Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carbonyl”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phần giới thiệu và các phần khác được dịch từ Wiki tiếng Anh sang tiếng Việt và bao gồm phần lớn thông tin từ bản trước đó. Các phần này có thể vẫn cần thêm nhiều sữa chữa diễn đạt, câu chữ và thêm một số minh họa.Phần hợp chất có lẽ cần một bảng với ảnh minh họa cấu trúc
n clean up using AWB
Dòng 4: Dòng 4:
Nhóm chức cacbonyl có tính [[phân cực]] do [[ôxy|oxi]] có độ âm điện lớn hơn [[cacbon]], và vì thế đây làm nhóm rút [[electron]].
Nhóm chức cacbonyl có tính [[phân cực]] do [[ôxy|oxi]] có độ âm điện lớn hơn [[cacbon]], và vì thế đây làm nhóm rút [[electron]].


Nhóm cacbonyl có trong [[anđêhít|andehit]] và [[xeton]]. Ở xeton, cacbon của nhóm cacbonyl sẽ gắn với hai gốc [[hiđrôcacbon]]. Tuy nhiên, ở andehit, cacbon của nhóm này sẽ gắn với hidro ở một đầu còn đầu còn lại gắn với gốc hiđrôcacbon hoặc một nguyên tử hidro khác.
Nhóm cacbonyl có trong [[anđêhít|andehit]] và [[xeton]]. Ở xeton, cacbon của nhóm cacbonyl sẽ gắn với hai gốc [[hiđrôcacbon]]. Tuy nhiên, ở andehit, cacbon của nhóm này sẽ gắn với hidro ở một đầu còn đầu còn lại gắn với gốc hiđrôcacbon hoặc một nguyên tử hidro khác.


Thuật ngữ cacbonyl cũng có thể đề cập đến [[cacbon monoxit]] - một phối tử của [[Hợp chất vô cơ|hóa học vô cơ]] hoặc một phức hợp của [[hóa học cơ kim]] (ví dụ: [[niken tetracacbonyl]]).
Thuật ngữ cacbonyl cũng có thể đề cập đến [[cacbon monoxit]] - một phối tử của [[Hợp chất vô cơ|hóa học vô cơ]] hoặc một phức hợp của [[hóa học cơ kim]] (ví dụ: [[niken tetracacbonyl]]).


== Các hợp chất cacbonyl ==
== Các hợp chất cacbonyl ==
Nhóm cacbonyl là một phần của các hợp chất sau:
Nhóm cacbonyl là một phần của các hợp chất sau:


* [[Aldehyde|Andehit]]
* [[Aldehyde|Andehit]]
Dòng 19: Dòng 19:
* [[Axit halogen]]
* [[Axit halogen]]
* [[Axit anhydrit]]
* [[Axit anhydrit]]
* [[Imid]]
* [[Imid]]


== Các phương pháp nhận dạng ==
== Các phương pháp nhận dạng ==


* [[Quang phổ hồng ngoại]]: Việc hiểu rõ [[Cấu hình phân tử tam giác đều|cấu hình phân tử]] giúp xác định chính xác vị trí hấp thụ tia hồng ngoại ở các phân tử chứa nhóm cacbonyl. Liên kết đôi của C=O sẽ hấp thụ tia hồng ngoại ở số sóng giữa khoảng 1600–1900 cm<sup>−1</sup>(5263 nm đến 6250 nm). Khoảng hấp thụ này có thể được gọi là mũi cacbonyl trên dải hồng ngoại.
* [[Quang phổ hồng ngoại]]: Việc hiểu rõ [[Cấu hình phân tử tam giác đều|cấu hình phân tử]] giúp xác định chính xác vị trí hấp thụ tia hồng ngoại ở các phân tử chứa nhóm cacbonyl. Liên kết đôi của C=O sẽ hấp thụ tia hồng ngoại ở số sóng giữa khoảng 1600–1900&nbsp;cm<sup>−1</sup>(5263&nbsp;nm đến 6250&nbsp;nm). Khoảng hấp thụ này có thể được gọi là mũi cacbonyl trên dải hồng ngoại.
* [[Quang phổ tử ngoại]]: Khi sử dụng phương pháp quang phổ tử ngoại với [[axeton]] hòa tan nước, nhóm cacbonyl cho số sóng hấp thụ ở khoảng 257&nbsp;nm.

