Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Artsakh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 105: Dòng 105:


==Lịch sử==
==Lịch sử==
===Giải thể Liên Xô; Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ nhất===
{{Main|Lịch sử Artsakh}}
{{See also|Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ nhất|Xung đột Nagorno-Karabakh}}
Ghi chép sớm nhất về khu vực được ngày nay là Artsakh là từ các bia ký của [[Urartu|người Urartia]] đề cập đến khu vực này là ''Urtekhini''.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nkrusa.org/nk_conflict/nk_until_1918.shtml|title=Nagorno Karabakh from Ancient Times to 1918|publisher=The Office of the Nagorno Karabakh Republic in the United States of America|archive-url=https://web.archive.org/web/20170925112116/http://www.nkrusa.org/nk_conflict/nk_until_1918.shtml|archive-date=2017-09-25|url-status=|access-date=2018-05-13|quote=A cuneiform inscription of the Urartu king Sardur II, discovered near the village of Tsovk, is proof that his troops reached the country of Urtekhini (Artsakh).}}</ref> Không rõ liệu khu vực này có từng bị Urartu cai trị hay không, nhưng nó nằm gần với các miền Urartia khác. Nó có thể là nơi sinh sống của các bộ lạc Caspi và/hoặc của [[người Scythia]].
[[File:Artsakh Republic 1994-2020.svg|thumb|Bản đồ Artsakh và các vùng lãnh thổ xung quanh. Khu vực có đường viền màu đỏ bao quanh tương ứng với lãnh thổ do Cộng hòa Artsakh kiểm soát trên thực tế từ năm 1994 đến năm 2020. Các vùng màu vàng tương ứng với tỉnh tự trị Nagorno Karabakh thời Liên Xô, với các vùng sọc vàng do Azerbaijan kiểm soát nhưng Cộng hòa Artsakh yêu sách. Các vùng sọc xanh tương ứng với các lãnh thổ bên ngoài tỉnh tự trị cũ do Artsakh nắm giữ cho đến khi kết thúc [[Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ hai]].]]


Trong thời gian trước khi [[Liên Xô giải thể]], xung đột Nagorno-Karabakh lại hồi sinh. Năm 1987{{En dash}}88, một [[phong trào Karabakh|phong trào quần chúng]] bắt đầu tại Nagorno-Karabakh và Armenia Xô viết, kêu gọi chính phủ Liên Xô chuyển khu vực này sang cho Armenia, trích dẫn luật tự quyết trong hiến pháp Liên Xô.<ref>{{cite web |url=https://www.usip.org/sites/default/files/pwks19.pdf |title=Sovereignty after Empire: Self-Determinationa Movements in the Former Soviet Union |last=Starovoytova |first=Galina |date=November 1997 |website=[[United States Institute of Peace]] |access-date=5 September 2015 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20150905002501/https://www.usip.org/sites/default/files/pwks19.pdf |archive-date=5 September 2015 |page=vi}}</ref> Bắt đầu với [[bạo động Sumgait|bạo động]] chống lại người Armenia tại thị trấn [[Sumgait]] của Azerbaijan vào tháng 2 năm 1988, xung đột ngày càng trở nên bạo lực và các nỗ lực của Moskva nhằm giải quyết tranh chấp đã thất bại. Vào mùa hè năm 1988, các cơ quan lập pháp của Armenia Xô viết và tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh thông qua các nghị quyết tuyên bố thống nhất Nagorno-Karabakh với Armenia, nhưng bị các chính phủ Azerbaijan Xô viết và trung ương Liên Xô bác bỏ.<ref>{{Cite book |last=De Waal |first=Thomas |url=https://books.google.com/books?id=pletup86PMQC |title=Black Garden: Armenia and Azerbaijan Through Peace and War |date=2003 |publisher=NYU Press |isbn=0-8147-1944-9 |location=New York |pages=60–61 |oclc=50959080}}</ref>
Sau nhiều thập kỷ bị [[người Cimmeria]], người Scythia và người Medes tấn công, Urartu cuối cùng đã sụp đổ với sự trỗi dậy của [[Đế chế Media]], và ngay sau đó, khu vực địa chính trị trước đây là Urartu đã tái xuất thành Armenia. Đến thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, Artsakh là một phần của Armenia dưới Vương triều Orontid. Nó sẽ tiếp tục là một phần của Vương quốc Armenia dưới Vương triều Artaxiad, theo đó Armenia trở thành một trong những vương quốc lớn nhất ở Tây Á. Ở mức độ lớn nhất, Đại vương của Armenia, [[Tigranes Đại đế|Tigranes II]], đã xây dựng một số thành phố mang tên mình ở những vùng mà ông coi là đặc biệt quan trọng, một trong số đó là thành phố mà ông đã xây dựng ở [[Artsakh (tỉnh lịch sử)|Artsakh]].


Azerbaijan tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô vào ngày 30 tháng 8 năm 1991, và chính thức giành được chủ quyền sau cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 21 tháng 9 năm 1991. Sau đó, vào ngày 27 tháng 11 năm 1991, quốc hội đã thu hồi quyền tự trị của khu vực Nagorno-Karabakh, khiến các nhà lãnh đạo địa phương kêu gọi trưng cầu dân ý về độc lập khỏi Azerbaijan vào ngày 10 tháng 12 năm 1991.<ref name="natgeo-2023-09-25" /> Kết quả là khoảng 99% người dân tộc Armenia ở vùng Nagorno-Karabakh bỏ phiếu ủng hộ ly khai. [[Artur Mkrtchyan]] được chọn làm tổng thống vùng Nagorno-Karabakh sau cuộc bầu cử quốc hội vào ngày 28 tháng 12 năm 1991. Vào ngày 2 tháng 1 năm 1992, Tổng thống [[Ayaz Mutallibov]] của Azerbaijan đặt vùng Nagorno-Karabakh dưới quyền kiểm soát trực tiếp của tổng thống, và Nagorno-Karabakh chính thức tuyên bố độc lập khỏi Azerbaijan vào ngày 6 tháng 1 năm 1992.<ref name="natgeo-2023-09-25" />
Sau các cuộc chiến tranh với [[Đế chế La Mã|người La Mã]] và [[Đế chế Sasanian|Ba Tư]], Armenia bị chia cắt giữa hai đế chế. Artsakh đã bị xóa khỏi [[Armenia thuộc Sasania|Armenia Ba Tư]] và được đưa vào [[satrap]] láng giềng của [[Albania (satrapy)|Arran]]. Vào thời điểm này, dân số của Artsakh bao gồm [[người Armenia]] và thổ dân ''Armenia hóa'', mặc dù nhiều người trong số họ vẫn được coi là các thực thể sắc tộc riêng biệt.<ref name="Hewsen">[[Robert H. Hewsen|Hewsen, Robert H]]. ''Ethno-History and the Armenian Influence upon the Caucasian Albanians'', in: Samuelian, Thomas J. (Hg.), Classical Armenian Culture. Influences and Creativity, Chico: 1982, 27-40.</ref> [[phương ngữ Karabakh|phương ngữ tiếng Armenia]] được nói ở Artsakh là một trong những phương ngữ sớm nhất từng được ghi lại của [[tiếng Armenia]], được mô tả vào khoảng thời gian này vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên bởi một người đương thời tên là Stephanos Siunetzi.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nkrusa.org/country_profile/history.shtml|title=Nagorno Karabakh (Artsakh): Historical and Geographical Perspectives|website=www.nkrusa.org|access-date=2018-05-17|quote=The Armenian dialect of Artsakh is one of the earliest ever recorded Armenian dialects. The grammarian Stephanos Siunetzi first described it in the 7th century AD.|archive-url=https://web.archive.org/web/20180316140045/http://www.nkrusa.org/country_profile/history.shtml|archive-date=ngày 16 tháng 3 năm 2018|url-status=live|df=dmy-all}}</ref>


