD9|564.1}}
| onset = Trước 45 tuổi<ref name=NIH2015Fact/>
| ICDO =
| duration = Lâu dài<ref name=NIH2015Cau/>
| OMIM =
| causes = Không xác định<ref name=NIH2015Cau/>
| MedlinePlus = 000246
| risks =
| diagnosis = Dựa trên triệu chứng, loại trừ các bệnh khác<ref name=JAMA2015/>
| eMedicineSubj = med
| differential = [[Bệnh coeliac|Bệnh celiac]], [[nhạy cảm gluten không coeliac]], [[viêm đại tràng siêu nhỏ]], [[bệnh viêm ruột]], [[kém hấp thu axit mật]], [[ung thư ruột kết]]<ref name=JAMA2015/><ref name=LevyBernstein2014 />
| eMedicineTopic = 1190
| MeshID = D043183
| prevention =
| treatment = [[Điều trị triệu chứng|Triệu chứng]] (thay đổi chế độ ăn uống, thuốc, [[men vi sinh]], [[tâm lý trị liệu|tư vấn]])<ref name=NIH2015Tx/>
| medication =
| prognosis = Bình thường [[tuổi thọ]]<ref name=Quig2013/>
| frequency = 12,5% (thế giới phát triển)<ref name=NIH2015Fact/><ref name=Max2006/> và 45% (toàn cầu) <ref name="2019IBS" />
| deaths =
}}
}}
<!-- Definition and symptoms -->
<!-- Definition and symptoms -->

Phiên bản lúc 04:22, ngày 13 tháng 12 năm 2019

Hội chứng ruột kích thích
Tên khácĐại tràng co cứng, đại tràng thần kinh, viêm đại tràng niêm mạc, ruột cứng[1]
Vẽ nỗi đau của IBS
Khoa/NgànhKhoa tiêu hóa
Triệu chứngTiêu chảy, Táo bón, bụng đau đớn[1]
Khởi phátTrước 45 tuổi[1]
Diễn biếnLâu dài[2]
Nguyên nhânKhông xác định[2]
Phương pháp chẩn đoánDựa trên triệu chứng, loại trừ các bệnh khác[3]
Chẩn đoán phân biệtBệnh celiac, nhạy cảm gluten không coeliac, viêm đại tràng siêu nhỏ, bệnh viêm ruột, kém hấp thu axit mật, ung thư ruột kết[3][4]
Điều trịTriệu chứng (thay đổi chế độ ăn uống, thuốc, men vi sinh, tư vấn)[5]
Tiên lượngBình thường tuổi thọ[6]
Dịch tễ12,5% (thế giới phát triển)[1][7] và 45% (toàn cầu) [8]

Hội chứng ruột kích thích bao gồm các triệu chứng như đau bụng, rối loạn nhu động ruột mà không phải do tổn thương ruột gây ra.[1] Các triệu chứng này xảy ra trong thời gian dài, thường là nhiều năm.[2] Hội chứng ruột kích thích được chia thành 4 nhóm chính là IBS-D (hay tiêu chảy), IBS-C (hay táo bón), IBS-M (vừa hay tiêu chảy hay vừa táo bón), và IBS-U (Không tiêu chảy hay không táo bón).[1] Hội chứng ruột kích thích ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống và có thể dẫn đến lỡ nhỡ việc đi học hay đi làm.[9] Người bị hội chứng ruột kích thích thường gặp các rối loạn như lo âu, trầm cảm nặng, và hội chứng mệt mỏi mạn.[1][10]

Các nguyên nhân của hội chứng ruột kích thích chưa rõ ràng. Các giả thuyết bao gồm các vấn đề về trục ruột-não, các vấn đề về sự phát triển quá mức vi khuẩn ruột non, các yếu tố di truyền, sự nhạy cảm thức ăn, và nhu động ruột. Đợt bệnh có thể là do một nhiễm trùng đường ruột,[11] hay căng thẳng trong cuộc sống.[12] Hội chứng ruột kích thích là một bệnh rối loạn ruột về chức năng. Chẩn đoán dựa trên các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh.[3] Các đặc điểm cần lưu ý gồm bệnh xảy ra ở bệnh nhân lớn tuổi, sụt cân, có máu trong phân, hay tiền sử gia đình có người mắc bệnh viêm ruột.[3] Một số bệnh khác có triệu chứng tương tự như viêm ruột vi thể, bệnh viêm ruột, kém hấp thu axít mật, và ung thư đại trực tràng.[3]

Đây là loại bệnh mạn nhưng lành tính, không gây nguy hiểm cho người bệnh. Dù không có biện pháp chữa trị cho hội chứng ruột kích thích IBS (Irritable bowel syndrome), nhưng có một số cách điều trị để làm giảm triệu chứng, bao gồm điều chỉnh chế độ ăn uống, thuốc, dùng lợi khuẩn và can thiệp tâm lý. Việc quan trọng là giúp bệnh nhân hiểu về bệnh và tuân thủ trong quá trình điều trị.[13]

