Lịch sử hành chính Trung Quốc (1912–1949)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lịch sử hành chính Trung Quốc (1912–1949) đề cập đến các đơn vị hành chính của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc trong thời kỳ cai trị Đại lục.

Khái quát[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) được thành lập vào năm 1912, chính phủ Quốc dân tiếp tục sử dụng phân cấp hành chính của nhà Thanh, đồng thời chia Nội Mông làm bốn tỉnh và thành lập một số đô thị nằm dưới quyền kiểm soát của trung ương (gọi là trực hạt thị). Sau Thế chiến thứ hai, vùng Mãn Châu được tái sáp nhập vào THDQ, và được chia làm chín tỉnh. Đài Loan và Bành Hồ cũng được trả cho THDQ và tổ chức thành tỉnh Đài Loan. Cho đến thời điểm này, toàn quốc có 35 tỉnh, 12 trực hạt thị, một khu hành chính đặc biệt và 2 địa phương (Mông CổTây Tạng). Sau khi chính phủ Quốc dân triệt thoái khỏi Đại lục trong Nội chiến Trung Quốc, quyền tài phán của THDQ chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam, Đài Loan, Bành Hồ cùng với một số đảo ngoài khơi của Phúc KiếnChiết Giang. Hải Nam, Chiết Giang lần lượt rơi vào tay của chính phủ Cộng sản vào các năm 1950 và 1955. Khu vực còn lại được gọi là Khu vực tự do của Trung Hoa Dân Quốc, đề cập trong Hiến pháp. Thông thường, thuật ngữ Khu vực Đài Loan được sử dụng thay cho "Khu vực tự do", trong khi Cộng hòa Nhân dân Trung hoa được gọi là Đại lục.

Chính phủ Bắc Dương[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh và các khu vực của THDQ năm 1912.
Bản đồ THDQ năm 1926.

Chính phủ Bắc Dương (CPBD) sắp xếp lại hệ thống hành chính thời nhà Thanh với 3 cấp:

  • Tỉnh (省, shěng)
  • Đạo (道, dào)
  • Huyện (縣, xiàn)

CPBD tiếp tục chia thêm 4 tỉnh ngoài Nội Mông và các khu vực lân cận (Sát Cáp Nhĩ, Nhiệt Hà, Ninh Hạ, Tuy Viễn). Thành lập thêm hai tỉnh ngoài Tây Tạng (Xuyên Biên (sau đổi thành Tây Khang) được tách từ Kham, Thanh Hải được tách từ Amdo, Ü-Tsang nằm dưới quyền của Đạt-lai Lạt-ma vào thời điểm này và không phải là một phần của bất kỳ tỉnh nào), nâng tổng số tỉnh lên 28.

Hành chính Trung Hoa Dân Quốc (1912–1928)
Tên đơn vị hành chính Giản xưng Thủ phủ Ghi chú
Âm Hán Việt Hán ngữ Bính âm Âm Hán Việt Hán ngữ Bính âm Âm Hán Việt Hán ngữ Bính âm
Tỉnh ( Shěng)
An Huy 安徽 Ānhuī Hoản Wǎn An Khánh 安慶 Ānqìng
Chiết Giang 浙江 Zhèjiāng Chiết Zhè Hàng Châu 杭州 Hángzhōu
Trực Lệ 直隸 Zhílì Trực Zhí Thiên Tân 天津 Tiānjīn Vào năm 1914, các khu vực xung quanh Bắc Bình (Bắc Kinh) tách thành Thuận Thiên
Phụng Thiên 奉天 Fèngtiān Phụng Fèng Thẩm Dương 瀋陽 Shěnyáng
Phúc Kiến 福建 Fújiàn Mân Mǐn Phúc Châu 福州 Fúzhōu
Hắc Long Giang 黑龍江 Hēilóngjiāng Hắc Hēi Tề Tề Cáp Nhĩ 齊齊哈爾 Qíqíhār Năm 1914, khu vực Hulunbuir được tách ra, đến năm 1920 thì sáp nhập trở lại.
Hà Nam 河南 Hénán Dự Khai Phong 開封 Kāifēng
Hồ Nam 湖南 Húnán Tương Xiāng Trường Sa 長沙 Chángshā
Hồ Bắc 湖北 Húběi Ngạc È Vũ Xương 武昌 Wǔchāng
Cam Túc 甘肅 Gānsù Cam/Lũng 甘/ Gān/Lǒng Lan Châu 蘭州 Lánzhōu
Giang Tây 江西 Jiāngxī Cám Gàn Nam Xương 南昌 Nánchāng
Giang Tô 江蘇 Jiāngsū Nam Kinh 南京 Nánjīng Vào năm 1912, cách khu vực xung quang Nam Kinh được tách thành một tỉnh
Cát Lâm 吉林 Jílín Cát Thành phố Cát Lâm 吉林 Jílín
Quảng Tây 廣西 Guǎngxī Quế Guì Nam Ninh 南寧 Nánníng
Quảng Đông 廣東 Guǎngdōng Việt Yuè Quảng Châu 廣州 Guǎngzhōu
Quý Châu 貴州 Guìzhōu Kiềm/Quý /贵 Qián/Guì Quý Dương 貴陽 Guìyáng
Sơn Tây 山西 Shānxī Tấn Jìn Thái Nguyên 太原 Tàiyuán
Sơn Đông 山東 Shāndōng Lỗ Tế Nam 濟南 Jǐnán
Thiểm Tây 陝西 Shǎnxī Thiếm Shǎn Tây An 西安 Xī'ān
Tân Cương 新疆 Xīnjiāng Tân Xīn Địch Hoa 迪化 Díhuà Sau năm 1949, Địch Hoa đổi thành Ürümqi (烏魯木齊)
Tứ Xuyên 四川 Sìchuān Thục/Xuyên /川 Shǔ/Chuān Thành Đô 成都 Chéngdū
Vân Nam 雲南 Yúnnán Điền Diān Côn Minh 昆明 Kūnmíng
Địa phương (地方 Dìfāng)
Kinh Triệu 京兆 Jīngzhào Kinh Jīng Nay là Bắc Kinh
Nội Mông Cổ 內蒙古 Nèiménggǔ Nội Mông 內蒙 Nèiméng Nội Mông được chia làm các minhkỳ. Không rõ thủ phủ chính thức. Vào năm 1913-14, tách ra thành các tỉnh Sát Cáp Nhĩ, Nhiệt Hà, Tuy Viễn.
Ngoại Mông Cổ 外蒙古 Wàiménggǔ Ngoại Mông 外蒙 Wàiméng Khố Luân 庫倫 Kùlún Khố Luân là tên của thành phố Ulaanbaatar trước khi Mông Cổ dành độc lập
Tây Tạng 西藏 Xīzàng Tạng Zàng Lạp Tát (Lhasa) 拉薩 Lāsà
Thanh Hải 青海 Qīnghǎi Thanh Qīng Tây Ninh 西寧 Xïníng
Địa khu (區域 Qūyù)
A Lặc Thái (Altay) 阿爾泰 Ā'ěrtài Thừa Hóa Tự (Altay) 承化寺 Chénghuàsì Bị bãi bỏ và sáp nhập vào Tân Cương năm 1920.
Hán ngữ của thủ phủ 承化寺 được đổi thành Ālètài (阿勒泰) sau năm 1949.
Hô Luân Bối Nhĩ (Hulunbuir) 呼倫貝爾 Hūlúnbèi'ěr Hải Lạp Nhĩ (Hailar) 海拉爾 Hǎilā'ěr Thành lập năm 1915, bị giải thể và sáp nhập vào Hắc Long Giang năm 1920
Tháp Nhĩ Ba Cáp Thai (Tarbaghatay) 塔爾巴哈臺 Tǎ'ěrbāhātái Tháp Thành 塔城 Tǎchéng Tháp Thành 塔城 Tǎchéng Thành lập năm 1912, bị giải thể và sáp nhập vào Tân Cương năm 1916
Phủ ( )
Nam Kinh 南京 Nánjīng Níng Thành lập vào tháng 1 năm 1912, bị bãi bỏ và sáp nhập vào Giang Tô tháng 2 năm 1912
Thuận Thiên 順天 Shùntiān Jīng Tách từ Trực Lệ vào tháng 5 năm 1914, đổi tên thành Kinh Triệu vào tháng 10 cùng năm
Đặc biệt hành chính khu (特別區 Tèbiéqū)
Sát Cáp Nhĩ 察哈爾 Cháhāěr Sát Chá Trương Viên 張垣 Zhāngyuán Tách từ Nội Mông vào năm 1914
Trương Viên được đổi tên thành Trương Gia Khẩu (張家口) sau năm 1949.
Xuyên Biên (fr; zh) 川邊 Chuānbiān Khang Định 康定 Kāngdìng Đổi tên thành Tây Khang vào năm 1925
Nhiệt Hà 熱河 Rèhé Nhiệt Thừa Đức 承德 Chéngdé Tách từ Nội Mông vào năm 1914
Tây Khang 西康 Xīkāng Khang Kāng Khang Định 康定 Kāngdìng Đổi tên từ Xuyên Biên vào năm 1925
Tuy Viễn 綏遠 Suīyuǎn Tuy Suī Quy Tuy 歸綏 Gūisūi Tách từ Nội Mông vào năm 1913
Quy Tuy được đổi tên thành Hohhot (呼和浩特) sau năm 1949
Đông Sảnh 東省 Dōngshěng Cáp Nhĩ Tân 哈爾濱 Hā'ěrbīn Vùng đất dọc theo Đường sắt Đông Trung Quốc, kéo dài từ Mãn Châu Lý, đi qua Cáp Nhĩ Tân, cho đến Tuy Phân Hà.
Commercial Region (商埠 Shāngbù)
Giao Áo 膠澳 Jiāo'ào Giao Jiāo Thanh Đảo 青島 Qīngdǎo Trước đây là nhượng địa của Nhật Bản và Đức.
Bãi bỏ và sáp nhập vào Sơn Đông năm 1925
Tùng Hỗ 淞滬 Sōnghù Hỗ Thượng Hải 上海 Shànghǎi Lãnh thổ tranh chấp. Được thành lập bởi thủ lĩnh Trực hệ Tôn Truyền Phương, không được chính quyền trung ương công nhận.