Tuyên bố này bị Azerbaijan bác bỏ, dẫn đến bùng nổ chiến tranh toàn diện giữa một bên là Armenia và Nagorno-Karabakh và một bên là Azerbaijan. [[Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ nhất]] kết thúc bằng [[Nghị định thư Bishkek|đình chiến]] vào tháng 5 năm 1994, kết quả là các lực lượng Armenia kiểm soát lãnh thổ của tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh trước đây cũng như hầu hết [[Lãnh thổ do Armenia chiếm đóng xung quanh Nagorno-Karabakh|bảy huyện lân cận của Azerbaijan]].<ref>{{Citation |last=Krüger |first=Heiko |chapter=Involvement of the Republic of Armenia in the conflict of Nagorno-Karabakh |date=2010 |pages=93–114 |publisher=Springer Berlin Heidelberg |isbn=9783642117879 |doi=10.1007/978-3-642-14393-9_2 |title=The Nagorno-Karabakh Conflict}}</ref> Theo [[UNHCR]], cuộc xung đột khiến cho hơn 600.000 người di tản nội bộ trong [[Azerbaijan]].<ref>{{cite web |date=October 2012 |title=Submission by the United Nations High Commissioner for Refugees For the Office of the High Commissioner for Human Rights' Compilation Report – Universal Periodic Review: Azerbaijan |url=https://www.refworld.org/cgi-bin/texis/vtx/rwmain?page=country&docid=507525232&skip=0&publisher=UNHCR&coi=AZE&querysi=refugees&searchin=title&sort=date |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20230113131927/https://www.refworld.org/cgi-bin/texis/vtx/rwmain?page=country&docid=507525232&skip=0&publisher=UNHCR&coi=AZE&querysi=refugees&searchin=title&sort=date |archive-date=13 January 2023 |access-date=11 October 2020 |website=Refworld |publisher=United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR) |language=en}}</ref>
[[Tập tin:Arcax.jpg|thumb|260px|Các vùng đất của [[Syunik (tỉnh lịch sử)|Syunik]] (trái) và Artsakh (phải) cho đến đầu thế kỷ 9]]
Artsakh vẫn là một phần của Arran trong suốt thời kỳ cai trị của Ba Tư, trong [[cuộc chinh phục Ba Tư của người Hồi giáo|sự sụp đổ của Iran vào tay người Hồi giáo]], và sau [[cuộc chinh phục Armenia của người Hồi giáo]]. Dưới thời Ả Rập, hầu hết [[Transcaucasia|Nam Kavkaz]] và [[Cao nguyên Armenia]], bao gồm [[Công quốc Iberia|Iberia]] và Arran, được hợp nhất thành một [[tiểu vương quốc]] được gọi là ''[[Arminiya]]'', theo đó Artsakh sẽ tiếp tục là một phần của Arran.


===Độc lập trên thực tế sau chiến tranh (1994–2020)===
Mặc dù nằm dưới sự cai trị của Ba Tư và Ả Rập, nhiều lãnh thổ Armenia, bao gồm cả Artsakh, được quản lý bởi giới quý tộc Armenia. Arran sẽ dần biến mất với tư cách là một thực thể địa chính trị, và dân số của nó sẽ bị đồng hóa bởi các nhóm dân tộc láng giềng mà họ có chung một nền văn hóa và tôn giáo. Nhiều Cơ đốc nhân từ Arran sẽ [[Dân tộc học|tạo thành một phần của thành phần dân tộc]] của người Armenia sống ở Artsakh ngày nay.<ref>Ronald G. Suny: ''What Happened in Soviet Armenia?'' Middle East Report, No. 153, Islam and the State. (Jul. - Aug., 1988), pp. 37-40.</ref>
Cộng hòa Artsakh trên thực tế trở thành một quốc gia độc lập, nhưng được tích hợp chặt chẽ với Armenia, nhưng lãnh thổ này vẫn được quốc tế công nhận là một bộ phận của Cộng hòa Azerbaijan. Giáo sư Matt Qvortrup nhận định các nước Tây Âu đạo đức giả khi háo hức công nhận một số quốc gia độc lập từ [[Nam Tư]], nhưng không thể hiện sự quan tâm tương tự đối với cuộc trưng cầu dân ý tại Nagorno-Karabakh.<ref>{{cite book |last=Qvortrup |first=Matt |url=https://books.google.com/books?id=nmyODwAAQBAJ&pg=PA57 |title=The Referendum and Other Essays on Constitutional Politics |date=2019 |publisher=Hart Publishing |isbn=978-1-50992-929-0 |location=Oxford, England |page=57 |access-date=25 September 2023 |archive-date=28 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230928201513/https://books.google.com/books?id=nmyODwAAQBAJ&pg=PA57 |url-status=live }}</ref>


Giao tranh không liên tục trong khu vực vẫn tiếp tục sau lệnh ngừng bắn năm 1994 nhưng không có thay đổi đáng kể về lãnh thổ,<ref name="diplomatie_150720">{{cite web |title=Armenia/Azerbaijan – Border clashes between the two countries (15 Jul. 2020) |url=https://www.diplomatie.gouv.fr/en/country-files/armenia/news/article/armenia-azerbaijan-border-clashes-between-the-two-countries-15-jul-2020 |publisher=Ministry of Europe and Foreign Affairs (France) |language=en |access-date=27 September 2020 |archive-date=9 December 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20201209152652/https://www.diplomatie.gouv.fr/en/country-files/armenia/news/article/armenia-azerbaijan-border-clashes-between-the-two-countries-15-jul-2020 |url-status=live}}</ref> đến năm 1994 thì [[Nhóm OSCE Minsk]] khởi xướng nỗ lực hòa giải quốc tế nhằm kiến tạo một tiến trình hòa bình.<ref>{{Cite web |date=2020-09-29 |title=Is Turkey a brother in arms or just extending its footprint into Nagorno-Karabakh? |url=https://www.france24.com/en/20200929-is-turkey-a-brother-in-arms-or-just-extending-its-footprint-into-nagorno-karabakh |access-date=2020-10-08 |website=France 24 |language=en |archive-date=4 January 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210104223150/https://www.france24.com/en/20200929-is-turkey-a-brother-in-arms-or-just-extending-its-footprint-into-nagorno-karabakh |url-status=live}}</ref><ref>{{Cite web |last=Palmer |first=James |title=Why Are Armenia and Azerbaijan Heading to War? |url=https://foreignpolicy.com/2020/09/28/why-are-armenia-azerbaijan-heading-to-war-nagorno-karabakh/ |access-date=2020-10-08 |website=Foreign Policy |date=28 September 2020 |language=en-US |archive-date=28 September 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200928222614/https://foreignpolicy.com/2020/09/28/why-are-armenia-azerbaijan-heading-to-war-nagorno-karabakh/ |url-status=live}}</ref><ref name="MinskGroup_2Oct2020">{{Cite web |title=Statement by the Co-Chairs of the OSCE Minsk Group |author=[[OSCE Minsk Group]] |url=https://www.osce.org/minsk-group/465711 |date=2020-10-02 |access-date=2020-10-09 |website=[[Organization for Security and Co-operation in Europe]] |archive-url=https://web.archive.org/web/20201019120749/https://www.osce.org/minsk-group/465711 |archive-date=2020-10-19 |url-status=live |language=en}}</ref>
Sự phân mảnh của chính quyền Ả Rập đã tạo cơ hội cho sự hồi sinh của một nhà nước Armenia ở Cao nguyên Armenia. Một triều đại quý tộc cụ thể, [[Vương triều Bagratid của Armenia|Bagratid]], bắt đầu thôn tính các lãnh thổ từ các quý tộc Armenia khác, vào nửa sau của thế kỷ thứ 9, đã hình thành một [[Bagratid Armenia|vương quốc Armenia]] mới bao gồm Artsakh.