Khoảng 10 đến 15% dân số ở các nước đã phát triển được cho là bị ảnh hưởng ít nhiều bởi IBS.[7] Bệnh thường gặp ở Nam Mỹ và hiếm gặp hơn ở Đông Nam Á.[3] Bệnh nhân nữ đông gấp đôi bệnh nhân nam và thường xảy bệnh trước 45 tuổi. IBS có vẻ như tuổi càng cao càng hiếm gặp[3] IBS không ảnh hưởng đến tuổi thọ dự đoán cũng như không dẫn đến các bệnh nghiêm trọng khác.[14] Mô tả đầu tiên về bệnh là vào năm 1820, còn thuật ngữ "hội chứng ruột kích thích" được bắt đầu sử dụng vào năm 1944.[15]

Triệu chứng

Đây là loại bệnh rất khó chẩn đoán vì có nhiều triệu chứng liên quan đến các bệnh đường ruột khác như bệnh do ký sinh trùng đường ruột, viêm ruột, ung thư ruột,...

Hội chứng ruột kích thích IBS không dẫn đến những tình trạng nghiêm trọng trong hầu hết các bệnh nhân[16][17][18][19][20]. Tuy nhiên, nó thường gây đau bụng trong thời gian dài, mệt mỏi, và các triệu chứng khác làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.[21][22] Các nhà nghiên cứu đã báo cáo rằng tỷ lệ mắc của IBS tăng cao[23][24][25], cùng với chi phí tăng, làm tăng chi phí của xã hội lên cao hơn[9]. Đây cũng được coi là một bệnh mạn tính và ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Triệu chứng:

Tùy theo mỗi bệnh nhân mà có những triệu chứng khác nhau và nó có thể thay đổi theo thời gian.

Các triệu chứng có thể gặp là

  1. Đau bụng hoặc bụng khó chịu, đầy bụng, sình hơi[26].
  2. Thay đổi số lần đi cầu, tính chất phân thay đổi.
  3. Tiêu chảy và táo bón thường xuyên.
  4. Buồn nôn, khó tiêu và có cảm giác có cục vướng ở họng[10][27].
  5. Đau lưng, mệt mỏi, khó ngủ và đau cơ. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng có đến 60% người có IBS cũng bị rối loạn tâm lý, thường lo lắng hoặc trầm cảm[28].

Chẩn đoán

  1. Xét nghiệm máu
  2. Siêu âm
  3. X quang
  4. Nội soi (cho kết quả chính xác nhất)

Điều trị

  1. Bệnh rất khó điều trị khỏi chủ yếu là sử dụng thuốc để làm giảm triệu chứng như thuốc chống tiêu chảy, táo bón hay giảm co thắt gây đau bụng.
  2. Chế độ ăn uống hợp lý: ăn nhiều rau cải, tránh các loại thức ăn có nhiều dầu mỡ, cay chua và các loại thức ăn gây kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá.
  3. Tăng cường hoạt động thể thao, tránh thức khuya và giảm tình trạng stress.