* [[Quang phổ tử ngoại]]: Khi sử dụng phương pháp quang phổ tử ngoại với [[axeton]] hòa tan nước, nhóm cacbonyl cho số sóng hấp thụ ở khoảng 257 nm.
* [[Cộng hưởng từ hạt nhân]]: Tùy thuộc vào các nguyên tử lân cận mà liên kết đôi C=O sẽ cho các tín hiệu khác nhau. Thông thường, tín hiệu của nhóm cacbonyl sẽ bị dịch chuyển xuống vùng trường thấp. Khi dùng cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13, cacbon của nhóm cacbonyl cho tín hiệu trong khoảng 160-220 ppm.
* [[Cộng hưởng từ hạt nhân]]: Tùy thuộc vào các nguyên tử lân cận mà liên kết đôi C=O sẽ cho các tín hiệu khác nhau. Thông thường, tín hiệu của nhóm cacbonyl sẽ bị dịch chuyển xuống vùng trường thấp. Khi dùng cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13, cacbon của nhóm cacbonyl cho tín hiệu trong khoảng 160-220 ppm.



Phiên bản lúc 22:31, ngày 17 tháng 8 năm 2020

Nhóm carbonyl

Trong hóa học hữu cơ, nhóm cacbonyl là một nhóm chức bao gồm một nguyên tử cacbon liên kết cộng hóa trị đôi với một nguyên tử oxy (ký hiệu: C=O). Nhóm cacbonyl tồn tại trong nhiều hợp chất hữu cơ, và thường là một phần nhỏ của các nhóm chức lớn hơn. Nếu một hợp chất tồn tại nhóm cacbonyl, hợp chất đó sẽ được gọi là hợp chất cacbonyl

Nhóm chức cacbonyl có tính phân cực do oxi có độ âm điện lớn hơn cacbon, và vì thế đây làm nhóm rút electron.

Nhóm cacbonyl có trong andehitxeton. Ở xeton, cacbon của nhóm cacbonyl sẽ gắn với hai gốc hiđrôcacbon. Tuy nhiên, ở andehit, cacbon của nhóm này sẽ gắn với hidro ở một đầu còn đầu còn lại gắn với gốc hiđrôcacbon hoặc một nguyên tử hidro khác.

Thuật ngữ cacbonyl cũng có thể đề cập đến cacbon monoxit - một phối tử của hóa học vô cơ hoặc một phức hợp của hóa học cơ kim (ví dụ: niken tetracacbonyl).

Các hợp chất cacbonyl

Nhóm cacbonyl là một phần của các hợp chất sau:

Các phương pháp nhận dạng

  • Quang phổ hồng ngoại: Việc hiểu rõ cấu hình phân tử giúp xác định chính xác vị trí hấp thụ tia hồng ngoại ở các phân tử chứa nhóm cacbonyl. Liên kết đôi của C=O sẽ hấp thụ tia hồng ngoại ở số sóng giữa khoảng 1600–1900 cm−1(5263 nm đến 6250 nm). Khoảng hấp thụ này có thể được gọi là mũi cacbonyl trên dải hồng ngoại.
  • Quang phổ tử ngoại: Khi sử dụng phương pháp quang phổ tử ngoại với axeton hòa tan nước, nhóm cacbonyl cho số sóng hấp thụ ở khoảng 257 nm.
  • Cộng hưởng từ hạt nhân: Tùy thuộc vào các nguyên tử lân cận mà liên kết đôi C=O sẽ cho các tín hiệu khác nhau. Thông thường, tín hiệu của nhóm cacbonyl sẽ bị dịch chuyển xuống vùng trường thấp. Khi dùng cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13, cacbon của nhóm cacbonyl cho tín hiệu trong khoảng 160-220 ppm.


Tham khảo

  • Hoá học hữu cơ, Thái Doãn Tĩnh
  • Hóa học hữu cơ, Ngô Thị Thuận
  • Hóa học hữu cơ, tập 2 - Nguyễn Hữu Đĩnh