Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật lưỡng cư”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n
→‎Phân loại: đặc điểm tổng quát
Dòng 66: Dòng 66:
*** Là [[động vật biến nhiệt]]
*** Là [[động vật biến nhiệt]]
*** Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái
*** Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái
==Đặc điểm==
Liên lớp [[động vật bốn chân]] (Tetrapoda) được chia thành 4 lớp gồm các loài động vật có 4 chi.<ref>{{cite web |url=http://tolweb.org/Terrestrial_Vertebrates/14952 |title=Terrestrial Vertebrates |author=Laurin, Michel |year=2011 |work=Tree of Life Web Project |accessdate=2012-09-16}}</ref> Bò sát, chim và thú là các động vật có màng ối, trứng của chúng được đẻ ra ngoài hoặc mang trong cơ thể con cái và được bao bọc xung quanh bởi nhiều màng, một vài trong số đó vẫn chưa thể hiểu hết được.<ref>{{cite web |url=http://tolweb.org/Amniota/14990 |title=Amniota |author=Laurin, Michel; Gauthier, Jacques A. |year=2012 |work=Tree of Life Web Project |accessdate=2012-09-16}}</ref> Thiếu các màng này, động vật lưỡng cư cần có các vực nước để sinh sản, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ bị tổn thương.{{sfn | Dorit | Walker | Barnes | 1991 | pp=843&ndash;859 }} Chúng không có mặt ở biển trừ một hoặc 2 loài ếch sống trong vùng [[nước lợ]] của các đầm lầy ngập mặn.<ref>{{cite book |title=Introduction to the Biology of Marine Life |last=Sumich |first=James L. |coauthors= Morrissey, John F. |year=2004 |publisher=Jones & Bartlett Learning |isbn=978-0-7637-3313-1 |page=171 |url=http://books.google.com/?id=Y8vTCze3dHgC&dq=%22+amphibians+in+the+sea%3F%22&q=Amphibians#v=snippet&q=Amphibians&f=false }}</ref> Trên đất liền, các động vật lưỡng cư sống giới hạn trong các môi trường ẩm ướt do chúng cần phải giữ cho da của chúng ẩm.{{sfn | Dorit | Walker | Barnes | 1991 | pp=843&ndash;859 }}

Động vật lưỡng cư (và cả động vật có xuơng sống) nhỏ nhất trên thế giới là loài ''[[Paedophryne amauensis]]'' trong họ [[microhylidae]] ở [[New Guinea]] được phát hiện năm 2012. Nó có chiều dài trung bình {{convert|7,7|mm|in|abbr=on}} và nó thuộc chi có đến 4 trong số 10 loài ếch nhỏ nhát thế giới.<ref>{{cite journal |last1=Rittmeyer |first1=Eric N. |last2=Allison |first2=Allen |last3=Gründler |first3=Michael C. |last4=Thompson |first4=Derrick K. |last5=Austin |first5=Christopher C. |year=2012 |title=Ecological guild evolution and the discovery of the world's smallest vertebrate |journal=PLoS ONE |volume=7 |issue=1 |pages= e29797 |doi=10.1371/journal.pone.0029797 |pmid=22253785 |pmc=3256195 }}</ref> Loài động vật lưỡng cư lớn nhất còn sinh tồn là ''[[Andrias davidianus]]'', với chiều dài {{convert|1,8|m|0|abbr=on}}<ref name="Amphibianfacts">{{cite web |url=http://amphibiaweb.org/amphibian/facts.html |title=Amphibian Facts |author=Nguyen, Brent; Cavagnaro, John |date=2012-07 |publisher=AmphibiaWeb |accessdate=2012-11-09}}</ref> nhưng loài này lại nhỏ hơn nhiều so với loài đã tuyệt chủng trong chi ''[[Prionosuchus]]'' với chiều dài lên đến {{convert|9|m|0|abbr=on}}. Loài tuyệt chủng này giống như cá sấu sống cách nay 270 triệu năm từ Permi giữa ở Brazil.<ref>{{cite journal |author=Price, L. I. |year=1948 |title=Um anfibio Labirinthodonte da formacao Pedra de Fogo, Estado do Maranhao |journal=Boletim |volume=24 |pages=7&ndash;32 |publisher=Ministerio da Agricultura, Departamento Nacional da Producao ineral Divisao de Geologia e Mineralogia }}</ref> Loài ếch lớn nhất là [[ếch Goliath]] châu Phi (''[[Conraua goliath]]''), với chiều dài có thể lên đến {{convert|32|cm|0|abbr=on}} và cân nặng {{convert|3|kg|1|abbr=on}}.<ref name="Amphibianfacts" />