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f g “Definition and Facts for Irritable Bowel Syndrome”. NIDDKD. ngày 23 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ a b c “Symptoms and Causes of Irritable Bowel Syndrome”. NIDDK. ngày 23 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2016.
  3. ^ a b c d e f g Chey, WD; Kurlander, J; Eswaran, S (ngày 3 tháng 3 năm 2015). “Irritable bowel syndrome: a clinical review”. JAMA. 313 (9): 949–58. doi:10.1001/jama.2015.0954. PMID 25734736.
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên LevyBernstein2014
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NIH2015Tx
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Quig2013
  7. ^ a b Maxion-Bergemann S, Thielecke F, Abel F, Bergemann R; Thielecke; Abel; Bergemann (2006). “Costs of irritable bowel syndrome in the UK and US”. PharmacoEconomics. 24 (1): 21–37. doi:10.2165/00019053-200624010-00002. PMID 16445300.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên 2019IBS
  9. ^ a b Hulisz D (2004). “The burden of illness of irritable bowel syndrome: current challenges and hope for the future”. J Manag Care Pharm. 10 (4): 299–309. PMID 15298528.
  10. ^ a b Whitehead WE, Palsson O, Jones KR; Palsson; Jones (2002). “Systematic review of the comorbidity of irritable bowel syndrome with other disorders: what are the causes and implications?”. Gastroenterology. 122 (4): 1140–56. doi:10.1053/gast.2002.32392. PMID 11910364.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  11. ^ Spiller R, Garsed K; Garsed (tháng 5 năm 2009). “Postinfectious irritable bowel syndrome”. Gastroenterology. 136 (6): 1979–88. doi:10.1053/j.gastro.2009.02.074. PMID 19457422.
  12. ^ Chang L (tháng 3 năm 2011). “The role of stress on physiologic responses and clinical symptoms in irritable bowel syndrome”. Gastroenterology. 140 (3): 761–5. doi:10.1053/j.gastro.2011.01.032. PMC 3039211. PMID 21256129.
  13. ^ Mayer EA (2008). “Clinical practice. Irritable bowel syndrome”. N. Engl. J. Med. 358 (16): 1692–9. doi:10.1056/NEJMcp0801447. PMID 18420501. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  14. ^ Quigley, Eamonn M.M. (2013). “Treatment level 1”. Irritable bowel syndrome: diagnosis and clinical management . Chichester, West Sussex: Wiley-Blackwell. ISBN 9781118444740.
  15. ^ Hatch, Maureen C. (2000). Women and health. San Diego, Calif: Academic Press. tr. 1098. ISBN 9780122881459.
  16. ^ Bercik P, Verdu EF, Collins SM; Verdu; Collins (2005). “Is irritable bowel syndrome a low-grade inflammatory bowel disease?”. Gastroenterol. Clin. North Am. 34 (2): 235–45, vi–vii. doi:10.1016/j.gtc.2005.02.007. PMID 15862932.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  17. ^ Quigley EM (2005). “Irritable bowel syndrome and inflammatory bowel disease: interrelated diseases?”. Chinese journal of digestive diseases. 6 (3): 122–32. doi:10.1111/j.1443-9573.2005.00202.x. PMID 16045602.
  18. ^ Simrén M, Axelsson J, Gillberg R, Abrahamsson H, Svedlund J, Björnsson ES; Axelsson; Gillberg; Abrahamsson; Svedlund; Björnsson (2002). “Quality of life in inflammatory bowel disease in remission: the impact of IBS-like symptoms and associated psychological factors”. Am. J. Gastroenterol. 97 (2): 389–96. doi:10.1111/j.1572-0241.2002.05475.x. PMID 11866278.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  19. ^ Minderhoud IM, Oldenburg B, Wismeijer JA, van Berge Henegouwen GP, Smout AJ; Oldenburg; Wismeijer; Van Berge Henegouwen; Smout (2004). “IBS-like symptoms in patients with inflammatory bowel disease in remission; relationships with quality of life and coping behavior”. Dig. Dis. Sci. 49 (3): 469–74. doi:10.1023/B:DDAS.0000020506.84248.f9. PMID 15139501.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  20. ^ García Rodríguez LA, Ruigómez A, Wallander MA, Johansson S, Olbe L; Ruigómez; Wallander; Johansson; Olbe (2000). “Detection of colorectal tumor and inflammatory bowel disease during follow-up of patients with initial diagnosis of irritable bowel syndrome”. Scand. J. Gastroenterol. 35 (3): 306–11. doi:10.1080/003655200750024191. PMID 10766326.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  21. ^ Paré P, Gray J, Lam S, Balshaw R, Khorasheh S, Barbeau M, Kelly S, McBurney CR; Gray; Lam; Balshaw; Khorasheh; Barbeau; Kelly; McBurney (2006). “Health-related quality of life, work productivity, and health care resource utilization of subjects with irritable bowel syndrome: baseline results from LOGIC (Longitudinal Outcomes Study of Gastrointestinal Symptoms in Canada), a naturalistic study”. Clinical therapeutics. 28 (10): 1726–35, discussion 1710–1. doi:10.1016/j.clinthera.2006.10.010. PMID 17157129.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  22. ^ Maxion-Bergemann S, Thielecke F, Abel F, Bergemann R (2006). “Costs of irritable bowel syndrome in the UK and US”. PharmacoEconomics. 24 (1): 21–37. doi:10.2165/00019053-200624010-00002. PMID 16445300.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  23. ^ Boivin M (tháng 10 năm 2001). “Socioeconomic impact of irritable bowel syndrome in Canada”. Can. J. Gastroenterol. 15 (Suppl B): 8B–11B. PMID 11694908.
  24. ^ Wilson S, Roberts L, Roalfe A, Bridge P, Singh S; Roberts; Roalfe; Bridge; Singh (tháng 7 năm 2004). “Prevalence of irritable bowel syndrome: a community survey”. Br J Gen Pract. 54 (504): 495–502. PMC 1324800. PMID 15239910.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  25. ^ Schmulson M, Ortíz O, Santiago-Lomeli M, Gutiérrez-Reyes G, Gutiérrez-Ruiz MC, Robles-Díaz G, Morgan D; Ortíz; Santiago-Lomeli; Gutiérrez-Reyes; Gutiérrez-Ruiz; Robles-Díaz; Morgan (2006). “Frequency of functional bowel disorders among healthy volunteers in Mexico City” (PDF). Dig Dis. 24 (3–4): 342–7. doi:10.1159/000092887. PMID 16849861.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  26. ^ Schmulson MW, Chang L (1999). “Diagnostic approach to the patient with irritable bowel syndrome”. Am. J. Med. 107 (5A): 20S–26S. doi:10.1016/S0002-9343(99)00278-8. PMID 10588169.
  27. ^ Talley NJ (2006). “Irritable bowel syndrome”. Intern Med J. 36 (11): 724–8. doi:10.1111/j.1445-5994.2006.01217.x. PMC 1761148. PMID 17040359.
  28. ^ [1]

Liên kết ngoài

Hội chứng ruột kích thích