[[File:Artsakh St. Watertown, MA.JPG|thumb|Phố Artsakh tại [[Watertown, Massachusetts]] năm 2011]]
Tuy nhiên, vương quốc mới đã không thể thống nhất được lâu, do xung đột nội bộ, nội chiến và áp lực bên ngoài, Armenia thường bị chia cắt giữa các nhà Armenia quý tộc khác, đáng chú ý nhất là các dòng tộc [[Mamikonia]] và [[Vương triều Siunia|Siunia]], dòng họ sau sản sinh ra một [[cadet branch]] được gọi là Nhà Khachen, được đặt tên theo thành trì của họ ở Artsakh. Nhà Khachen cai trị [[Vương quốc Artsakh]] vào thế kỷ 11 với tư cách là một vương quốc độc lập dưới sự bảo hộ của Vương quốc Bagratid của Armenia. Dưới thời House of Khachen, khu vực được gọi là Artsakh trong lịch sử sẽ trở thành đồng nghĩa với tên "Khachen".

===Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ hai===
[[File:Wall with images of fallen Armenian soldiers during the 2020 Nagorno-Karabakh war.jpg|thumb|Bức tường có hình ảnh những người lính Armenia hy sinh trong [[Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ hai]]]]

Vào ngày 27 tháng 9 năm 2020, [[Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ hai|giao tranh nổ ra]] giữa Armenia và Azerbaijan vì vấn đề Artsakh,<ref>{{Cite web |url=https://apple.news/AjDrZ1OM7TweWRLGuViSC4w |title=Armenia and Azerbaijan Are at War. Does Trump Even Know? |access-date=10 October 2020 |archive-date=31 October 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20201031061051/https://apple.news/AjDrZ1OM7TweWRLGuViSC4w |url-status=live}}</ref><ref name="2020clashes">{{Cite web |url=https://www.theguardian.com/world/2020/sep/28/dozens-dead-as-armenia-azerbaijan-clashes-continue |title=Dozens Dead as Armenia–Azerbaijan Clashes Continue |date=28 September 2020 |access-date=28 September 2020 |language=en-GB |work=[[The Guardian]] |archive-date=28 September 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200928062602/https://www.theguardian.com/world/2020/sep/28/dozens-dead-as-armenia-azerbaijan-clashes-continue |url-status=live}}</ref> có thể đã khiến hàng nghìn người thiệt mạng.<ref>{{cite news |url=https://www.bbc.com/news/world-europe-54652704 |title=Nagorno-Karabakh: Nearly 5,000 dead in conflict, Putin says |work=BBC News |date=22 October 2020 |access-date=1 November 2020 |archive-date=1 November 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20201101091636/https://www.bbc.com/news/world-europe-54652704 |url-status=live}}</ref> Đến tháng 11, Azerbaijan tái chiếm nhiều lãnh thổ, chủ yếu ở phần phía nam của khu vực, cùng với thị trấn chiến lược [[Shusha|Shushi]]. [[Thỏa thuận đình chiến Nagorno-Karabakh 2020|Thỏa thuận đình chiến]] được ký vào ngày 10 tháng 11 năm 2020 giữa Armenia, Azerbaijan và Nga, tuyên bố chấm dứt giao tranh và xác định Armenia sẽ rút khỏi các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng còn lại xung quanh Nagorno-Karabakh. Thỏa thuận bao gồm điều khoản triển khai Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga tới khu vực.<ref name=":2">{{Cite news |last=Bar |first=Hervé ([[Agence France-Presse|AFP]]) |title=Russian Peacekeepers Head to Nagorno-Karabakh After Peace Deal |website=The Moscow Times |language=en |date=2020-11-12 |url=https://www.themoscowtimes.com/2020/11/09/armenian-pm-announces-end-to-nagorno-karabakh-hostilities-a71997 |access-date=2020-11-12 |archive-date=10 November 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20201110065642/https://www.themoscowtimes.com/2020/11/09/armenian-pm-announces-end-to-nagorno-karabakh-hostilities-a71997 |url-status=live}}</ref><ref>{{Cite web |date=2020-11-09 |title=Armenia, Azerbaijan and Russia reach agreement to end Nagorno-Karabakh fighting |url=https://www.france24.com/en/europe/20201109-armenia-azerbaijan-and-russia-reach-agreement-to-end-nagorno-karabakh-fighting |access-date=2022-04-23 |website=France 24 |language=en |archive-date=23 April 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220423073033/https://www.france24.com/en/europe/20201109-armenia-azerbaijan-and-russia-reach-agreement-to-end-nagorno-karabakh-fighting |url-status=live}}</ref>

Không có quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc nào công nhận Artsakh,<ref>{{Cite news |date=2020-11-25 |title=French Senate pushes Paris to recognize Nagorno-Karabakh |newspaper=The Washington Post |url=https://www.washingtonpost.com/politics/french-senate-pushes-paris-to-recognize-nagorno-karabakh/2020/11/25/2ea9ca5a-2f5f-11eb-9dd6-2d0179981719_story.html}}{{dead link|date=June 2021|bot=medic}}{{cbignore|bot=medic}}</ref> nhưng một số quốc gia không được công nhận và được công nhận hạn chế đã công nhận Artsakh.<ref>{{cite web |title=Вице-спикер парламента Абхазии: Выборы в НКР соответствуют всем международным стандартам |url=http://www.ararat-online.ru/news/984-2025-vice-spiker-parlamenta-abxazii-vybory-v-nkr-sootvetstvuyut-vsem-mezhdunarodnym-standartam.html |access-date=3 June 2021 |format=24 May 2010 |quote="Абхазия, Южная Осетия, НКР и Приднестровье уже давно признали независимость друг друга и очень тесно сотрудничают между собой", - сказал вице-спикер парламента Абхазии. ... "...Абхазия признала независимость Нагорно-Карабахской Республики..." - сказал он." |archive-date=9 August 2019 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190809022319/http://www.ararat-online.ru/news/984-2025-vice-spiker-parlamenta-abxazii-vybory-v-nkr-sootvetstvuyut-vsem-mezhdunarodnym-standartam.html |url-status=live}}</ref> Nhiều chính quyền địa phương khác nhau từng kêu gọi chính phủ quốc gia của họ công nhận Artsakh.<ref>{{Cite news |url=https://armenianweekly.com/2017/09/28/michigan-recognizes-artsakh-independence/ |title=Breaking: Michigan Recognizes Artsakh Independence |last=Hairenik |date=28 September 2017 |work=The Armenian Weekly |access-date=2017-09-28 |language=en-US |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20170928190020/https://armenianweekly.com/2017/09/28/michigan-recognizes-artsakh-independence/ |archive-date=28 September 2017 |df=dmy-all}}</ref>