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 11:37, ngày 13 tháng 6 năm 2013

Động vật lưỡng cư
Thời điểm hóa thạch: Late Devonian–present
Cóc Western Spadefoot, Spea hammondii
Phân loại khoa học
Vực (domain)Eukaryota
Giới (regnum)Animalia
Phân giới (subregnum)Eumetazoa
Nhánh Bilateria
Liên ngành (superphylum)Deuterostomia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Phân thứ ngành (infraphylum)Gnathostomata
Liên lớp (superclass)Tetrapoda
Lớp (class)Amphibia
L., 1758
Phân lớp và bộ

   Bộ Temnospondylituyệt chủng
Phân lớp Lepospondylituyệt chủng
Phân lớp Lissamphibia
   Bộ Anura
   Bộ Caudata

   Bộ Gymnophiona
Một con ếch giun tại vườn thú San Antonio, Texas, Hoa Kỳ

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia), chẳng hạn như ếch nhái, cóc, rồng lửa hay kỳ giông (Salamanders), sa giông (newts), và ếch giun (gymnophiona), thuộc nhóm động vật máu lạnh đều trải qua giai đoạn ấu trùng trước khi trưởng thành, hô hấp bằng mang (dưới nước) khi còn là ấu trùng, khi trưởng thành hô hấp bằng da hoặc phổi. Thông thường, lưỡng cư có bốn chi. Không giống như các động vật có màng ối (chim, thú, bò sát, khủng long), lưỡng cư đẻ trứng dưới nước, như các loài . Lưỡng cư có vẻ bề ngoài gần giống với bò sát.

Động vật lưỡng cư xuất hiện từ kỷ Devon, trở thành những động vật ăn thịt số một trong kỷ Than đá cho đến khi xuất hiện cá sấu tiền sử.

Tiến hóa

Nhóm chính đầu tiên của amphibian đã phát triển trong Devon, cách nay khoảng 370 triệu năm, từ Sarcopterygii tương tự như cá vây taycá phổi hiện đại,[1] chúng đã tiến hóa các vây giống chân nhiều đốt với các ngón cho phép chúng lê dọc theo đáy biển. Một vài loài cá đã phát triển phổi nguyên thủy giúp chúng hít thởi không khí khi các hồ tù đọng của các đầm lầy Devon có ôxy thấp. Chúng cũng có thể sử dụng các vây mạnh của chúng để đưa cơ thể chúng lên khỏi mặt nước và trên đất khô trong trường hợp cần thiết. Cuối cùng các vây xương của chúng có thể đã tiến hóa thành các chi và chúng có thể trở thành các tổ tiên của tất cả các loài động vật bốn chân, bao gồm lưỡng cư hiện đại, bò sát, chim, và thú. Thay vì có thể trường trên đất, nhiều loài cá dạng bốn chân tiền sử này vẫn mất nhiều thời gian của chúng sống dưới nước. Chúng đã bắt đầu phát triển phổi, nhưng vẫn thở qua mang là chủ yếu.[2]

Phân loại

Theo cách phân loại truyền thống, lưỡng cư bao gồm tất cả các động vật bốn chân không có màng ối. Chúng được chia thành 3 phân lớp, trong đó 2 phân lớp đã hoàn toàn tuyệt chủng:

Lớp Động vật lưỡng cư Amphibia

Đặc điểm chung

      • Da trần ẩm ướt
      • Di chuyển bằng 4 chi
      • Hô hấp bằng phổi và da
      • Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha
      • động vật biến nhiệt
      • Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái

Đặc điểm

Liên lớp động vật bốn chân (Tetrapoda) được chia thành 4 lớp gồm các loài động vật có 4 chi.[3] Bò sát, chim và thú là các động vật có màng ối, trứng của chúng được đẻ ra ngoài hoặc mang trong cơ thể con cái và được bao bọc xung quanh bởi nhiều màng, một vài trong số đó vẫn chưa thể hiểu hết được.[4] Thiếu các màng này, động vật lưỡng cư cần có các vực nước để sinh sản, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ bị tổn thương.[5] Chúng không có mặt ở biển trừ một hoặc 2 loài ếch sống trong vùng nước lợ của các đầm lầy ngập mặn.[6] Trên đất liền, các động vật lưỡng cư sống giới hạn trong các môi trường ẩm ướt do chúng cần phải giữ cho da của chúng ẩm.[5]

Động vật lưỡng cư (và cả động vật có xuơng sống) nhỏ nhất trên thế giới là loài Paedophryne amauensis trong họ microhylidaeNew Guinea được phát hiện năm 2012. Nó có chiều dài trung bình 7,7 mm (0,30 in) và nó thuộc chi có đến 4 trong số 10 loài ếch nhỏ nhát thế giới.[7] Loài động vật lưỡng cư lớn nhất còn sinh tồn là Andrias davidianus, với chiều dài 1,8 m (5 ft 11 in)[8] nhưng loài này lại nhỏ hơn nhiều so với loài đã tuyệt chủng trong chi Prionosuchus với chiều dài lên đến 9 m (30 ft). Loài tuyệt chủng này giống như cá sấu sống cách nay 270 triệu năm từ Permi giữa ở Brazil.[9] Loài ếch lớn nhất là ếch Goliath châu Phi (Conraua goliath), với chiều dài có thể lên đến 32 cm (13 in) và cân nặng 3 kg (6,6 lb).[8]

Tham khảo

  1. ^ “Evolution of amphibians”. University of Waikato: Plant and animal evolution. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2012.
  2. ^ Carroll, Robert L. (1977). Patterns of Evolution, as Illustrated by the Fossil Record. Elsevier. tr. 405–420. ISBN 978-0-444-41142-6. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  3. ^ Laurin, Michel (2011). “Terrestrial Vertebrates”. Tree of Life Web Project. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2012.
  4. ^ Laurin, Michel; Gauthier, Jacques A. (2012). “Amniota”. Tree of Life Web Project. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2012.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ a b Dorit, Walker & Barnes 1991, tr. 843–859.
  6. ^ Sumich, James L. (2004). Introduction to the Biology of Marine Life. Jones & Bartlett Learning. tr. 171. ISBN 978-0-7637-3313-1. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  7. ^ Rittmeyer, Eric N.; Allison, Allen; Gründler, Michael C.; Thompson, Derrick K.; Austin, Christopher C. (2012). “Ecological guild evolution and the discovery of the world's smallest vertebrate”. PLoS ONE. 7 (1): e29797. doi:10.1371/journal.pone.0029797. PMC 3256195. PMID 22253785.
  8. ^ a b Nguyen, Brent; Cavagnaro, John (tháng 7 năm 2012). “Amphibian Facts”. AmphibiaWeb. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2012.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  9. ^ Price, L. I. (1948). “Um anfibio Labirinthodonte da formacao Pedra de Fogo, Estado do Maranhao”. Boletim. Ministerio da Agricultura, Departamento Nacional da Producao ineral Divisao de Geologia e Mineralogia. 24: 7–32.

Liên kết ngoài

(tiếng Anh)

(tiếng Việt)


Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt