Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát bửu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, tháng 12 năm 2021 (võ khí) (3).jpg|300px|nhỏ|phải|Bát bửu trong Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh]]
'''Bát bửu''' là '''Tám vật quý''', là một trong những mô típ trang trí trong các cơ sở thờ tự của người [[Trung Hoa]], và được truyền vào Việt Nam từ khoảng giữa thế kỷ XVII. Nơi thể hiện đầu tiên của hình tượng bát bửu ở Việt Nam là [[chùa Bút Tháp]] (tên chữ là [[Ninh Phúc tự]]), huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Nhưng phải đến thời Nguyễn, hình tượng bát bửu mới được thể hiện nhiều ở các cơ sở thờ tự trong dân gian (đặc biệt là ở các ngôi [[đình làng]]) và ở các kiến trúc cung đình. Có ba loại trưng bày bát bửu trong ba loại cơ sở thờ tự. Đó là loại bát bửu trong [[chùa]] của [[Phật]] giáo; loại bát bửu trong [[văn miếu]] của [[Nho giáo]], [[đạo quán]] của [[Đạo giáo]];và loại bát bửu trong Cơ sở thờ tự theo tín ngưỡng dân gian ([[đình]], [[đền]], [[miếu]]).<ref>[https://mynghedongdo.vn/san-pham-noi-bat/y-nghia-cua-bo-bat-buubo-chap-kich.html Ý nghĩa của bộ bát bửu|bộ chấp kích]</ref>
'''Bát bửu''' là '''Tám vật quý''', là một trong những mô típ trang trí trong các cơ sở thờ tự của người [[Trung Hoa]], và được truyền vào Việt Nam từ khoảng giữa thế kỷ XVII. Nơi thể hiện đầu tiên của hình tượng bát bửu ở Việt Nam là [[chùa Bút Tháp]] (tên chữ là [[Ninh Phúc tự]]), huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Nhưng phải đến thời Nguyễn, hình tượng bát bửu mới được thể hiện nhiều ở các cơ sở thờ tự trong dân gian (đặc biệt là ở các ngôi [[đình làng]]) và ở các kiến trúc cung đình. Có ba loại trưng bày bát bửu trong ba loại cơ sở thờ tự. Đó là loại bát bửu trong [[chùa]] của [[Phật]] giáo; loại bát bửu trong [[văn miếu]] của [[Nho giáo]], [[đạo quán]] của [[Đạo giáo]];và loại bát bửu trong Cơ sở thờ tự theo tín ngưỡng dân gian ([[đình]], [[đền]], [[miếu]]).<ref>[https://mynghedongdo.vn/san-pham-noi-bat/y-nghia-cua-bo-bat-buubo-chap-kich.html Ý nghĩa của bộ bát bửu|bộ chấp kích]</ref>



Phiên bản lúc 02:16, ngày 18 tháng 1 năm 2022

Bát bửu trong Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Bát bửuTám vật quý, là một trong những mô típ trang trí trong các cơ sở thờ tự của người Trung Hoa, và được truyền vào Việt Nam từ khoảng giữa thế kỷ XVII. Nơi thể hiện đầu tiên của hình tượng bát bửu ở Việt Nam là chùa Bút Tháp (tên chữ là Ninh Phúc tự), huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Nhưng phải đến thời Nguyễn, hình tượng bát bửu mới được thể hiện nhiều ở các cơ sở thờ tự trong dân gian (đặc biệt là ở các ngôi đình làng) và ở các kiến trúc cung đình. Có ba loại trưng bày bát bửu trong ba loại cơ sở thờ tự. Đó là loại bát bửu trong chùa của Phật giáo; loại bát bửu trong văn miếu của Nho giáo, đạo quán của Đạo giáo;và loại bát bửu trong Cơ sở thờ tự theo tín ngưỡng dân gian (đình, đền, miếu).[1]

Trong chùa

Trong văn miếu và đạo quán

Trong đình, đền, miếu

Bát bửu gồm mâu, đao, thương, kích, chấp, chùy, trượng, mác. Bát Bửu đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh và uy quyền. Chi tiết từng loại binh khí:

Bộ binh pháp bát bửu gồm 8 loại vũ khí khác nhau: mâu, đao, thương, kích, chấp, chùy, trượng, mác. Hình dáng của mỗi loại binh khí này có nét tạo hình riêng, được thể hiện như sau:

  • Đao (còn gọi là long đao) là loại binh khí mà phần đầu có chức năng sát thương được gia công bằng đồng, có độ dày thích hợp, sắc, cong về một phía, bản rộng, mũi nhọn.
  • Thương là loại binh khí có cán dài, mũi thương hay đầu thương là bộ phận hình nhọn, sắc, thuôn, đảm nhiệm vai trò sát thương chính
  • Mác là loại binh khí có phần đầu được gia công bằng đồng, hình thoi, có cạnh, đầu nhọn, dùng để sát thương đối phương.
  • Chấp là loại binh khí mà ở phần đầu có tiết diện nhỏ, hình vuông, hai bên có hai mũi phụ nhọn hai đầu.
  • Kích là loại binh khí có hình dáng giống như chấp, nhưng chỉ có một mũi phụ ngắn.
  • Chùy là loại binh khí mà phần sát thương là một quả cầu bằng đồng và có gắn thêm một mũi nhọn ở phía trên.
  • Mâu (còn gọi là bát xà mâu) là loại binh khí mà phần sát thương được gia công bằng đồng, có hình dáng ngoằn ngoèo như con rắn đang bò, đầu nhọn.

Tham khảo