Vào tháng 12 năm 2022, một số người Azerbaijan tự xưng là các nhà hoạt động môi trường đã chặn hành lang Lachin, con đường duy nhất nối Nagorno-Karabakh với Armenia và thế giới bên ngoài.<ref name="BBC2">{{Cite news |title=Азербайджанские "активисты" блокируют дорогу из Карабаха в Армению. Одновременно в Карабахе пропал газ |language=ru |trans-title=Azerbaijani "activists" are blocking the road from Karabakh to Armenia. At the same time, gas disappeared in Karabakh |work=BBC News Русская Служба |url=https://www.bbc.com/russian/news-63975080 |access-date=22 August 2023 |archive-date=12 April 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230412122434/https://www.bbc.com/russian/news-63975080 |url-status=live}}</ref> Ngày 23 tháng 4 năm 2023, lực lượng Azerbaijan lắp đặt một trạm kiểm soát trên hành lang Lachin.<ref name=":129">{{Cite web |last=Loe |first=Catherine |date=2023-04-27 |title=Azerbaijan sets up checkpoints on the Lachin corridor |url=https://www.eiu.com/n/azerbaijan-sets-up-checkpoints-on-the-lachin-corridor/ |access-date=2023-05-03 |website=Economist Intelligence Unit |language=en-GB |quote=The move [installation of a checkpoint] has increased the blockade of Nagorny Karabakh...A checkpoint on the border would give Azerbaijan the ability to stop any cars travelling between Armenia and Nagorny Karabakh. |archive-date=2 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230802113859/https://www.eiu.com/n/azerbaijan-sets-up-checkpoints-on-the-lachin-corridor/ |url-status=live}}</ref> Cuộc phong tỏa dẫn đến một cuộc khủng hoảng nhân đạo đối với người dân tại Artsakh; khiến 120.000 cư dân trong khu vực bị mắc kẹt.<ref>{{Cite web |last=Hauer |first=Neil |date=2023-07-31 |title=Karabakh blockade reaches critical point as food supplies run low |url=https://www.intellinews.com/karabakh-blockade-reaches-critical-point-as-food-supplies-run-low-286173/ |access-date=2023-08-01 |website=www.intellinews.com |language=en |quote=Occasional ICRC and Russian traffic continued to pass until June 15, at which point Azerbaijan halted all humanitarian deliveries. No food, medicine or fuel has entered Nagorno-Karabakh since. |archive-date=14 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230814123838/https://www.intellinews.com/karabakh-blockade-reaches-critical-point-as-food-supplies-run-low-286173/ |url-status=live}}</ref><ref name=":97">{{Cite web |date=2023-05-22 |title=New Troubles in Nagorno-Karabakh: Understanding the Lachin Corridor Crisis |url=https://www.crisisgroup.org/europe-central-asia/caucasus/nagorno-karabakh-conflict/new-troubles-nagorno-karabakh-understanding-lachin-corridor-crisis |access-date=2023-05-23 |website=www.crisisgroup.org |language=en |quote=While travellers were already few due to the blockade, the ICRC reports that its ability to get people across has been curtailed [since the installation of the checkpoint], leaving only the Russian peacekeepers to facilitate trips to Armenia for medical care. |archive-date=16 August 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230816185256/https://www.crisisgroup.org/europe-central-asia/caucasus/nagorno-karabakh-conflict/new-troubles-nagorno-karabakh-understanding-lachin-corridor-crisis |url-status=live}}</ref>

===Azerbaijan tấn công, và giải thể===
{{main|Giao tranh Nagorno-Karabakh 2023}}
[[File:Ethnic Armenians of Nagorno-Karabakh seeking refuge due to attacks by Azerbaijani armed forces.png|200px|thumb|Người tị nạn Armenia trong cuộc thanh lọc sắc tộc tại Nagorno-Karabakh]]
Ngày 19 tháng 9, Azerbaijan [[giao tranh Nagorno-Karabakh 2023|phát động một cuộc tấn công quân sự]]. Ngày hôm sau, chính phủ Cộng hòa Artsakh đồng ý giải giáp và lệnh ngừng bắn có hiệu lực. Các cuộc đàm phán ban đầu giữa đại biểu của cộng đồng người Armenia tại Karabakh và Chính phủ Azerbaijan diễn ra vào ngày 21 tháng 9 tại [[Yevlakh]] để thảo luận về an ninh, quyền lợi và "hội nhập".<ref name="Light-Reuters" /> Các cuộc đàm phán kết thúc mà không có thỏa thuận chính thức, tuy nhiên, Tổng thống Azerbaijan cho biết các cuộc đàm phán tiếp theo sẽ tiếp tục.<ref>{{Cite news |url=https://www.reuters.com/world/azerbaijan-says-ethnic-armenian-delegation-arrives-nagorno-karabakh-talks-2023-09-21/ |title=Karabakh Armenians seek promises before giving up weapons to Azerbaijan |newspaper=Reuters |date=21 September 2023 |access-date=21 September 2023 |archive-date=21 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230921112659/https://www.reuters.com/world/azerbaijan-says-ethnic-armenian-delegation-arrives-nagorno-karabakh-talks-2023-09-21/ |url-status=live |last1=Light |first1=Felix |last2=Faulconbridge |first2=Guy |last3=Faulconbridge |first3=Guy}}</ref> Vào ngày 24 tháng 9, thường dân dân tộc Armenia bắt đầu sơ tán hàng loạt vì lo sợ bị đàn áp và [[thanh lọc sắc tộc]] nếu họ vẫn ở lại.<ref name="Light-Reuters">{{cite news |last=Light |first=Felix |date=23 September 2023 |title=Karabakh Armenians say ceasefire being implemented, aid is arriving |url=https://www.reuters.com/world/russia-says-karabakh-armenian-fighters-start-giving-up-arms-2023-09-23/ |work=[[Reuters]] |access-date=23 September 2023 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20230923130135/https://www.reuters.com/world/russia-says-karabakh-armenian-fighters-start-giving-up-arms-2023-09-23/ |archive-date=23 September 2023}}</ref><ref>{{cite news |last=Roth |first=Andrew |date=24 September 2023 |title=First evacuees from Nagorno-Karabakh cross into Armenia |url=https://www.theguardian.com/world/2023/sep/24/first-evacuees-from-nagorno-karabakh-cross-into-armenia-azerbaijan |work=[[The Guardian]] |access-date=24 September 2023 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20230924123645/https://www.theguardian.com/world/2023/sep/24/first-evacuees-from-nagorno-karabakh-cross-into-armenia-azerbaijan |archive-date=24 September 2023}}</ref>