Chinh phủ Quốc Dân[sửa | sửa mã nguồn]


Hành chính Chính phủ quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (1928–1949)
Tên đơn vị hành chính Viết tắt Thủ phủ Ghi chú
Âm Hán Việt Chữ Hán Bính Âm Âm Hán Việt Bính Âm Âm Hán Việt Chữ Hán Bính Âm
Tỉnh ( Shěng)
An Đông 安東 Āndōng Ān Thông Hóa 通化 Tōnghuà 1947 created from Manchukuo (originally part of Liaoning)
An Huy 安徽 Ānhuī Wǎn Cáp Phì 合肥 Héféi
Sát Cáp Nhĩ 察哈爾 Cháhāěr Chá Trương Viên (Kalgan) 張垣 Zhāngyuán 1928 reformed from a special administrative region
Kalgan was renamed Zhangjiakou (張家口) after 1949.
Chiết Giang 浙江 Zhèjiāng Zhè Hàng Châu 杭州 Hángzhōu
Phúc Kiến 福建 Fújiàn Mǐn Phúc Châu 福州 Fúzhōu
Hắc Long Giang 黑龍江 Hēilóngjiāng Hēi Bắc An 北安 Běi'ān 1945 recreated from Manchukuo
Hợp Giang 合江 Héjiāng Giai Mộc Tư 佳木斯 Jiāmùsī 1947 created from Manchukuo (originally part of Kirin)
Hà Nam 河南 Hénán Khai Phong 開封 Kāifēng
Hà Bắc 河北 Héběi Thanh Uyển 清苑 Qīngyuàn 1928 renamed from Chihli
Tsingyuan was renamed to Baoding (保定) after 1949
Hồ Nam 湖南 Húnán Xiāng Trường Sa 長沙 Chángshā
Hồ Bắc 湖北 Húběi È Wu Xương 武昌 Wǔchāng
Hưng An 興安 Xīng'ān Xīng Hải Lạp Nhĩ (HaiLar) 海拉爾 Hǎilā'ěr 1947 created from Manchukuo (originally part of Heilungkiang)
Hailar was renamed to Hulunbuir (呼倫貝爾) after 1949
Nhiệt Hà 熱河 Rèhé Thừa Đức 承德 Chéngdé 1928 reformed from a special administrative region, 1945 recreated from Manchukuo
Cam Túc 甘肅 Gānsù Lǒng Lan Châu 蘭州 Lánzhōu
Giang Tây 江西 Jiāngxī Gàn Nam Xương 南昌 Nánchāng
Giang Tô 江蘇 Jiāngsū Trấn Giang 鎮江 Zhènjiāng
Cát Lâm 吉林 Jílín Cát Lâm 吉林 Jílín 1945 recreated from Manchukuo
Quảng Tây 廣西 Guǎngxī Guì Quế Lâm 桂林 Guìlín
Quảng Đông 廣東 Guǎngdōng Yuè Quảng Đông 廣州 Guǎngzhōu
Quý Châu 貴州 Guìzhōu Qián Quý Dương 貴陽 Guìyáng
Liêu Ninh 遼寧 Liáoníng Liáo Thẩm Dương 瀋陽 Shěnyáng 1929 renamed from Fengtien, 1945 recreated from Manchukuo
Liêu Bắc 遼北 Liáoběi Táo Liêu Nguyên 遼源 Liáoyuán 1947 created from Manchukuo (originally part of Liaoning)
Ninh Hạ 寧夏 Níngxià Níng Ngân Xuyên 銀川 Yínchuān 1928 created from Kansu
Nộn Giang 嫩江 Nènjiāng Nèn Tề Tề Cáp Nhĩ 齊齊哈爾 Qíqíhā'ěr 1947 created from Manchukuo (originally part of Heilungkiang)
Sơn Tây 山西 Shānxī Jìn Thái Nguyên 太原 Tàiyuán
Sơn Đông 山東 Shāndōng Tế Nam 濟南 Jǐnán
Thiểm Tây 陝西 Shǎnxī Shǎn Tây An 西安 Xī'ān
Tây Khang 西康 Xīkāng Kāng Khang Định 康定 Kāngdìng 1928 reformed from a special administrative region
Tân Cương 新疆 Xīnjiāng Xīn Địch Hóa (Urumqi) 迪化 Díhuà Tihwa was renamed Ürümqi (烏魯木齊) after 1949
Tuy Viễn 綏遠 Suīyuǎn Suī Quy Tuy 歸綏 Gūisūi 1928 reformed from a special administrative region
Kweisui was renamed Hohhot (呼和浩特) after 1949
Tùng Giang 松江 Sōngjiāng Sōng Mẫu Đơn Giang 牡丹江 Mǔdānjiāng 1947 created from Manchukuo (originally part of Kirin)
Tứ Xuyên 四川 Sìchuān Shǔ Chengtu 成都 Chéngdū
Đài Loan 臺灣 Táiwān Tái Taipei 臺北 Táiběi 1945 annexed from Nhật Bản
Thanh Hải 青海 Qīnghǎi Qīng Sining 西寧 Xīníng 1928 reformed from an area
Vân Nam 雲南 Yúnnán Diān Kunming 昆明 Kūnmíng
Đặc biệt hành chình khu (特別行政區 Tèbiéxíngzhèngqū)
Hải Nam 海南 Hǎinán Qióng Hải Khẩu 海口 Hǎikǒu 1931 Kiung-ai (瓊崖) was planned to create, 1949 created from Kwangtung
Đông Tỉnh 東省 Dōngshěng Harbin 哈爾濱 Hā'ěrbīn 1932 abolished by Manchukuo
Uy Haỉ 威海 Wēihāi Weihai 威海 Wēihāi 1930 acquired from the United Kingdom, 1945 abolished → Shantung
Địa phương (地方 Dìfāng)
Mông Cổ 蒙古 Ménggǔ Méng Khố Luân (Ulaanbaatar) 庫倫 Kùlún Khuree was renamed Ulaan Bator after the independence of Mongolia
Tây Tạng 西藏 Xīzàng Zàng Lhasa 拉薩 Lāsà
Special municipalities (直轄市 Zhíxiáshì)
Quảng Châu 廣州 Guǎngzhōu Suì Jan 1930 created from Kwangtung, Jun merged back. 1947 recreated
Trùng Khánh 重慶 Chóngqìng 1927 created from Szechwan
Đại Liên 大連 Dàlián Lián 1947 created from Manchukuo (originally part of Liaoning)
Hán Khẩu 漢口 Hànkǒu Hàn 1927 created Wuhan from Hupeh, 1929 renamed to Hankow, 1931 merged back, 1947 recreated
Harbin 哈爾濱 Hā'ěrbīn 1947 created from Manchukuo (originally part of Heilungkiang)
Thẩm Dương 瀋陽 Shěnyáng Shěn 1947 created from Manchukuo (originally part of Liaoning)
Nam Kinh 南京 Nánjīng Jīng 1927 created from Kiangsu
Bắc Bình 北平 Běipíng Píng 1928 created from Hopeh, Jun 1930 merged back, Dec 1930 recreated. 1949 renamed back to Peking (北京)
Thượng Hải 上海 Shànghǎi 1927 reform Sunghu commercial region to a municipality, created from Kiangsu
Tây An 西安 Xī'ān Ān 1933 planned to create Siking (西京), 1947 created from Shensi
Thiên Tân 天津 Tiānjīn Jīn 1928 created from Hopeh, 1930 merged back. 1935 recreated
Thanh Đảo 青島 Qīngdǎo Qīng 1929 created from Shantung.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]