Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự mở rộng của NATO”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:


Ngoài ra, bản thân các nước Đông Âu cũng mãnh liệt yêu cầu gia nhập NATO. Sau khi [[Khối Warszawa|khối Warsaw]] tan rã, rất nhiều [[mâu thuẫn]] bị che giấu dưới cấu trúc và đường lối lưỡng cực trước đây ngày càng lộ rõ ra ngoài. Sự bùng nổ [[Chiến tranh Nam Tư|cuộc khủng hoảng Nam Tư cũ]], sự xuất hiện xung đột sắc tộc và vùng lãnh thổ ở Liên Xô cũ, đã cho thấy rõ châu Âu dưới hình thế mới đã trở thành khu vực xung đột quốc tế, phát sinh đối kháng về sắc tộc, tôn giáo và kinh tế tại các nước [[Đông Âu]]. Mặt khác, Nga lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại, mưu toan xuất hiện trở lại trên vũ đài quốc tế bằng tư cách cường quốc, điều này đã dẫn đến sự hoảng sợ của các nước Đông Âu. Bản thân các nước Đông Âu không có tổ chức hiệu quả có thể khiến cho nó tránh bị uy hiếp quân sự và bên ngoài xâm nhập, vì mục đích đảm bảo độc lập và an ninh của bản thân mà bắt đầu chủ động xin trợ giúp từ NATO, đồng thời trình bày lí do xin gia nhập NATO, mong muốn được NATO bảo vệ an ninh thật sự.
Ngoài ra, bản thân các nước Đông Âu cũng mãnh liệt yêu cầu gia nhập NATO. Sau khi [[Khối Warszawa|khối Warsaw]] tan rã, rất nhiều [[mâu thuẫn]] bị che giấu dưới cấu trúc và đường lối lưỡng cực trước đây ngày càng lộ rõ ra ngoài. Sự bùng nổ [[Chiến tranh Nam Tư|cuộc khủng hoảng Nam Tư cũ]], sự xuất hiện xung đột sắc tộc và vùng lãnh thổ ở Liên Xô cũ, đã cho thấy rõ châu Âu dưới hình thế mới đã trở thành khu vực xung đột quốc tế, phát sinh đối kháng về sắc tộc, tôn giáo và kinh tế tại các nước [[Đông Âu]]. Mặt khác, Nga lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại, mưu toan xuất hiện trở lại trên vũ đài quốc tế bằng tư cách cường quốc, điều này đã dẫn đến sự hoảng sợ của các nước Đông Âu. Bản thân các nước Đông Âu không có tổ chức hiệu quả có thể khiến cho nó tránh bị uy hiếp quân sự và bên ngoài xâm nhập, vì mục đích đảm bảo độc lập và an ninh của bản thân mà bắt đầu chủ động xin trợ giúp từ NATO, đồng thời trình bày lí do xin gia nhập NATO, mong muốn được NATO bảo vệ an ninh thật sự.

== Tiến trình sự kiện ==
Tháng 7 năm 1990, Hội nghị thượng đỉnh NATO khoá XI tại [[Luân Đôn]] tuyên bố [[chiến tranh Lạnh]] kết thúc.

Tháng 12 năm 1991, [[NATO]] quyết định thành lập Uỷ ban Hợp tác Bắc Đại Tây Dương với một bộ phận các nước [[Trung Âu|Trung]] - [[Đông Âu]] ở trong hội nghị thượng đỉnh Rome.

Tháng 12 năm 1991, NATO sáng khởi thành lập Uỷ ban Hợp tác Bắc Đại Tây Dương do các nước NATO, các nước Warsaw cũ, [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] và [[Các nước Baltic|ba nước Baltic]] hợp thành.

Bắt đầu từ năm 1992, các nước [[Đông Âu]] như [[Ba Lan]] nối tiếp nhau đề xuất thỉnh cầu gia nhập NATO. Cùng năm, NATO đã phê chuẩn một nguyên tắc, cho phép quân đội của mình rời khỏi lãnh thổ của nước thành viên đến nơi khác tham dự hành động giữ gìn hoà bình. Cuối năm đó, NATO liền quyết định lấy lực lượng quân sự can dự vào [[Chiến tranh Nam Tư|cuộc khủng hoảng Nam Tư]].

Tháng 1 năm 1994, Hội nghị thượng đỉnh NATO tại [[Bruxelles|Brussels]] đã thông qua kế hoạch thiết lập "quan hệ hữu nghị hoà bình" với các nước [[Trung Âu|Trung]] - [[Đông Âu]] và [[Nga]], tháng 12 bắt đầu cử bộ đội giữ gìn hoà bình vào [[Bosna và Hercegovina|Bosnia và Herzegovina]].

Tháng 9 năm 1996, NATO đã công bố "báo cáo nghiên cứu kế hoạch mở rộng về phía đông".

Tháng 5 năm 1997, Hội nghị thưởng đỉnh Madrid quyết định tiếp nhận đợt đầu tiên [[Ba Lan]], [[Cộng hòa Séc|Séc]] và [[Hungary]] gia nhập NATO.

Năm 1999, kết nạp ba nước [[Ba Lan]], [[Cộng hòa Séc|Séc]] và [[Hungary]] thành nước thành viên mới của NATO. Từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 4, 19 nước thành viên của NATO cùng [[nguyên thủ quốc gia]] và [[người đứng đầu chính phủ]] của các nước "quan hệ hữu nghị hoà bình" cử hành hội nghị thượng đỉnh tại [[Washington, D.C.]], chúc mừng 50 năm thành lập NATO. [[Nga]] và [[Belarus]] vì nguyên do phản đối [[NATO ném bom Nam Tư]] mà từ chối tham dự hội nghị. Hội nghị đã thảo luận cục thế [[Kosovo]], đã thông qua và phát biểu các văn kiện như "Tuyên bố về Kosovo", "Tuyên ngôn Washington", "Khái niệm chiến lược NATO",...

Ngày 21 tháng 11 năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh NATO tại [[Bruxelles|Brussels]] đã đạt tới làn sóng thứ hai quyết định mở rộng về phía đông, quyết định tiếp nhận bảy nước [[Estonia]], [[Latvia]], [[Litva]], [[Slovakia]], [[Slovenia]], [[România]] và [[Bulgaria]] gia nhập [[NATO]]. Đây là đợt mở rộng có quy mô lớn nhất của NATO kể từ lúc thành lập vào năm 1949 đến nay. Tháng 3 năm 2004, bảy nước kể trên chính thức chuyển giao văn bản pháp luật về việc bản thân mỗi nước gia nhập NATO, từ đó trở thành nước thành viên mới của NATO, khiến cho nước thành viên NATO từ 19 nước vào đầu thế kỉ 21 mở rộng đến 26 nước. Vòng mở rộng về phía đông này là sự mở rộng lần thứ hai của NATO.<ref>{{Chú thích web|url=https://m.gmw.cn/baijia/2022-02/23/35538731.html|tựa đề=Hơn 20 năm thúc đẩy mở rộng hơn 1.000km về phía đông, điểm cuối NATO đông khuếch nằm ở đâu ?|ngày=2022-02-23|website=m.gmw.cn/|location=Thời báo Hoàn cầu|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-18}}</ref>

Tháng 4 năm 2009, [[Albania]] và [[Croatia]] chính thức gia nhập NATO, từ đó khiến cho tổng số nước thành viên của tổ chức đó lên đến 28 nước, đây là sự mở rộng lần thứ ba của NATO. Trước sự mở rộng về phía đông của lần này, [[NATO]] đã đem [[Ukraina|Ukraine]] xếp vào "nước ứng cử NATO". [[Chiến tranh Nam Ossetia 2008|Sự kiện Nam Ossetia tại Gruzia]] bùng phát vào năm 2008 và nội loạn chính trị Ukraine từ [[Cách mạng Cam|Cách mạng Cam năm 2004]] đến nay, khiến cho kế hoạch "gia nhập NATO" của Ukraine tạm thời hoãn lại.

Ngày 17 tháng 12 năm 2021, [[Điện Kremli]] vạch ra "[[lằn ranh đỏ]]" trong công bố dự thảo hiệp định an ninh đối với NATO và Hoa Kì: việc bố trí lực lượng quân sự của hai bên trở về trạng thái ngày 27 tháng 5 năm 1997 (hai bên đã kí kết văn kiện cơ bản về mối quan hệ Nga và NATO vào ngày này). [[NATO]] bảo đảm rằng thôi mở rộng, không tiến hành bất kì hoạt động quân sự nào tại [[Ukraina|Ukraine]], [[Đông Âu]], [[Ngoại Kavkaz]] và [[Trung Á]]. Thư kí tin tức của [[Tổng thống Nga]] Dmitry Peskov đã trình bày lại lập trường của [[Moskva|Moscow]] về sự mở rộng của NATO trong một chương trình truyền hình vài ngày sau bằng cách thức trực tiếp hơn: đối với [[Nga]] mà nói, sự mở rộng về phía đông của NATO và [[Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết|các nước cộng hoà gia nhập liên minh của Liên Xô cũ]] như [[Ukraina|Ukraine]] là "vấn đề có quan hệ đến sinh tử", hoàn toàn không thể chấp nhận được.

Ngày 24 tháng 2 năm 2022 giờ địa phương, [[Vladimir Vladimirovich Putin|Putin]] phát biểu khẩn cấp trên tuyền hình trong buổi nói chuyện trực tiếp, nhắm vào cục thế Ukraine mà bày tỏ rằng, ông đã quyết định tiến hành hoạt đông quân sự đặc biệt tại khu vực [[Donbas]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/quoc-te/binh-luan/nga-mo-chien-dich-quan-su-dac-biet-o-mien-dong-ukraine-686904|tựa đề=Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine|ngày=2022-02-25|website=www.qdnd.vn/|location=Thông tấn xã Việt Nam|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-18}}</ref> [[Vladimir Vladimirovich Putin|Putin]] bày tỏ, [[Nga]] không có kế hoạch "xâm lược" [[Ukraina|Ukraine]], phía Nga dốc sức xoa dịu tình hình Ukraine. Xét về sự mở rộng không ngừng của NATO, môi trường an ninh của Nga liên tục chuyển hoá xấu kém, Nga bất đắc dĩ đưa ra quyết định này.

== Ảnh hưởng sự kiện ==
== Ảnh hưởng sự kiện ==


Dòng 27: Dòng 53:
Thứ hai, sự mở rộng về phía đông của NATO là bước chạy trọng yếu để [[Hoa Kỳ|Hoa Kì]] thực thi chiến lược kiểm soát [[Lục địa Á-Âu|lục địa Âu - Á]], sẽ khiến cho quan hệ Mĩ - Nga và Mĩ - Âu ngày càng phức tạp hoá. Mấy năm nay, Hoa Kì tăng cường bành trướng và từ từ xâm nhập vào [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] - khu vực lợi ích truyền thống của [[Nga]], sự mở rộng về phía đông quy mô lớn của NATO càng khiến cho Nga cảm thấy áp lực trong việc tranh đoạt không gian chiến lược đến từ Hoa Kì, sự mở rộng của NATO đã trùm lên bóng tối mới cho quan hệ Mĩ - Nga. Đại sứ Hoa Kì tại NATO nói rằng, lần mở rộng về phía đông này là sự kiện trọng yếu nhất trong lịch sử 55 năm của NATO, nó sẽ giúp thay đổi bản đồ của châu Âu, đem trung tâm liên minh chuyển hướng phía đông. Mục đích của NATO mở rộng về phía đông được giải thích rõ ràng vô cùng.
Thứ hai, sự mở rộng về phía đông của NATO là bước chạy trọng yếu để [[Hoa Kỳ|Hoa Kì]] thực thi chiến lược kiểm soát [[Lục địa Á-Âu|lục địa Âu - Á]], sẽ khiến cho quan hệ Mĩ - Nga và Mĩ - Âu ngày càng phức tạp hoá. Mấy năm nay, Hoa Kì tăng cường bành trướng và từ từ xâm nhập vào [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] - khu vực lợi ích truyền thống của [[Nga]], sự mở rộng về phía đông quy mô lớn của NATO càng khiến cho Nga cảm thấy áp lực trong việc tranh đoạt không gian chiến lược đến từ Hoa Kì, sự mở rộng của NATO đã trùm lên bóng tối mới cho quan hệ Mĩ - Nga. Đại sứ Hoa Kì tại NATO nói rằng, lần mở rộng về phía đông này là sự kiện trọng yếu nhất trong lịch sử 55 năm của NATO, nó sẽ giúp thay đổi bản đồ của châu Âu, đem trung tâm liên minh chuyển hướng phía đông. Mục đích của NATO mở rộng về phía đông được giải thích rõ ràng vô cùng.


Thứ ba, hình thế quân sự chính trị của [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] biến hoá ngày càng khẩn cấp, lợi ích truyền thống của Nga tại khu vực này có nguy cơ bị suy yếu thêm một bước. Vòng mở rộng về phía đông mới này không chỉ tăng cường thực lực của NATO, cũng cung cấp điều kiện hết sức để cho Hoa Kì bành trướng sang [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]]. Hoa Kì sau khi thuận buồm xuôi gió tại Trung Á, mấy năm nay phần lớn lấy viện trợ làm mồi nhử lôi kéo các nước khác thuộc [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]], nhằm đạt đến mục đích song trùng kiểm soát khu vực chiến lược này và ngăn cản Nga. Trước mắt, [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] có khuynh hướng li tâm rõ ràng.
Thứ ba, hình thế quân sự chính trị của [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] biến hoá ngày càng khẩn cấp, lợi ích truyền thống của Nga tại khu vực này có nguy cơ bị suy yếu thêm một bước. Vòng mở rộng về phía đông mới này không chỉ tăng cường thực lực của NATO, cũng cung cấp điều kiện hết sức để cho Hoa Kì bành trướng sang [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]]. Hoa Kì sau khi thuận buồm xuôi gió tại [[Trung Á]], mấy năm nay phần lớn lấy viện trợ làm mồi nhử lôi kéo các nước khác thuộc [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]], nhằm đạt đến mục đích song trùng kiểm soát khu vực chiến lược này và ngăn cản Nga. Trước mắt, [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] có khuynh hướng li tâm rõ ràng.


=== Ảnh hưởng quốc tế ===
=== Ảnh hưởng quốc tế ===

Phiên bản lúc 22:42, ngày 17 tháng 3 năm 2022

Sự mở rộng nước thành viên của NATO tại châu Âu từ năm 1949 đến năm 2020.
北約歐洲地圖
Quan hệ của các nước châu Âu và NATO vào năm 2020.

Sự mở rộng của NATO (chữ Anh: enlargement of NATO), hoặc gọi sự mở rộng về phía đông của NATO, NATO đông khuếch, là chỉ NATO kết nạp các nước cộng hoà gia nhập liên minh của Liên Xô cũ và các nước Trung - Đông Âu vào tổ chức đó, đây là sản phẩm tất yếu của thời kì chuyển biến cấu trúc và đường lối chiến lược của châu Âu sau chiến tranh Lạnh. Sau chiến tranh Lạnh không lâu, các nước Trung - Đông Âucác nước cộng hoà gia nhập liên minh của Liên Xô cũ nối tiếp nhau gõ cửa NATO, trình bày lí do xin chính thức gia nhập NATO.

Tháng 3 năm 1999, NATO lần đầu tiên đem Séc, HungaryBa Lan kết nạp làm thành viên. Tháng 3 năm 2004, bảy nước bao gồm Slovakia, Bulgaria, Romania, Slovenia cùng với các nước ven bờ biển BalticEstonia, LatviaLithuania, trở thành nước thành viên chính thức của tổ chức NATO. Từ 12 nước sáng lập lúc thành lập vào năm 1949, trước mắt đã mở rộng đến 30 nước thành viên, trong đó đa số là các nước Trung - Đông Âu gia nhập sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc.

Tính đến năm 2021, NATO chính thức công nhận ba nước biểu thị ý nguyện làm thành viên gồm: Bosnia và Herzegovina, GeorgiaUkraine.[1] Gia nhập NATO là vấn đề tranh luận của một số nước khác nằm ngoài liên minh NATO như Thuỵ Điển, Phần LanSerbia. Tại Ukraine, việc ủng hộ hoặc phản đối tư cách thành viên có liên quan đến ý thức hệ dân tộc và chủ nghĩa dân tộc. Sự gia nhập của các nước cựu Khối phía Đôngcác nước cộng hoà gia nhập liên minh của Liên Xô cũ là một trong những nguyên nhân gia tăng mãnh liệt cục thế cấp bách giữa NATONga. Sự mở rộng của NATO là một trong những lí do khiến Tổng thống Nga Vladimir Putin xuất quân xâm lược Ukraine vào năm 2022.[2]

Bối cảnh sự kiện

Sự mở rộng của NATO là sản phẩm tất yếu của thời kì chuyển biến cấu trúc và đường lối chiến lược của châu Âu sau chiến tranh Lạnh, nguyên nhân của nó rắc rối phức tạp, không những có yếu tố cường quyền của nước lớn mà còn có yếu tố nước nhỏ tìm kiếm "ô bảo hộ"; không những có yếu tố phát triển kinh tế bất bình đẳng, lại còn có các yếu tố như chủ nghĩa dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo,...

Đầu tiên, sự tan rã của Liên Xô và sự giải tán của Tổ chức Hiệp ước Warsaw là một nguyên nhân then chốt để cho NATO mở rộng về phía đông. Tháng 7 năm 1991, khối Warsaw tuyên bố giải tán, hệ thống Yalta hình thành vào thời kì chiến tranh Lạnh tan vỡ, khối Warsaw lấy Liên Xô làm nước cầm đầu chia rẽ phân hoá, bản thân Liên Xô cũng chia cắt thành mười mấy nước độc lập, cấu trúc và đường lối chiến lược của khu vực châu Âu cho đến thế giới bắt đầu đại phân hoá và đại điều chỉnh. Các nước Đông Âu ở vào trạng thái li khai dựa dẫm, các nước Liên Xô cũ mặc dù đã cấu thành Khối cộng đồng Các nước Độc lập, nhưng hình thức phân tán, cơ chế bất toàn, lực lượng bạc nhược. Nga - nước kế thừa lớn nhất của Liên Xô cũ, sau khi độc lập, vì mục đích làm vừa lòng đẹp ý phương Tây và giành lấy sự viện trợ kinh tế của phương Tây mà thi hành chính sách đối ngoại "ngả đổ về một bên" hướng về phương Tây, co rút lực lượng ở khu vực Đông Âu, kéo giãn khoảng cách với các nước trong khu vực. Theo cách này, xét về phương diện cấu trúc và đường lối an ninh, hình thế cân bằng lực lượng ở châu Âu mất cân bằng nghiêm trọng, xuất hiện cục diện gọi là "khoảng trống quyền lực" ở khu vực Đông Âu. Nhắm vào cục diện này, các loại lực lượng khác nhau vì mục đích tranh đoạt quyền chi phối an ninh châu Âu trong tương lai nên đã triển khai cuộc cạnh tranh kịch liệt, sự mở rộng về phía đông của NATO là sản phẩm của cuộc cạnh tranh này.

Thứ hai, Hoa Kì vì mục đích duy trì địa vị bá quyền của mình, mà tận lực chủ trương NATO mở rộng về phía đông. Đối với Hoa Kì mà nói, hơn 40 năm nay, luôn cậy mình là minh chủ của phương Tây, một tay trù hoạch tổ chức đồng thời kiểm soát chi phối NATO, mục đích của nó chính là để ngăn cấm sự mở rộng ảnh hưởng của Liên Xô, mà dùng hết khả năng của mình đem thế lực quân sự của phương Tây cho đến ý thức hệ của phương Tây mở rộng về phía đông. Sau khi khối Warsaw giải thể, Hoa Kì cho rằng, "đế quốc thảm hoạ" đã không còn tồn tại, sự sai biệt về ý thức hệ đã không còn tồn tại, bức tường Berlin chia tách châu Âu cũng đã bị sụp đổ, Nga - nước kế thừa lớn nhất của Liên Xô cũ, đang cấp bách xử lí vấn đề nội bộ của nước này, đây là thời cơ rất tốt mở rộng thành quả thắng lợi chiến tranh Lạnh, khẩn trương thiết lập một thế giới đơn cực. Do đó, Hoa Kì tận lực chủ trương thu hút các nước Đông Âu gia nhập NATO, mau chóng dùng hết khả năng của mình đem các nước Đông Âu đưa vào phạm vi địa chính trị của phương Tây. Làm cách này, có thể mở rộng cơ sở tồn tại của NATO, tăng cường địa vị của mình ở bên trong liên minh, phát sinh tác dụng ràng buộc, áp chế Liên minh châu Âu lại còn gia tăng ảnh hưởng lên khu vực đó. Ngoài ra, còn có thể tiến một bước làm suy yếu lực lượng của Nga, ngăn chặn sự trỗi dậy lại lần nữa của Nga, tránh Nga một lần nữa gây ra mối uy hiếp đối với phương Tây.

Thứ ba, lợi ích ở khu vực châu Âu ép buộc NATO mở rộng về phía đông. Từ nhiều thế kỉ qua tới nay, các nước đóng vai trò chi phối trên thế giới đều nằm ở châu Âu, nhưng mà châu Âu đã trải qua hai lần đại chiến thế giới từ năm 1914 đến năm 1945, không chỉ thực lực của các nước chủ chốt ở châu Âu suy yếu, mà còn khiến cho cả châu Âu rơi vào trạng thái chia cắt. Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, cục thế của châu Âu liên tục bị NATOkhối Warsaw chi phối, các nước phương Tây xuất phát từ nhu cầu lợi ích chiến lược, thường hay nhẫn nhịn để thoả hiệp, mặc do sắp đặt; các nước Đông Âu thì nằm dưới sự kiểm soát của Liên Xô cũ. Kết thúc chiến tranh Lạnh đồng nghĩa kết thúc chia cắt châu Âu, sự thống nhất của Tây BerlinĐông Đức, sự hoà giải của ĐứcBa Lan, tới tấp thiết lập quan hệ hữu nghị hoà bình, một châu Âu hoàn chỉnh đang từng bước hiển hiện. Các nước Tây Âu về phương diện an ninh cơ bản đã tiêu trừ các mối lo lắng bận tâm hình thành vào thời kì chiến tranh Lạnh, các nước Tây Âu lấy Pháp làm nước cầm đầu không còn một mực nghe theo Mĩ, hết sức toan tính tăng cường quyền tự chủ, phải do bản thân mình làm chủ vận mệnh của châu Âu, họ ngày càng coi trọng tăng cường xây dựng Liên minh châu Âu, cạnh tranh qua lại nhằm thu hút các nước Đông Âu gia nhập liên minh, mở rộng ảnh hưởng, trù liệu tăng cường lực lượng châu Âu về phương diện chính trị, kinh tế và quân sự, từ đó đạt đến mục đích gạt bỏ Hoa Kì. Một nhà ngoại giáo Tây Âu nói rằng, nếu các nước châu Âu đoàn kết đứng lên, lực lượng của chúng tôi không thể yếu hơn Hoa Kì, thông qua NATO mở rộng về phía đông, chúng tôi đã chứng minh một thứ gì đó hữu dụng cho các nước khác ngoài các nước thành viên.

Ngoài ra, bản thân các nước Đông Âu cũng mãnh liệt yêu cầu gia nhập NATO. Sau khi khối Warsaw tan rã, rất nhiều mâu thuẫn bị che giấu dưới cấu trúc và đường lối lưỡng cực trước đây ngày càng lộ rõ ra ngoài. Sự bùng nổ cuộc khủng hoảng Nam Tư cũ, sự xuất hiện xung đột sắc tộc và vùng lãnh thổ ở Liên Xô cũ, đã cho thấy rõ châu Âu dưới hình thế mới đã trở thành khu vực xung đột quốc tế, phát sinh đối kháng về sắc tộc, tôn giáo và kinh tế tại các nước Đông Âu. Mặt khác, Nga lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại, mưu toan xuất hiện trở lại trên vũ đài quốc tế bằng tư cách cường quốc, điều này đã dẫn đến sự hoảng sợ của các nước Đông Âu. Bản thân các nước Đông Âu không có tổ chức hiệu quả có thể khiến cho nó tránh bị uy hiếp quân sự và bên ngoài xâm nhập, vì mục đích đảm bảo độc lập và an ninh của bản thân mà bắt đầu chủ động xin trợ giúp từ NATO, đồng thời trình bày lí do xin gia nhập NATO, mong muốn được NATO bảo vệ an ninh thật sự.

Tiến trình sự kiện

Tháng 7 năm 1990, Hội nghị thượng đỉnh NATO khoá XI tại Luân Đôn tuyên bố chiến tranh Lạnh kết thúc.

Tháng 12 năm 1991, NATO quyết định thành lập Uỷ ban Hợp tác Bắc Đại Tây Dương với một bộ phận các nước Trung - Đông Âu ở trong hội nghị thượng đỉnh Rome.

Tháng 12 năm 1991, NATO sáng khởi thành lập Uỷ ban Hợp tác Bắc Đại Tây Dương do các nước NATO, các nước Warsaw cũ, Khối cộng đồng Các nước Độc lậpba nước Baltic hợp thành.

Bắt đầu từ năm 1992, các nước Đông Âu như Ba Lan nối tiếp nhau đề xuất thỉnh cầu gia nhập NATO. Cùng năm, NATO đã phê chuẩn một nguyên tắc, cho phép quân đội của mình rời khỏi lãnh thổ của nước thành viên đến nơi khác tham dự hành động giữ gìn hoà bình. Cuối năm đó, NATO liền quyết định lấy lực lượng quân sự can dự vào cuộc khủng hoảng Nam Tư.

Tháng 1 năm 1994, Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Brussels đã thông qua kế hoạch thiết lập "quan hệ hữu nghị hoà bình" với các nước Trung - Đông ÂuNga, tháng 12 bắt đầu cử bộ đội giữ gìn hoà bình vào Bosnia và Herzegovina.

Tháng 9 năm 1996, NATO đã công bố "báo cáo nghiên cứu kế hoạch mở rộng về phía đông".

Tháng 5 năm 1997, Hội nghị thưởng đỉnh Madrid quyết định tiếp nhận đợt đầu tiên Ba Lan, SécHungary gia nhập NATO.

Năm 1999, kết nạp ba nước Ba Lan, SécHungary thành nước thành viên mới của NATO. Từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 4, 19 nước thành viên của NATO cùng nguyên thủ quốc giangười đứng đầu chính phủ của các nước "quan hệ hữu nghị hoà bình" cử hành hội nghị thượng đỉnh tại Washington, D.C., chúc mừng 50 năm thành lập NATO. NgaBelarus vì nguyên do phản đối NATO ném bom Nam Tư mà từ chối tham dự hội nghị. Hội nghị đã thảo luận cục thế Kosovo, đã thông qua và phát biểu các văn kiện như "Tuyên bố về Kosovo", "Tuyên ngôn Washington", "Khái niệm chiến lược NATO",...

Ngày 21 tháng 11 năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Brussels đã đạt tới làn sóng thứ hai quyết định mở rộng về phía đông, quyết định tiếp nhận bảy nước Estonia, Latvia, Litva, Slovakia, Slovenia, RomâniaBulgaria gia nhập NATO. Đây là đợt mở rộng có quy mô lớn nhất của NATO kể từ lúc thành lập vào năm 1949 đến nay. Tháng 3 năm 2004, bảy nước kể trên chính thức chuyển giao văn bản pháp luật về việc bản thân mỗi nước gia nhập NATO, từ đó trở thành nước thành viên mới của NATO, khiến cho nước thành viên NATO từ 19 nước vào đầu thế kỉ 21 mở rộng đến 26 nước. Vòng mở rộng về phía đông này là sự mở rộng lần thứ hai của NATO.[3]

Tháng 4 năm 2009, AlbaniaCroatia chính thức gia nhập NATO, từ đó khiến cho tổng số nước thành viên của tổ chức đó lên đến 28 nước, đây là sự mở rộng lần thứ ba của NATO. Trước sự mở rộng về phía đông của lần này, NATO đã đem Ukraine xếp vào "nước ứng cử NATO". Sự kiện Nam Ossetia tại Gruzia bùng phát vào năm 2008 và nội loạn chính trị Ukraine từ Cách mạng Cam năm 2004 đến nay, khiến cho kế hoạch "gia nhập NATO" của Ukraine tạm thời hoãn lại.

Ngày 17 tháng 12 năm 2021, Điện Kremli vạch ra "lằn ranh đỏ" trong công bố dự thảo hiệp định an ninh đối với NATO và Hoa Kì: việc bố trí lực lượng quân sự của hai bên trở về trạng thái ngày 27 tháng 5 năm 1997 (hai bên đã kí kết văn kiện cơ bản về mối quan hệ Nga và NATO vào ngày này). NATO bảo đảm rằng thôi mở rộng, không tiến hành bất kì hoạt động quân sự nào tại Ukraine, Đông Âu, Ngoại KavkazTrung Á. Thư kí tin tức của Tổng thống Nga Dmitry Peskov đã trình bày lại lập trường của Moscow về sự mở rộng của NATO trong một chương trình truyền hình vài ngày sau bằng cách thức trực tiếp hơn: đối với Nga mà nói, sự mở rộng về phía đông của NATO và các nước cộng hoà gia nhập liên minh của Liên Xô cũ như Ukraine là "vấn đề có quan hệ đến sinh tử", hoàn toàn không thể chấp nhận được.

Ngày 24 tháng 2 năm 2022 giờ địa phương, Putin phát biểu khẩn cấp trên tuyền hình trong buổi nói chuyện trực tiếp, nhắm vào cục thế Ukraine mà bày tỏ rằng, ông đã quyết định tiến hành hoạt đông quân sự đặc biệt tại khu vực Donbas.[4] Putin bày tỏ, Nga không có kế hoạch "xâm lược" Ukraine, phía Nga dốc sức xoa dịu tình hình Ukraine. Xét về sự mở rộng không ngừng của NATO, môi trường an ninh của Nga liên tục chuyển hoá xấu kém, Nga bất đắc dĩ đưa ra quyết định này.

Ảnh hưởng sự kiện

Ảnh hưởng đối với Nga

Sự mở rộng về phía đông của NATO có ảnh hưởng bất lợi đối với Nga ít nhất ba phương diện bên dưới.

Đầu tiên, nó khiến hình thế địa chính trị Đông Âu phát sinh những biến đổi trọng đại, tạo thành mối uy hiếp rất lớn đối lợi ích an ninh của Nga. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Alexander Yakovenko nói rằng, sự mở rộng về phía đông của NATO sẽ đụng chạm đến lợi ích chính trị, quân sự và kinh tế của Nga, điều này ép buộc Nga phải đối đãi vấn đề này "một cách cực kì nghiêm túc". Ba nước Baltic gia nhập NATO khiến cho biên giới tây bắc của Nga hoàn toàn lộ rõ ra trước mặt NATO; ở phía nam, Romania, BulgariaThổ Nhĩ Kì hình thành vòng bao vây quân sự và chính trị dọc bờ biển Đen nhắm thẳng vào Nga. Cái khiến Moscow bất an nhất chính là, bởi vì ba nước Baltic không phải là thành viên của Hiệp ước Lực lượng vũ trang thông thường châu Âu (CFE), cho nên NATO có thể tuỳ ý bố trí quân đội trên lãnh thổ những quốc gia này, khiến cho châu Âu đã xuất hiện "vùng xám".

Thứ hai, sự mở rộng về phía đông của NATO là bước chạy trọng yếu để Hoa Kì thực thi chiến lược kiểm soát lục địa Âu - Á, sẽ khiến cho quan hệ Mĩ - Nga và Mĩ - Âu ngày càng phức tạp hoá. Mấy năm nay, Hoa Kì tăng cường bành trướng và từ từ xâm nhập vào Khối cộng đồng Các nước Độc lập - khu vực lợi ích truyền thống của Nga, sự mở rộng về phía đông quy mô lớn của NATO càng khiến cho Nga cảm thấy áp lực trong việc tranh đoạt không gian chiến lược đến từ Hoa Kì, sự mở rộng của NATO đã trùm lên bóng tối mới cho quan hệ Mĩ - Nga. Đại sứ Hoa Kì tại NATO nói rằng, lần mở rộng về phía đông này là sự kiện trọng yếu nhất trong lịch sử 55 năm của NATO, nó sẽ giúp thay đổi bản đồ của châu Âu, đem trung tâm liên minh chuyển hướng phía đông. Mục đích của NATO mở rộng về phía đông được giải thích rõ ràng vô cùng.

Thứ ba, hình thế quân sự chính trị của Khối cộng đồng Các nước Độc lập biến hoá ngày càng khẩn cấp, lợi ích truyền thống của Nga tại khu vực này có nguy cơ bị suy yếu thêm một bước. Vòng mở rộng về phía đông mới này không chỉ tăng cường thực lực của NATO, cũng cung cấp điều kiện hết sức để cho Hoa Kì bành trướng sang Khối cộng đồng Các nước Độc lập. Hoa Kì sau khi thuận buồm xuôi gió tại Trung Á, mấy năm nay phần lớn lấy viện trợ làm mồi nhử lôi kéo các nước khác thuộc Khối cộng đồng Các nước Độc lập, nhằm đạt đến mục đích song trùng kiểm soát khu vực chiến lược này và ngăn cản Nga. Trước mắt, Khối cộng đồng Các nước Độc lập có khuynh hướng li tâm rõ ràng.

Ảnh hưởng quốc tế

Ảnh hưởng quốc tế về việc NATO mở rộng về phía đông là sâu xa và rộng khắp, vừa có tính hiện thật, cũng vừa có tính không xác định. Rất nhiều nhà chính trị, nhà lí luận quân sự trên thực tế đều đã qua phân tích và suy đoán về nó. Thí dụ như, có một quan điểm cho biết, sự mở rộng về phía đông của NATO là sự nối tiếp của chiến tranh Lạnh, chỉ làm gia tăng mãnh liệt cục thế cấp bách. Bởi vì sử mở rộng của NATO đã kích động một cách vô cớ mối lo lắng bận tâm của Nga về việc bị bao vây, nó không thể khoanh tay đứng nhìn đối với việc NATO mở rộng về phía đông, chỉ có thể chọn lấy biện pháp tương ứng, thí dụ như tăng cường liên hợp với Trung Quốc, điều chỉnh lại sức mạnh hạt nhân. Một quan điểm khác cho biết, NATO mở rộng về phía đông sẽ khiến cho mất đi địa vị siêu cường quốc duy nhất, thế giới sẽ gia tăng phát triển theo chiều hướng đa cực hoá. Đối với các nước Liên minh châu Âu mà nói, dựa vào lợi ích an ninh mà có thể miễn cưỡng tiếp nhận ý đồ của Mĩ, nhưng về phương diện lợi ích kinh tế, sắp sửa xuất hiện mâu thuẫn càng lớn hơn, sự mở rộng về phía đông của NATO sẽ khiến cho Khối cộng đồng Các nước Độc lập tan rã, không thể đảo lộn được, Khối cộng đồng Các nước Độc lập sẽ xuất hiện "li hôn văn minh", thậm chí còn có quan điểm cho rằng sự mở rộng về phía đông của NATO sẽ khiến cho nước Đức ngày càng lớn mạnh, an phận thủ thường, v.v

Tuy nhiên nhìn thực tế, ảnh hưởng quốc tế của NATO mở rộng về phía đông có ít nhất ba phương diện dưới đây: thứ nhất, quá trình nhất thể hoá châu Âu sẽ tăng nhanh, việc xây dựng lực lượng châu Âu sẽ tăng cường, vai trò của Liên minh châu Âu trong các vấn đề quốc tế càng ngày càng lớn. Đồng thời, mâu thuẫn giữa Hoa Kì và Liên minh châu Âu càng ngày càng nhiều, khoảng cách giữa Hoa Kì và Liên minh châu Âu sẽ kéo dài, tính chất và chức năng của NATO cũng sẽ phát sinh thay đổi, ít nhất phải cải biến hình tượng và màu sắc truyền thống còn sót lại cho tới nay trong thời kì chiến tranh Lạnh, vận mệnh của châu Âu sẽ do bản thân người châu Âu làm chủ. Xu thế này đã dần dần trở thành hiện thực, thí dụ như tăng cường thực lực kinh tế châu Âu, phát hành và ra mắt đồng Euro, xử lí về cục thế Trung Đông của các nước chủ chốt Liên minh châu Âu,... Thứ hai, Nga sẽ nhào nặn lại bản thân mình, thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại, tìm kiếm lối ra cho an ninh quốc giaphát triển kinh tế. Nga trong thế bị động liên tục tìm kiếm thế chủ động đối với việc NATO mở rộng về phía đông, thường xuyên thay đổi các nhà lãnh đạo trong nước, điều chỉnh chính sách đối ngoại, tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài. Về phương diện quân sự, điều chỉnh lại sự sắp đặt, tổ chức xây dựng quân đội mới, coi trọng trở lại vai trò sức mạnh hạt nhân, buông thả bước tiến giải trừ vũ khí hạt nhân, để lấy được con bài mà ra giá trả giá. Về phương diện kinh tế, lợi dụng quan hệ nương tựa kinh tế truyền thống, thực hành chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài, để lấy được sự trỗi dậy trở lại về kinh tế. Về phương diện chính trị, tán thành thiết lập đường lối thế giới đa cực, và lại nỗ lực đề cao ảnh hưởng và địa vị của nước này trên thực tế. Tổng thống Nga Boris Yeltsin lúc thăm viếng Ý vào tháng 2 năm 1998 từng nói rằng : "Lịch sử chứng minh rằng, mưu đồ thiết lập bá quyền thế giới bất kể lúc nào sẽ không dài lâu, xu thế thiết lập thế giới đa cực ngày nay đã hình thành". Thứ ba, vào một thời kì nhất định, sự can dự của Hoa Kì trong các vấn đề quốc tế sẽ càng ngày càng hiện rõ. Kể từ sau chiến tranh Lạnh, Hoa Kì đã mất đi đối thủ ngày xưa, trở thành siêu cường quốc duy nhất trên thế giới, sự mở rộng về phía đông của NATO sẽ khiến cho phạm vi thế lực của nó bành trướng rất lớn, dẫn đến tư duy bá quyền đế quốc của nó tăng lên từng ngày.