Vào ngày 28 tháng 9, Tổng thống Artsakh [[Samvel Shahramanyan]] ký một sắc lệnh tuyên bố rằng tất cả các tổ chức nhà nước sẽ bị giải thể trước ngày 1 tháng 1 năm 2024, chấm dứt sự tồn tại của nước cộng hòa.<ref>{{cite news |url=https://www.leprogres.fr/defense-guerre-conflit/2023/09/28/plus-de-65-000-refugies-du-haut-karabakh-arrives-en-armenie |title=La république séparatiste du Haut-Karabakh cessera d'exister le 1er janvier 2024 |work=Le Progrès |date=28 September 2023 |access-date=28 September 2023 |language=fr |archive-date=28 September 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20230928071641/https://www.leprogres.fr/defense-guerre-conflit/2023/09/28/plus-de-65-000-refugies-du-haut-karabakh-arrives-en-armenie |url-status=live }}</ref> Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev đến thăm khu vực này vào ngày 15 tháng 10 và chính thức kéo cờ Azerbaijan tại tòa nhà từng được sử dụng làm Phủ Tổng thống Artsakh.<ref>{{Cite web |url=https://www.france24.com/en/asia-pacific/20231015-azerbaijan-president-raises-national-flag-in-nagorno-karabakh-capital |title=Azerbaijan's president raises national flag in Nagorno-Karabakh capital |date=15 October 2023 |access-date=16 October 2023 |archive-date=16 October 2023 |archive-url=https://web.archive.org/web/20231016061810/https://www.france24.com/en/asia-pacific/20231015-azerbaijan-president-raises-national-flag-in-nagorno-karabakh-capital |url-status=live}}</ref>

==£==


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 20:13, ngày 30 tháng 12 năm 2023

Cộng hòa Artsakh
Cộng hòa Nagorno-Karabakh
Tên bản ngữ
  • Արցախի Հանրապետություն (tiếng Armenia)
    Artsakhi Hanrapetutyun
    Нагорно-Карабахская Республика (tiếng Nga)
    Nagorno-Karabakhskaya Respublika
1991–2023[a]

Quốc caԱզատ ու Անկախ Արցախ(tiếng Armenia)
Azat u Ankakh Artsakh
"Artsakh tự do và độc lập"
Tổng quan
Vị thếNhà nước không được công nhận
Thủ đôStepanakert
39°49′2″B 46°45′2″Đ / 39,81722°B 46,75056°Đ / 39.81722; 46.75056 (Presidential Palace)
Thành phố lớn nhấtcapital
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Armenia[b]
Tiếng Nga[c]
Sắc tộc
(Điều tra 2015)[2]
Tên dân cưArtsakhi
Chính trị
Chính phủCộng hòa tổng thống đơn nhất[d]
Tổng thống 
• 1994–1997 (đầu)
Robert Kocharyan
• 2023 (cuối)
Samvel Shahramanyan
Lập phápQuốc hội
Lịch sử
Độc lập từ Liên Xô
20 tháng 2 năm 1988–12 tháng 5 năm 1994
• Quyền tự trị
2 tháng 9 năm 1991[3]
10 tháng 12 năm 1991
27 tháng 9–10 tháng 11 năm 2020
19–20 tháng 9 năm 2023
• Đầu hàng
28 tháng 9 năm 2023
• Chính thức giải thể
1 tháng 1 năm 2024
Địa lý
Diện tích 
• Tổng cộng
3.170 km2[4]
1.224 mi2
Dân số 
• Ước lượng Tháng 3 năm 2021[5]
120000
• Điều tra 2015[2]
145053
Kinh tế
GDP  (PPP)Ước lượng 2019
• Tổng số
713 triệu USD
4.803 USD
Đơn vị tiền tệ (AMD)
Thông tin khác
Múi giờUTC+4 (AMT)
Giao thông bênright
Mã điện thoại+374 47[e]
Tên miền Internet.am, .հայ (thực tế)
Tiền thân
Kế tục
CHXHCNXV Azerbaijan
Azerbaijan
Hiện nay là một phần củaAzerbaijan

Artsakh, tên chính thức là nước Cộng hoà Artsakh[f] hay nước Cộng hòa Nagorno-Karabakh[g][6] từng là một nhà nước ly khai tại vùng Nam Kavkaz, có lãnh thổ được quốc tế công nhận là một bộ phận của Azerbaijan. Từ năm 1991 đến năm 2023, Artsakh kiểm soát một phần lớn của tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh cũ của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan, bao gồm cả thủ phủ tỉnh là Stepanakert. Artsakh từng trở thành một lãnh thổ bị Azerbaijan bao quanh từ năm 2020 cho đến năm 2023, khi một phần lớn phần lãnh thổ từng do Artsakh kiểm soát rơi vào tay Quân đội Azerbaijan.[7]

Khu vực Nagorno-Karabakh có cư dân chủ yếu là người Armenia, từng được cả Cộng hòa Dân chủ AzerbaijanĐệ nhất Cộng hòa Armenia tuyên bố chủ quyền khi hai quốc gia này giành độc lập vào năm 1918 trong bối cảnh Đế quốc Nga sụp đổ. Một cuộc chiến ngắn nhằm tranh giành khu vực nổ ra vào năm 1920. Tranh chấp này phần lớn bị gác lại sau khi Liên Xô thiết lập quyền kiểm soát tại khu vực và thành lập tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh bên trong CHXHCNXV Azerbaijan năm 1923. Trong suốt thời kỳ Liên Xô, người Armenia tại tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh bị phân biệt đối xử nặng nề. Chính quyền Azerbaijan Xô viết nỗ lực đàn áp văn hóa và bản sắc Armenia tại Nagorno-Karabakh, gây áp lực buộc người Armenia rời khỏi khu vực và khuyến khích người Azerbaijan định cư tại đây, nhưng người Armenia vẫn chiếm thế đa số.[8]

Vào cuối thập niên 1980 ngay trước khi Liên Xô sụp đổ, khu vực này lại nổi lên thành một vấn đề tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan. Năm 1991, một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức tại tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh và tỉnh Shahumyan lân cận, dẫn đến tuyên bố độc lập. Xung đột bùng phát thành chiến tranh toàn diện vào năm 1992.[7] Được hỗ trợ từ Armenia, Artsakh giành chiến thắng trong cuộc chiến này. Thỏa thuận đình chiến được ký kết vào năm 1994, tình hình đóng băng khiến lãnh thổ này trở nên độc lập trên thực tế, có một chính phủ tự xưng tại Stepanakert, nhưng vẫn phụ thuộc nặng nề và tích hợp chặt chẽ với Armenia, trên thực tế giống như là một phần của Armenia trong nhiều phương diện.[9][10] Mặc dù Armenia chưa bao giờ chính thức công nhận khu vực độc lập, nhưng họ trở thành quốc gia hỗ trợ tài chính và quân sự chính cho lãnh thổ.[11][12] Năm 2017, một cuộc trưng cầu dân ý trong khu vực thông qua hiến pháp mới, chuyển đổi hệ thống chính phủ từ bán tổng thống sang dân chủ tổng thống, và đổi tên nước từ Cộng hòa Nagorno-Karabakh thành Cộng hòa Artsakh, nhưng cả hai tên đều là chính thức.

Từ năm 1994 đến năm 2020, quân đội Armenia và Azerbaijan bị ngăn cách qua một đường tiếp xúc không chính thức,[13] xảy ra một số sự cố chết người lẻ tẻ trong giai đoạn này.[14] Năm 2020, một cuộc chiến mới diễn ra trong khu vực,[7] Azerbaijan giành được chiến thắng và giành lại tất cả các huyện xung quanh Nagorno-Karabakh từng bị chiếm đóng và một phần đáng kể lãnh thổ được Artsakh tuyên bố chủ quyền.[9][12][14] Vào tháng 9 năm 2023, Azerbaijan phát động một cuộc tấn công khác. Vào ngày 28 tháng 9, tổng thống của Artsakh ký sắc lệnh giải thể tất cả các tổ chức của nước cộng hòa trước ngày 1 tháng 1 năm 2024, chấm dứt sự tồn tại của nước cộng hòa.[15] Đến ngày 1 tháng 10 năm 2023, gần như toàn bộ cư dân trong khu vực đã chạy sang Armenia.[16]

Từ nguyên

Thị trấn Chartar vào năm 2010
Quang cảnh thủ đô Stepanakert vào năm 2015

Theo các học giả, các chữ khắc có niên đại từ thời kỳ Urartu đề cập đến khu vực này dưới nhiều tên khác nhau: "Ardakh", "Urdekhe" và "Atakhuni".[17][18][19] Trong Geographica, nhà sử học cổ điển Strabo đề cập đến một vùng của Armenia mà ông gọi là "Orchistene", được một số người tin là phiên bản tiếng Hy Lạp từ tên cũ của Artsakh.[20][21][22]

Theo một giả thuyết khác do David M. Lang đưa ra, tên cổ của Artsakh có thể bắt nguồn từ tên Quốc vương Artaxias I của Armenia (190–159 TCN), người sáng lập triều đại Artaxiad và vương quốc Đại Armenia.[23]

Từ nguyên dân gian cho rằng cái tên này có nguồn gốc từ "Ar" (Aran) và "tsakh" (rừng, vườn) (tức là các khu vườn của Aran Sisakean, nakharar đầu tiên của vùng đông bắc Armenia).[24]

Tên gọi "Nagorno-Karabakh" thường được sử dụng trong tiếng Anh, xuất phát từ tên tiếng Nga có nghĩa là "Karabakh miền núi". Karabakh là một từ tiếng Turk/Ba Tư được cho là có nghĩa là "khu vườn đen". Tên tiếng Azerbaijan của khu vực này là "Dağlıq Qarabağ", có cùng ý nghĩa với tên tiếng Nga. Thuật ngữ "Artsakh" thiếu những ảnh hưởng phi Armenia như là "Nagorno-Karabakh". Nó được hồi sinh để sử dụng trong thế kỷ 19 và là thuật ngữ ưa thích được người dân địa phương sử dụng, trong tiếng Anh, tiếng Nga cũng như tiếng Armenia.[25] "Karabakh miền núi" đôi khi được sử dụng trực tiếp trong tên tiếng Anh chính thức "Cộng hòa Karabakh miền núi". Điều này phản ánh nỗ lực thoát khỏi những liên tưởng tiêu cực với "Nagorno-Karabakh" do chiến tranh."[26]

Lịch sử

Giải thể Liên Xô; Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ nhất

Bản đồ Artsakh và các vùng lãnh thổ xung quanh. Khu vực có đường viền màu đỏ bao quanh tương ứng với lãnh thổ do Cộng hòa Artsakh kiểm soát trên thực tế từ năm 1994 đến năm 2020. Các vùng màu vàng tương ứng với tỉnh tự trị Nagorno Karabakh thời Liên Xô, với các vùng sọc vàng do Azerbaijan kiểm soát nhưng Cộng hòa Artsakh yêu sách. Các vùng sọc xanh tương ứng với các lãnh thổ bên ngoài tỉnh tự trị cũ do Artsakh nắm giữ cho đến khi kết thúc Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ hai.

Trong thời gian trước khi Liên Xô giải thể, xung đột Nagorno-Karabakh lại hồi sinh. Năm 1987–88, một phong trào quần chúng bắt đầu tại Nagorno-Karabakh và Armenia Xô viết, kêu gọi chính phủ Liên Xô chuyển khu vực này sang cho Armenia, trích dẫn luật tự quyết trong hiến pháp Liên Xô.[27] Bắt đầu với bạo động chống lại người Armenia tại thị trấn Sumgait của Azerbaijan vào tháng 2 năm 1988, xung đột ngày càng trở nên bạo lực và các nỗ lực của Moskva nhằm giải quyết tranh chấp đã thất bại. Vào mùa hè năm 1988, các cơ quan lập pháp của Armenia Xô viết và tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh thông qua các nghị quyết tuyên bố thống nhất Nagorno-Karabakh với Armenia, nhưng bị các chính phủ Azerbaijan Xô viết và trung ương Liên Xô bác bỏ.[28]

Azerbaijan tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô vào ngày 30 tháng 8 năm 1991, và chính thức giành được chủ quyền sau cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 21 tháng 9 năm 1991. Sau đó, vào ngày 27 tháng 11 năm 1991, quốc hội đã thu hồi quyền tự trị của khu vực Nagorno-Karabakh, khiến các nhà lãnh đạo địa phương kêu gọi trưng cầu dân ý về độc lập khỏi Azerbaijan vào ngày 10 tháng 12 năm 1991.[13] Kết quả là khoảng 99% người dân tộc Armenia ở vùng Nagorno-Karabakh bỏ phiếu ủng hộ ly khai. Artur Mkrtchyan được chọn làm tổng thống vùng Nagorno-Karabakh sau cuộc bầu cử quốc hội vào ngày 28 tháng 12 năm 1991. Vào ngày 2 tháng 1 năm 1992, Tổng thống Ayaz Mutallibov của Azerbaijan đặt vùng Nagorno-Karabakh dưới quyền kiểm soát trực tiếp của tổng thống, và Nagorno-Karabakh chính thức tuyên bố độc lập khỏi Azerbaijan vào ngày 6 tháng 1 năm 1992.[13]

Tuyên bố này bị Azerbaijan bác bỏ, dẫn đến bùng nổ chiến tranh toàn diện giữa một bên là Armenia và Nagorno-Karabakh và một bên là Azerbaijan. Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ nhất kết thúc bằng đình chiến vào tháng 5 năm 1994, kết quả là các lực lượng Armenia kiểm soát lãnh thổ của tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh trước đây cũng như hầu hết bảy huyện lân cận của Azerbaijan.[29] Theo UNHCR, cuộc xung đột khiến cho hơn 600.000 người di tản nội bộ trong Azerbaijan.[30]

Độc lập trên thực tế sau chiến tranh (1994–2020)

Cộng hòa Artsakh trên thực tế trở thành một quốc gia độc lập, nhưng được tích hợp chặt chẽ với Armenia, nhưng lãnh thổ này vẫn được quốc tế công nhận là một bộ phận của Cộng hòa Azerbaijan. Giáo sư Matt Qvortrup nhận định các nước Tây Âu đạo đức giả khi háo hức công nhận một số quốc gia độc lập từ Nam Tư, nhưng không thể hiện sự quan tâm tương tự đối với cuộc trưng cầu dân ý tại Nagorno-Karabakh.[31]