Nói tóm lại, sự mở rộng về phía đông của NATO là một sự kiện lớn ảnh hưởng cục thế quốc tế, hơn nữa còn đang trong quá trình tiến hành, có rất nhiều yếu tố bất định, do đó, chúng ta nên chú ý kĩ càng sự phát triển cục thế trên thực tế, tuỳ theo sự thay đổi của tình hình mà thay đổi, xác định sách lược tương ứng của chúng ta.

Phân tích của học giả

Sự mở rộng về phía đông của NATO sau chiến tranh Lạnh, thường được coi là cuộc đối đầu của các nước phương Tây lấy Hoa Kì làm nước cầm đầu và Nga. Nhà quan sát Hoa Kì Thomas Friedman cho biết, chính sách mở rộng hướng vào Nga của NATO là ngu ngốc, vào lúc Nga có lịch sử dân chủ nhất, ít bị đe doạ nhất, việc phá hoại các hiệp ước khiến cho sự mở rộng về phía đông của NATO liên tục không ngừng nhằm đè nén trói buộc Nga, dẫn đếm cảm giác bất an và bị sỉ nhục của dân chúng Nga, từ đó đặt nền móng cho sự trỗi dậy của Putin.[5][6]

Nhiều học giả cho biết, sự mở rộng về phía đông của NATO không chỉ đè ép Nga mà còn làm xấu kém môi trường quốc tế tổng thể của các nước. Sự mở rộng về phía đông của NATO đã tăng cường lực lượng bản thân NATO vô cùng lớn, lực lượng NATO trong tương lai có khả năng mở rộng đến biên giới Trung Quốc, nối liền thành một mảng với hệ thống phòng vệ Nhật - Mĩ, tình thế và trạng thái bao vây trong chiến lược Hoa Kì đối với Trung Quốc được thúc đẩy và cường hoá rất nhanh chóng, hình thành áp lực cực kì lớn đối với Trung Quốc. Sự mở rộng về phía đông của NATO đã thúc đẩy và cường hoá vòng vây ngăn chặn chiến lược nhắm vào Trung Quốc. Có học giả chỉ ra, nếu Nga húc đẩy được sự mở rộng về phía đông của NATO hướng vào các nước cộng hoà gia nhập liên minh của Liên Xô cũ, Trung Quốc lợi dụng lúc Nga cần chi viện nhất mà chi viện cho nó, kết quả có khả năng mang đến chính là, không chỉ củng cố địa vị của Trung Quốc trong cấu trúc và đường lối thế giới, mà còn tiến một bước cải thiện hoàn cảnh của Trung Quốc trong tam giác chiến lược Mĩ, Trung, Nga. Ngoài ra còn có học giả chỉ ra, sau khi các nước Trung - Đông Âu gia nhập NATO, sẽ càng Tây hoá hơn về phương diện ý thức hệ, và để cho thấy rõ lập trường phương Tây của bản thân mình, họ có thể cố ý làm nổi bật Tây phương hoá của mình trong ý thức hệ, từ đó khiến cho các nước này sản sinh xung đột với Trung Quốc về vấn đề nhân quyền, vấn đề Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông... Đồng thời, trong vấn đề Đài Loan, nếu Trung Quốc chính xác biểu thị ủng hộ Nga, thì như vậy, các nước này sau khi gia nhập NATO, có khả năng tiến một bước phát triển quan hệ với Đài Loan.

Tham khảo

  1. ^ “Enlargement”. The North Atlantic Treaty Organization. 5 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2021.
  2. ^ “Why is Russia invading Ukraine and what does Putin want?”. BBC News (bằng tiếng Anh). 3 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2022.
  3. ^ “Hơn 20 năm thúc đẩy mở rộng hơn 1.000km về phía đông, điểm cuối NATO đông khuếch nằm ở đâu ?”. m.gmw.cn/. Thời báo Hoàn cầu. 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2022.
  4. ^ “Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine”. www.qdnd.vn/. Thông tấn xã Việt Nam. 25 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2022.
  5. ^ Thomas Friedman (7 tháng 3 năm 2014). “Không thể để cho Putin muốn làm gì thì làm” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2017. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  6. ^ Uwe Klußmann, Matthias Schepp and Klaus Wiegrefe (26 tháng 11 năm 2009). “Did the West Break Its Promise to Moscow?” (bằng tiếng Anh). Spiegel Online. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2017. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)