Giao tranh không liên tục trong khu vực vẫn tiếp tục sau lệnh ngừng bắn năm 1994 nhưng không có thay đổi đáng kể về lãnh thổ,[32] đến năm 1994 thì Nhóm OSCE Minsk khởi xướng nỗ lực hòa giải quốc tế nhằm kiến tạo một tiến trình hòa bình.[33][34][35]

Phố Artsakh tại Watertown, Massachusetts năm 2011

Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ hai

Bức tường có hình ảnh những người lính Armenia hy sinh trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh thứ hai

Vào ngày 27 tháng 9 năm 2020, giao tranh nổ ra giữa Armenia và Azerbaijan vì vấn đề Artsakh,[36][37] có thể đã khiến hàng nghìn người thiệt mạng.[38] Đến tháng 11, Azerbaijan tái chiếm nhiều lãnh thổ, chủ yếu ở phần phía nam của khu vực, cùng với thị trấn chiến lược Shushi. Thỏa thuận đình chiến được ký vào ngày 10 tháng 11 năm 2020 giữa Armenia, Azerbaijan và Nga, tuyên bố chấm dứt giao tranh và xác định Armenia sẽ rút khỏi các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng còn lại xung quanh Nagorno-Karabakh. Thỏa thuận bao gồm điều khoản triển khai Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga tới khu vực.[39][40]

Không có quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc nào công nhận Artsakh,[41] nhưng một số quốc gia không được công nhận và được công nhận hạn chế đã công nhận Artsakh.[42] Nhiều chính quyền địa phương khác nhau từng kêu gọi chính phủ quốc gia của họ công nhận Artsakh.[43]

Vào tháng 12 năm 2022, một số người Azerbaijan tự xưng là các nhà hoạt động môi trường đã chặn hành lang Lachin, con đường duy nhất nối Nagorno-Karabakh với Armenia và thế giới bên ngoài.[44] Ngày 23 tháng 4 năm 2023, lực lượng Azerbaijan lắp đặt một trạm kiểm soát trên hành lang Lachin.[45] Cuộc phong tỏa dẫn đến một cuộc khủng hoảng nhân đạo đối với người dân tại Artsakh; khiến 120.000 cư dân trong khu vực bị mắc kẹt.[46][47]

Azerbaijan tấn công, và giải thể

Người tị nạn Armenia trong cuộc thanh lọc sắc tộc tại Nagorno-Karabakh

Ngày 19 tháng 9, Azerbaijan phát động một cuộc tấn công quân sự. Ngày hôm sau, chính phủ Cộng hòa Artsakh đồng ý giải giáp và lệnh ngừng bắn có hiệu lực. Các cuộc đàm phán ban đầu giữa đại biểu của cộng đồng người Armenia tại Karabakh và Chính phủ Azerbaijan diễn ra vào ngày 21 tháng 9 tại Yevlakh để thảo luận về an ninh, quyền lợi và "hội nhập".[48] Các cuộc đàm phán kết thúc mà không có thỏa thuận chính thức, tuy nhiên, Tổng thống Azerbaijan cho biết các cuộc đàm phán tiếp theo sẽ tiếp tục.[49] Vào ngày 24 tháng 9, thường dân dân tộc Armenia bắt đầu sơ tán hàng loạt vì lo sợ bị đàn áp và thanh lọc sắc tộc nếu họ vẫn ở lại.[48][50]

Vào ngày 28 tháng 9, Tổng thống Artsakh Samvel Shahramanyan ký một sắc lệnh tuyên bố rằng tất cả các tổ chức nhà nước sẽ bị giải thể trước ngày 1 tháng 1 năm 2024, chấm dứt sự tồn tại của nước cộng hòa.[51] Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev đến thăm khu vực này vào ngày 15 tháng 10 và chính thức kéo cờ Azerbaijan tại tòa nhà từng được sử dụng làm Phủ Tổng thống Artsakh.[52]

£

Tham khảo

  1. ^ Парламент Карабаха признал русский язык официальным языком республики [Parliament of Karabakh recognized Russian as the official language of the republic] (bằng tiếng Nga). Арменпресс [Armenpress]. 25 tháng 3 năm 2021. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2021 – qua RBK Group.
  2. ^ a b Таблица 5.2-1 Население (городское, сельское) по национальности, полу (PDF) (bằng tiếng Nga). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 31 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2018.
  3. ^ Zürcher, Christoph (2007). The Post-Soviet Wars: Rebellion, Ethnic Conflict, and Nationhood in the Caucasus . New York: New York University Press. tr. 168. ISBN 9780814797099.
  4. ^ “Территориальные потери Арцаха в результате второй Карабахской войны (статистика и карты)”. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2023.
  5. ^ “Nikol Pashinyan, Arayik Harutyunyan chair meeting on ongoing and upcoming programs to be implemented in Artsakh”. primeminister.am. The Office to the Prime Minister of the Republic of Armenia. 25 tháng 3 năm 2021. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 5 năm 2021. ...today most of the population – about 120,000 citizens – live in Artsakh...
  6. ^ “Constitution of the Republic of Artsakh”. Ministry of Foreign Affairs of the Nagorno Karabakh Republic. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2020. The names 'Republic of Artsakh' and 'Republic of Nagorno-Karabakh' are identical.
  7. ^ a b c Wilson, Audrey (4 tháng 8 năm 2022). “Violence Flares in Nagorno-Karabakh”. Foreign Policy. Washington, D.C.: Graham Holdings Company. ISSN 0015-7228. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2022.
  8. ^ Parts of a Circle I: The Road to War (Documentary) (bằng tiếng English). Media Initiatives Center, Internews Azerbaijan, and the Humanitarian Research Public Union. tháng 5 năm 2020.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  9. ^ a b “Nagorno-Karabakh Conflict”. Council on Foreign Relations. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2023.
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên hughes
  11. ^ “Nagorno-Karabakh profile”. BBC News. 7 tháng 9 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2023.
  12. ^ a b Andrew Higgins; Ivan Nechepurenko (27 tháng 9 năm 2023). “A Stunningly Sudden End to a Long, Bloody Conflict in the Caucasus”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2023.
  13. ^ a b c “How the Nagorno-Karabakh conflict has been shaped by past empires”. National Geographic. 25 tháng 9 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2023.
  14. ^ a b “The Nagorno-Karabakh Conflict: A Visual Explainer”. International Crisis Group. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2023.
  15. ^ “Nagorno-Karabakh Republic will cease to exist from Jan 1 2024 - Nagorno-Karabakh authorities”. Reuters. 28 tháng 9 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2023.
  16. ^ “Nagorno-Karabakh almost empty as most of population flees to Armenia”. Radio France Internationale. 30 tháng 9 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2023.
  17. ^ Chorbajian, Levon; Donabedian Patrick; Mutafian, Claude. The Caucasian Knot: The History and Geo-Politics of Nagorno-Karabagh. NJ: Zed Books, 1994, p. 52
  18. ^ Ulubabyan, Bagrat (1976). Արցախ [Arts'akh]. Armenian Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Armenia). ii. Yerevan: Armenian Academy of Sciences. tr. 150–151.
  19. ^ Christopher Walker. The Armenian presence in Mountainous Karabakh, in John F. R. Wright et al.: Transcaucasian Boundaries (SOAS/GRC Geopolitics). 1995, p. 91
  20. ^ Strabo (1903). “11.14”. Trong Hamilton, H. C.; Falconer, W. (biên tập). Geography. London: George Bell & Sons. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022 – qua Perseus Project.
  21. ^ Roller, Duane W (2018). A historical and topographical guide to the geography of Strabo. Cambridge, United Kingdom; New York, NY: Cambridge University Press. tr. 678. ISBN 978-1-316-84820-3. OCLC 1127455921. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2020.
  22. ^ Baratov, Boris (1992). Ангел Арцаха: памятники армянского искусства Нагорного Карабаха. Moscow: Editions "Linguiste". tr. 6.
  23. ^ Lang, David M (1988). The Armenians: a People in Exile. London: Unwin Hyman. tr. x. ISBN 978-0-04-956010-9.
  24. ^ Mkrtchyan, Shahen (2000). Treasures of Artsakh. Yerevan: Tigran Mets Publishing. tr. 10.
  25. ^ Toal, Gerard; O'Loughlin, John (5 tháng 11 năm 2013). “Land for Peace in Nagorny Karabakh? Political Geographies and Public Attitudes Inside a Contested De Facto State”. Territory, Politics, Governance. 1 (2): 158–182. doi:10.1080/21622671.2013.842184. S2CID 54576963. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2020.
  26. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Muth2014
  27. ^ Starovoytova, Galina (tháng 11 năm 1997). “Sovereignty after Empire: Self-Determinationa Movements in the Former Soviet Union” (PDF). United States Institute of Peace. tr. vi. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2015.
  28. ^ De Waal, Thomas (2003). Black Garden: Armenia and Azerbaijan Through Peace and War. New York: NYU Press. tr. 60–61. ISBN 0-8147-1944-9. OCLC 50959080.
  29. ^ Krüger, Heiko (2010), “Involvement of the Republic of Armenia in the conflict of Nagorno-Karabakh”, The Nagorno-Karabakh Conflict, Springer Berlin Heidelberg, tr. 93–114, doi:10.1007/978-3-642-14393-9_2, ISBN 9783642117879
  30. ^ “Submission by the United Nations High Commissioner for Refugees For the Office of the High Commissioner for Human Rights' Compilation Report – Universal Periodic Review: Azerbaijan”. Refworld (bằng tiếng Anh). United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR). tháng 10 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 1 năm 2023. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2020.
  31. ^ Qvortrup, Matt (2019). The Referendum and Other Essays on Constitutional Politics. Oxford, England: Hart Publishing. tr. 57. ISBN 978-1-50992-929-0. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2023.
  32. ^ “Armenia/Azerbaijan – Border clashes between the two countries (15 Jul. 2020)” (bằng tiếng Anh). Ministry of Europe and Foreign Affairs (France). Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2020.
  33. ^ “Is Turkey a brother in arms or just extending its footprint into Nagorno-Karabakh?”. France 24 (bằng tiếng Anh). 29 tháng 9 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2020.
  34. ^ Palmer, James (28 tháng 9 năm 2020). “Why Are Armenia and Azerbaijan Heading to War?”. Foreign Policy (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2020.
  35. ^ OSCE Minsk Group (2 tháng 10 năm 2020). “Statement by the Co-Chairs of the OSCE Minsk Group”. Organization for Security and Co-operation in Europe (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2020.
  36. ^ “Armenia and Azerbaijan Are at War. Does Trump Even Know?”. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2020.
  37. ^ “Dozens Dead as Armenia–Azerbaijan Clashes Continue”. The Guardian (bằng tiếng Anh). 28 tháng 9 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2020.
  38. ^ “Nagorno-Karabakh: Nearly 5,000 dead in conflict, Putin says”. BBC News. 22 tháng 10 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2020.
  39. ^ Bar, Hervé (AFP) (12 tháng 11 năm 2020). “Russian Peacekeepers Head to Nagorno-Karabakh After Peace Deal”. The Moscow Times (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2020.
  40. ^ “Armenia, Azerbaijan and Russia reach agreement to end Nagorno-Karabakh fighting”. France 24 (bằng tiếng Anh). 9 tháng 11 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2022.
  41. ^ “French Senate pushes Paris to recognize Nagorno-Karabakh”. The Washington Post. 25 tháng 11 năm 2020.[liên kết hỏng]
  42. ^ “Вице-спикер парламента Абхазии: Выборы в НКР соответствуют всем международным стандартам” (24 May 2010). Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2021. Абхазия, Южная Осетия, НКР и Приднестровье уже давно признали независимость друг друга и очень тесно сотрудничают между собой", - сказал вице-спикер парламента Абхазии. ... "...Абхазия признала независимость Нагорно-Карабахской Республики..." - сказал он.
  43. ^ Hairenik (28 tháng 9 năm 2017). “Breaking: Michigan Recognizes Artsakh Independence”. The Armenian Weekly (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc 28 tháng Chín năm 2017. Truy cập 28 tháng Chín năm 2017.
  44. ^ “Азербайджанские "активисты" блокируют дорогу из Карабаха в Армению. Одновременно в Карабахе пропал газ” [Azerbaijani "activists" are blocking the road from Karabakh to Armenia. At the same time, gas disappeared in Karabakh]. BBC News Русская Служба (bằng tiếng Nga). Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2023.
  45. ^ Loe, Catherine (27 tháng 4 năm 2023). “Azerbaijan sets up checkpoints on the Lachin corridor”. Economist Intelligence Unit (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2023. The move [installation of a checkpoint] has increased the blockade of Nagorny Karabakh...A checkpoint on the border would give Azerbaijan the ability to stop any cars travelling between Armenia and Nagorny Karabakh.
  46. ^ Hauer, Neil (31 tháng 7 năm 2023). “Karabakh blockade reaches critical point as food supplies run low”. www.intellinews.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2023. Occasional ICRC and Russian traffic continued to pass until June 15, at which point Azerbaijan halted all humanitarian deliveries. No food, medicine or fuel has entered Nagorno-Karabakh since.
  47. ^ “New Troubles in Nagorno-Karabakh: Understanding the Lachin Corridor Crisis”. www.crisisgroup.org (bằng tiếng Anh). 22 tháng 5 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2023. While travellers were already few due to the blockade, the ICRC reports that its ability to get people across has been curtailed [since the installation of the checkpoint], leaving only the Russian peacekeepers to facilitate trips to Armenia for medical care.
  48. ^ a b Light, Felix (23 tháng 9 năm 2023). “Karabakh Armenians say ceasefire being implemented, aid is arriving”. Reuters. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2023.
  49. ^ Light, Felix; Faulconbridge, Guy; Faulconbridge, Guy (21 tháng 9 năm 2023). “Karabakh Armenians seek promises before giving up weapons to Azerbaijan”. Reuters. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2023.
  50. ^ Roth, Andrew (24 tháng 9 năm 2023). “First evacuees from Nagorno-Karabakh cross into Armenia”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2023.
  51. ^ “La république séparatiste du Haut-Karabakh cessera d'exister le 1er janvier 2024”. Le Progrès (bằng tiếng Pháp). 28 tháng 9 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2023.
  52. ^ “Azerbaijan's president raises national flag in Nagorno-Karabakh capital”. 15 tháng 10 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2023.

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Nagorno-Karabakh tại Wikimedia Commons


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu