Thảo luận Thành viên:Trungda/Lưu 4

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 15 năm trước bởi Tranletuhan trong đề tài Chú ý phá hoại

Thêm ảnh cho bài, khẩn[sửa mã nguồn]

Đề nghị bà con Trungda bớt em út, chat chit, khẩn cấp cấp thêm ảnh cho bài Trận mưa kỷ lục ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam 2008. Càng nhiều càng tốt. Thanks! Ngocnb (thảo luận) 11:14, ngày 2 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Chuyện cũ[sửa mã nguồn]

Trên tinh thần là tránh xung đột, bài Gia long tuy có thành viên ý kiến nhưng đụng ngay phần mở đầu nên tôi không có gan to để sửa. Vậy kính mời bạn Trungda xem thảo luận này và cho biết ý kiến của bạn.--Kuang (thảo luận) 00:33, ngày 4 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Tập đoàn kinh tế[sửa mã nguồn]

Đã xem lại đoạn Trungda sửa, mục "Sự cần thiết và tất yếu" chỉ mới nói lên một chiều của bên muốn lập tập đoàn, nếu Trungda có tài liệu về sự phản bác lập tập đoàn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt để thêm vào thì hay lắm. Mục "Hiệu quả hoạt động" chưa nói đến khả năng tạo ra việc làm, một yêu cầu quan trọng đối với một nước có số dân đông và có tỷ lệ thất nghiệp cao như chúng ta. Ngoài ra khả năng tạo ra độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh, sự tồn tại các tập đoàn kinh tế nhà nước là nguyên nhân tất yếu gây ra lạm phát trước mắt cũng như dài hạn, nguyên nhân tạo ra quan hệ lũng đoạn kiểu chủ nghĩa tư bản thân hữu cũng chưa có trong bài. Tôi không có tài liệu và cũng không có thời gian hoàn thiện bài này, xin nhờ Trungda vậy (xin đừng trả lời vì tôi ít lên wiki lắm, cũng đừng trách tôi khiếm nhã nhé).Bánh Ướt (thảo luận) 03:20, ngày 4 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Bài này tôi tạm sắp xếp lại trên cơ sở thông tin đã có, cũng muốn bổ sung nữa song vì trong tay chưa có thêm tài liệu gì đáng kể.--Trungda (thảo luận) 03:30, ngày 4 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời
Trungda có báo cáo của nhóm nghiên cứu kinh tế thuộc chương trình châu Á của Đại học Harvard gửi cho Chính phủ Việt Nam không? Bài nhan đề "Vượt qua khủng hoảng và tiếp tục đẩy mạnh cải cách". Nghe nói bài này có bàn về việc các tập đoàn nợ 28 tỷ USD và có quyền thành lập các tổ chức tín dụng, ngân hàng là một việc hết sức nguy hiểm cho nền kinh tế.Bánh Ướt (thảo luận) 08:58, ngày 4 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Re: Chào bác[sửa mã nguồn]

Cám ơn lời chào mừng của Trungda. Tôi sẽ trở lại dần dần. Mekong Bluesman (thảo luận) 17:35, ngày 7 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Sản phẩm[sửa mã nguồn]

Tôi đã viết lại bài Sản phẩm rồi, mời bác tham khảo Sản phẩm/nội dung khác, bác xóa cái cũ đi để tôi đưa vào, 117.3.5.54 (thảo luận) 18:54, ngày 7 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhà Tấn[sửa mã nguồn]

Đoạn IP 58.187.106.12 thêm vào bài này khá dài nhưng không định dạng gì cả, tạm thời tôi đưa sang trang thảo luận. Nhờ anh đọc đoạn đó xem các thông tin đúng hay sai và định dạng lại cho thích hợp. Meotrangden (thảo luận) 12:23, ngày 8 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Re: tiêu bảnNavbox subgroup[sửa mã nguồn]

Navbox subgroup chỉ có tối đa 20 list mà của bác nhiều quá, với lại tiêu bản hiện tại dài quá, tôi chỉnh lại bác xem thế nào nhé. Nguyễn Thanh Quang (thảo luận) 03:47, ngày 10 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Mời[sửa mã nguồn]

Coi Thảo luận:Trịnh-Nguyễn phân tranh‎#Quân số ở bảng tóm tắt

cho
ý kiến.
--Kuang (thảo luận) 13:16, ngày 11 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời
Ai đó chen ngang mà chả chịu ký tên? Sholokhov phải không? Hàng trăm năm, bao "tầng" đất mới của đường xá thế hệ sau đầy lên, nó ko nhỏ đi, "lùn đi" mới là lạ. Tại.. sao.. lại.. là.. mình.. oan.. uổng.. quá.. cái.. câu.. đó.. phải.. là.. của.. Ka.. ya.. ni.. chứ..
Sholokhov.. đâu.. có.. viết.. cái.. câu.. chen.. ngang.. đâu.. Trung.. da.. soi.. xét.. lại.. dùm.. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 10:46, ngày 24 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cũng chẳng bớt được bao nhiêu đâu. Mình kẹt nguồn và cực đoan hơn cả Kayani nên chỉ làm tới phu phen tạp dịch thôi, chỉ huy vẫn là Kuang. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 02:05, ngày 25 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Kayani có thắc mắc là trong vòng một thời gian ngắn thì làm sao nhà Thanh huy động được 1 đạo quân quá đông sang VN. Nhờ Trungda giải thích giùm ở thảo luân Ngọc Hồi Đống Đa, nói thật về công tác điều quân và hậu cần trong chiến tranh thì Sholokhov không rành. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 09:21, ngày 25 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Kayani lại đưa ra một số luận điểm nói rằng 3 tháng không đủ để tập kết một lượng binh lực lớn quan nước mình. Phiền Trungda giải thích giúp, mình cũng muốn biết là công tác hậu cần, tập kết binh lực thời ấy nó ra thế nào, tốn nhiều thời gian không ? Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 07:55, ngày 26 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Hypermarket[sửa mã nguồn]

Mời Trungda góp ý giúp tại Thảo luận:Carrefour. Xin cảm ơn. GV (thảo luận) 10:57, ngày 26 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nếu có thời gian, xin anh kiểm tra giúp chất lượng viết của Carrefour#Kinh doanhCarrefour#Số liệu tài chính, tôi dịch bài này từ bài chọn lọc bên wikipedia tiếng Pháp với ý định đề cử chọn lọc bên vi wiki, nhưng do tôi không phải là người học về kinh doanh nên bài cần có người am hiểu lĩnh vực này kiểm tra giúp. Cảm ơn anh. GV (thảo luận) 12:43, ngày 1 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Giúp[sửa mã nguồn]

bác vào Thảo luận:Thời tiền sử (Việt Nam)]], giúp nó cái, Lý Toét (thảo luận) 11:00, ngày 28 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Viên hay Wien[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ tên nào trong 2 tên này cũng được cả thôi vì wiki có công cụ chuyển hướng. Tuy nhiên, BQV Trungda cần cân nhắc khi bỏ phiếu vì đây sẽ tạo tiền lệ cho hàng loạt cuộc bỏ phiếu tên gọi địa danh khác. Ví dụ: Moskva về Mát-xơ-cơ-va, Berlin thành Béc-lin, Warszawa thành Vácsava, New York thành Nữu Ước hoặc Niu Oóc... ♥money 19:02, ngày 28 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Và đây nữa: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn%3AWien&diff=1633492&oldid=1633490 ♥money 19:19, ngày 28 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Đã trả lời tai thảo luận bài viết.--Trungda (thảo luận) 14:56, ngày 29 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời
BQV Trungda lại đánh đồng giữa các ngôn ngữ có và không sử dụng ký tự Latin rồi! BQV Trungda không thể so sánh tiếng Đức với tiếng Ả Rập hay tiếng Thái được. Tôi biết BQV Trungda tham gia wiki từ 2006 nhưng chắc quên rằng chúng ta nên giữ các tên địa danh mà tên gốc của nó có sử dụng chữ Latin, các địa danh mà quốc gia có địa danh đó sử dụng ký tự không phải Latin thì ta chuyển tự chứ không phiên âm, và với các tên gọi đã quá quen thuộc như Bỉ, Pháp, Hà Lan, Mỹ... do chúng ta lấy từ tiếng Hán thì để nguyên. Tôi thấy thành viên wikipedia ngày càng thích làm theo ý mình mà quên đi những quy tắc mà mọi người đã thống nhất từ trước. Thôi tùy các anh vậy, tôi nghỉ wiki cho đỡ ngứa mắt. ♥money 12:13, ngày 30 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Lê Tương Dực[sửa mã nguồn]

Mời bác vào thảo luận bài giải thích xem sao nhân vật này 14 tuổi đã lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy để làm vua? conbo trả lời 11:14, ngày 1 tháng 12 năm 2008 (UTC

Có vẻ ông này không được giáo dục giới tính đầy đủ chăng ? D: Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 11:06, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Mấy ông vua xưa dâm lắm, tôi đang đọc truyện thấy có dẫn chứng có ông năm 13, 14 tuổi đã tập tành lâm hạnh với nhũ mẫu đến nỗi có con, đòi lấy bà ta nhưng tất nhiên là không được. conbo trả lời 11:11, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Hèn gì Thẩm Kiên đã nhận định: các vị Hoàng đế cũng thường có những tính cách đặc thù, ví dụ........ (không dám viết ở đây) Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 11:33, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Nghe vây cũng được, tui cũng thấy như vậy sẽ hay hơn, bạn cứ đổi dùm mìnhLiftold (thảo luận) 04:20, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Trịnh Duy Sản[sửa mã nguồn]

Phần Bình luận về nhân vật này có phải là từ Đại Việt thông sử? Nếu đúng mời bác viết rõ hơn, nếu sai mời bác bổ sung nguồn cho mục đó. conbo trả lời 10:44, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thỉnh cầu[sửa mã nguồn]

Bác có thể viết một bài về nhân vật Vũ Như Tô, kiến trúc sư Cửu Trùng đài cho Lê Tương Dực. Đã có vở kịch Vũ Như Tô, chả lẽ lại không có ai viết về ông ta? conbo trả lời 11:09, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thấu hay sấu[sửa mã nguồn]

漱玉词 dịch là Sấu Ngọc từ hay Thấu Ngọc từ. Mong anh giúp. Cảm ơn trước. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 10:01, ngày 3 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhờ xóa[sửa mã nguồn]

Thể loại:Người Vân Kiều tôi vừa tạo, nhưng do lỗi chính tả không theo như ý. Tôi chuyển xong rồi nhờ bạn xóa trang nhé.--Y Kpia Mlo (thảo luận) 15:59, ngày 7 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Tôi di chuyển rồi, chỉ khác Thể loại:Người Vân Kiều và Thể loại:Người Vân kiều thôi. Thế mà không nhận ra nhau.--Y Kpia Mlo (thảo luận) 16:16, ngày 7 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Tôi cũng không biết nữa vì có người khác lập trước, hay là ta chuyển lại.--Y Kpia Mlo (thảo luận) 16:32, ngày 7 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Tôi chuyển hết rồi đó OK chưa.--Y Kpia Mlo (thảo luận) 16:39, ngày 7 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhờ xóa[sửa mã nguồn]

Nhờ Bảo quản viên Trungda xóa giúp giúp hai trang sau thuộc không gian thành viên: 12. Chúc Bảo quản viên Trungda sức khỏe! ĐặngMẫnQuảng (thảo luận) 04:14, ngày 10 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhờ kiểm tra[sửa mã nguồn]

sửa đổi này

Ngay ở đời Lê Thánh Tông là thời kỳ xã hội phong kiến có vẻ thái bình nhất mà sử sách ghi lại nạn cơ cận luôn luôn chứng tỏ người dân sống vẫn khổ sở, cơ cực[1]

  1. ^ Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX-Đào Duy Anh NXB Văn Hóa Thông Tin 2002 tr 335

Rất muốn tự làm nhưng do quá hiếm về thời gian, tôi xin nhờ Trungda kiểm tra trong sách này thử Đào Duy Anh ghi như thế nào. Tôi cho rằng đây là một kiểu vặn vẹo vì Kayani rất thường xuyên "ông A giàu có cưới bà B nghèo khổ chứng tỏ bà B có bùa chú", "kiểu ăn mặc này chứng tỏ đây là người của vua A".... Còn mấy câu kiểu đào tạo ra một đám "hủ nho" (từ ngữ gay gắt quá không giống như các sách của Đào Duy Anh tôi đã đọc, nên tôi nghĩ thành viên này một lần nữa lại dùng nguồn vượt ngữ cảnh). Kiểm xong mong Trungda ghi lại ở đây (và ở Thảo luận Thành viên:Tmct#Cập nhật lại Kayani) để xác nhận là viết sát nguồn hay vặn vẹo để tiện có hướng cho việc giám sát cam kết.--Kuang (thảo luận) 15:16, ngày 12 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cái chiến tranh Tây Sơn-chúa Nguyễn tôi sẽ làm sau (vấn đề này cũng nhanh vì chỉ cần lấy từ bài nhà Tây Sơn, Nguyễn HuệNguyễn Ánh trộn vào nhau là ổn). Hiện này tôi đang cố hoàn tất thông tin cơ bản cho bài Nhà Nguyễn nên không có thời gian nhiều cho lắm, mà giờ kẹt thêm việc cứu vài (chắc cứu hết không nổi) bài viết hoàng tử công chúa nữa. Kính--Kuang (thảo luận) 18:41, ngày 16 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cám ơn và thán phục[sửa mã nguồn]

Tôi không hiểu sao mà bạn biết được nhiều thông tin thế ?

bí quyết" gì không cho học với. 222.252.140.209 (thảo luận) 17:33, ngày 13 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Có gì ghê gớm đâu, nhiều bạn hiểu biết hơn tôi nhiều. Chẳng qua là đọc nhiều thôi; quan trọng nữa là yêu thích thì đọc rồi mới có thú đọc tiếp, đọc tiếp mới có thú đọc đến hết, đọc hết lại lần sang những cái liên quan... Cứ yêu thích thì đọc nhanh nhớ, không yêu thích thì đọc ko vào và chóng quên... Cái gọi là bí quyết nữa thì cũng chả có gì ghê: Thấy sách hay thì đọc lướt trong hiệu, ra ngoài vỉa hè mua giảm giá cho rẻ (thành mọt sách đấy:D), search net, cần nữa thì sục vào thư viện... Thế thôi, quan trọng nhất là yêu thích...--Trungda (thảo luận) 09:11, ngày 14 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thỉnh cầu[sửa mã nguồn]

Lịch sử nước nhà không hiếm những trang liệt nữ đã góp công làm nên sự nghiệp. Đặc biệt công cuộc mở mang lãnh thổ đâu chỉ có "mang gươm" mà Đại Việt đã có những phụ nữ đóng góp đáng kể cho sự nghiệp này. Đó là Công chúa Huyền Trân thời Trần (玄珍公主,1306) đã chính thức đem lại vùng Thuận Hoá về cho đất nước; là Công nữ Ngọc Vạn (玉萬公女1620) và Công nữ Ngọc Khoa (玉姱公女,1631) thời các chúa Nguyễn đã mở đường cho công cuộc làm chủ Nam Trung bộ và Nam Bộ của người Việt. Sao bạn chưa thấy viết về họ?

Đề nghị nên bổ khuyết ngay để chúng tôi được đọc. 222.252.140.209 (thảo luận) 17:53, ngày 13 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cả ba bà Huyền Trân, Ngọc VạnNgọc Khoa đều đã có bài rồi mà.--Trungda (thảo luận) 09:42, ngày 14 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Tôi đang đưa một số hoàng tử, hoàng thái tử, công chúa, phi tần, cung nữ...ra biểu quyết nhưng không mong là... xoá nó:D. Cái cần anh tham gia không phải là 1 lá phiếu đâu, mà cần anh thử đưa ra 1 tiêu chuẩn cho những người này. Anh suy nghĩ và đề xuất tại Thảo luận Wikipedia:Tiêu chuẩn đưa vào nhé. Lưu Ly (thảo luận) 14:37, ngày 16 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Trời ạ. Tôi có nhờ anh đi cãi tại wikipedia:biểu quyết đâu:D. Lưu Ly (thảo luận) 03:04, ngày 17 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Nó đây, thưa ngài. i hi. Lưu Ly (thảo luận) 09:53, ngày 17 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Cám ơn...ngài. Lưu Ly (thảo luận) 12:51, ngày 17 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Hu hu. Hình như Lưu Ly đã gây chuyện phiền toái roài. Nếu đúng thế, gần thôi, sẽ có một chầu tạ lỗi. Lưu Ly (thảo luận) 13:00, ngày 17 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thách đố[sửa mã nguồn]

Tôi là một thành viên đã tham gia Wiki từ lâu, đã đọc nhiều bài Trungda viết và hôm nay nghĩ ra một trò trẻ con như thế này:

  • Tôi thách đố Trungda trong vòng một tháng (tính từ khi Trungda trả lời thảo luận này) viết được một bài chọn lọc thuộc lĩnh vực lịch sử Việt Nam.

Lời thách đố này được đưa ra vì tôi thấy Trungda đã viết rất nhiều mà chưa bài nào được chọn lọc (hình như có bài Quang Trung, nhưng nhiều người sửa và còn cãi nhau chết thôi), nhiều thành viên cũng từng than phiền vì chất lượng các bài Trungda viết (tìm không khó đâu, Trungda tự nhớ). Vì vậy rất mong Trungda dũng cảm tham gia trò chơi này vì đâu có mất gì, Wiki thêm một bài chọn lọc và còn giúp nhiều người thay đổi cái nhìn về các thành viên lịch sử Việt Nam, mảng tự hào của Wiki tiếng Việt:D.

Xin đừng tìm hiểu tôi là ai. Tôi không thích điều này và cũng không thể đoán ra nổi đâu (kể cả check IP). Nhận lời nhá!--Thiên Xứng (thảo luận) 16:19, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Xin lỗi, trò này trẻ con thật, thành viên còn nhiều việc phải lo lắng ở ngoài đời, nhất là khi năm hết tết đến, tham gia ở đây là do cảm hứng, có niềm vui, chứ không vì mấy bài gắn sao; thách đố nhau kiểu này, nếu là tôi, tôi sẽ từ chối. 203.160.1.74 (thảo luận) 16:23, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Viết một bài chọn lọc trong vòng 1 tháng ư, không tưởng!!! 203.162.3.145 (thảo luận) 16:25, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

tới 1 tháng lận, chuyện nhỏ như con thỏ. Stomm (thảo luận) 16:29, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Nhưng mà thỏ "đột biến gen", to = quả núi:)) 203.162.3.145 (thảo luận) 16:32, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Không dễ đâu, nhất là với một đề tài gây tranh cãi như lịch sử VN, nếu nói dễ, đến 16 h 30 ngày 18 tháng 1 năm 2009 xem thành viên cựu Stomm có thể viết (không phải là dịch) một bài được phong sao bất kỳ trên lĩnh vực nào (không nhất thiết lịch sử Việt Nam) không nhá? 222.252.104.179 (thảo luận) 16:34, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Xin lỗi Thiên Xứng, tôi không nhận lời. Tôi cũng không có ý định tìm hiểu bạn là ai làm gì, không đáng mất công và thời gian như vậy. Đúng là như 1 bạn IP đã nói bên trên, năm hết tết đến, nhưng thậm chí bạn thách tôi vào giữa mùa hè, lúc tôi rảnh rỗi nhất và cho tôi thời gian 1 năm thì tôi cũng không bao giờ nhận lời đâu.

  1. Xưa nay tôi viết bài vì wiki, vì cộng đồng, nhưng chưa từng có ý định chăm chăm để được phong sao. Nếu chăm chăm để được phong sao, tôi đã tập trung dịch các bài "quy mô" từ tiếng Anh. Tôi cũng từng "sản xuất" các bài như vậy, tuy không/chưa nhiều - thậm chí từ chủ đề khác - song vì thấy lịch sử VN và TQ có sẵn nhiều tài liệu tiếng Việt rồi nên không cần thiết phải dùng bản tiếng Anh hoặc tài liệu tiếng Anh làm gì. Tôi không có ý định "thăng tiến" làm "tướng nhiều sao":D.
  2. Bài tôi có đóng góp nhiều mà được gắn sao không chỉ có Nguyễn Huệ đâu. Các đề cử hoàn toàn do các thành viên khác đề xướng sau một thời gian khá dài từ khi nó được viết. Thậm chí có bài từng được phong sao rồi nhưng tới tuần nó được phong sao, tôi (lúc đó mới biết vì không dụng tâm để ý) vẫn mở rộng nó lên gấp đôi... Ngoài ra tôi đã cứu vài bài có nguy cơ bị tước sao và hiện đã giữ được.
  3. Cách đây không lâu khi tôi viết xong bài Lê Ngân và có thảo luận chê Tự Đức ngây ngô, đã có bạn IP (ko dám lộ diện) lớn tiếng khuyên bảo tôi "đi học ngoại ngữ mà dịch bài để có sao". Tôi chỉ cười và cũng không quan tâm tới điều đó vì nó rất nhạt. Tôi cũng không bận tâm tìm hiểu bạn dùng IP đó có phải Thiên Xứng hay không đâu. Tôi không chủ định viết bài để mong được gắn sao.
  4. Tôi vẫn đang và sẽ còn thực hiện những ý định đóng góp, mở rộng những bài viết, cần thiết thì quy mô như nhà Tấn, không cần thiết thì ngắn như Lê Thạch, Phạm Vấn, Toto Cutugno. Nội dung quyết định hình thức.
  5. Đối với lịch sử Việt Nam, các chủ đề tôi quan tâm đã được "phủ" gần như hết, từ giai đoạn đến nhân vật. Đó là lý do vì sao tôi sang viết sử Trung Quốc nhiều, ở đó có chiều dài, chiều rộng cả về giai đoạn và nhân vật hơn sử VN nhiều. Tôi biết, những bài sử TQ như vậy còn những hạt sạn mà chưa có thời gian khắc phục, nhưng không vấn đề gì, vì không chủ định viết bài để mong được gắn sao.
  6. Dù Thiên Xứng quay sang thách tôi viết bài về sử TQ hay bất cứ chủ đề nào khác để phong sao, mở rộng thời gian cho tôi thì tôi cũng không bao giờ nhận lời, vì không chủ định viết bài để mong được gắn sao.
  7. Nếu chỉ vì những ngôi sao, vì "có sao hay không có sao", tôi đã không còn tham gia wiki trước khi làm công việc bảo quản.--Trungda (thảo luận) 20:04, ngày 18 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Vậy mà tôi vẫn cứ hy vọng Trungda sẽ gây bất ngờ bằng cách nhận lời. Tất nhiên chẳng ai tham gia Wiki để "chăm chăm gắn sao" cả. Nhưng bài chọn lọc chính là các bài chất lượng, đó mới là thứ tôi muốn thách đố Trungda đạt được. Nếu một thành viên viết được một bài chọn lọc, có thể tin tưởng những bài khác của anh ta chất lượng sẽ không tồi. Trungda tham gia đã lâu mà tôi chưa thấy được điều này. Thử xem một vài bài trong danh sách Thành viên:Trungda/Tham gia, ví dụ Thạch Sùng (nhà Tấn), Lịch Tự Cơ, Thích phu nhân... Trungda tự cho các bài đó mấy điểm (trên 10)?
Trungda không nhận lời, nhưng tôi hy vọng Trungda cũng tự biết để tương lai có được các bài tốt hơn.
Trả lời bạn sử dụng IP phía trên: Một tháng không phải quá ngắn để viết một bài chọn lọc. Thử hỏi các thành viên từng viết thành công xem. Nhưng "một tháng" và "bài chọn lọc" không phải điểm chính yếu ở đây.--Thiên Xứng (thảo luận) 05:42, ngày 19 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thiên Xứng tạo tài khoản mới chỉ để đối thoại với tôi thôi à? Sao phải như vậy?

Bạn hỏi bài của tôi, vậy bạn đã có bao nhiêu đóng góp? Mà mấy bài bạn hỏi đã thuộc về cộng đồng, có phải của riêng tôi đâu? Tôi liệt kê những gì tham gia, có gọi đó là bài của tôi đâu? Đừng bao giờ hy vọng tôi trả lời những câu hỏi vô bổ của bạn.--Trungda (thảo luận) 06:41, ngày 19 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Anh Trungda ơi[sửa mã nguồn]

Anh Trungda ơi em không muốn nói điều này đâu vì em ít tuổi hơn anh có nói ra anh lại bảo em láo. Nhưng anh nên phân biệt tiêu chuẩn đang được tổng hợp và việc tiêu chuẩn của Kuang đưa vào. Trong tiêu chuẩn tạm thời có nói rằng Phim Ngọn nến hoàng cung, Đông chu liệt quốc vân vân được tính là phim tài liệu hay không mà anh cứ phải khăng khăng với ví dụ của nó. Trong tiêu chuẩn có nói gì về Bảo Long hay không mà anh phải bảo phải bỏ người này ra, người kia ra. Nếu anh không đồng tình thì anh bảo không OK, hay đặt ra quy định tên gọi phải được giữ khi chế độ thay đổi v. v. chứ không phải... Và trình bày sao cho mọi người thấy là mình đang xây dựng một cái gì đấy, chứ đừng làm người khác có cảm tưởng anh và một vài thành viên khác mượn đất giải quyết mâu thuẫn đã tồn đọng với nhau. Đấy là cách em cho rằng chúng ta nên làm, để như mong muốn của Lưu Ly, đấy là tiến tới xây dựng một bộ tiêu chuẩn, chứ không phải...

Em Dũng

Dung005 (thảo luận) 11:28, ngày 19 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Anh Trung ơi, mình chưa biết đâu có nghĩa là người khác sẽ không đọc được ở đâu đó và muốn tìm hiểu. Hồi trước em luôn hỏi trường Albert Sarrault là trường nào, ông Albert Sarraut là ai, trường Chasseloup-Laubat là trường nào, ông Chasseloup-Laubat là ai, các tên gọi đấy đến nay vẫn rất phổ biến tài liệu lịch sử. Các tên gọi này đến nay vẫn hết sức phổ biến trong sách vở, nếu ai đó đọc sử liệu lại cành thường xuyên bắt gặp hơn. Nếu nói dài nói rộng hơn thì ngay trường Quốc học Huế tên cũ cũng là lycée Khải Định, hỏi người không đọc sách thì mấy ai biết. Đấy la ta chưa mở rộng ra tên đường tên phố tên vườn hoa vân vân. Và anh Trungda ơi cuộc thảo luận của chúng ta là về tiêu chuẩn người thuộc dòng dõi Hoàng gia, chứ không phải người thuộc dòng dõi Hoàng gia Việt Nam như đang có quá nhiều thành viên muốn kéo nó vào. Đừng để mình làm điều nghịch lý là nhân vật về người Việt mình, ở các Wiki khác tồn tại không có vấn đề gì, về đến mình thì lại bị xóa, nhân vật tương tự như thế, người nước ngoài thì không làm sao, nhưng chót mang dòng máu Việt thì ngay lập tức bị đưa lên bàn cân đong đo đếm soi mói đủ thứ, tiêu chuẩn mới là mở theo hướng có lợi cho việc lưu trữ tri thức liên quan đến Việt Nam, chứ mình chẳng tội gì mà lại đi làm theo hướng ngược lại cả. Như thế thứ nhất là thiệt cho WP TV mình, thứ hai là thiệt cho người sử dụng tiếng Việt lắm. Và đúng như Lưu Ly nói, đem ra biểu quyết mấy nhân vật này, anh thấy tìm được sự đồng thuận để xóa họ có dễ đâu. Nếu đã ở thế lửng lơ thì giữ lại có lợi hơn xóa, nếu thông tin đó thực sự đúng sự thật và không phải chỉ là để quảng cáo cá nhân, như bên tiếng Anh, thêm một bài như thế trong số 2.500.000 triệu bài của họ, hỏi có ảnh hưởng gì cho uy tín của Wikipedia. Dung005 (thảo luận) 13:33, ngày 19 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Trợ giúp dịch bài[sửa mã nguồn]

Xin đuọc hỗ trô dịch một đoan tiếng HOa ra tieng Anh và Việt.Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Trungda và các thành viên.(Minh to)

Bài: 明朝的建立

明太祖朱元璋(在位:1368年-1398年)元朝末期,官員貪污日盛,朝政腐敗。蒙古立國之初,稅務有耶律楚材制定,項目清楚且限於一定額度。元朝建立後,元世祖忽必烈發行的中統寶鈔、至元寶鈔等亦能正常流通使用較長時間。然而元末時蒙古貴族有靡爛之象,亟需財帛,除了加重賦稅以外還發行新鈔「至正寶鈔」並大量印製,導致金融紊亂,並飽受嚴重的通貨膨脹,民不聊生。至正十一年(1351年),元政府征調農民和兵士十幾萬人治理黃河水患。黃河兩岸農民本已飽受災荒之苦,在治河工地上又橫遭監工的鞭打,被苛扣口糧,民間愈發怨懟。於是,「治河」和「變鈔」就成為民变爆發的導火線,終致紅巾軍起義的爆發。

至正十一年(1351年)五月,红巾军起义爆發。次年,郭子興聚眾起義,攻佔濠州(今安徽鳳陽)。不久,貧苦農民出身的安徽鳳陽人朱元璋投奔郭子興,屢立戰功,得到郭子興的器重和信任,并娶郭子兴养女为妻。之后,朱元璋离开濠州,发展自己的势力。至正十六年(1356年),朱元璋率兵佔領集慶(今江蘇南京),改名為應天府,并攻下周圍一些軍事要地,獲得了一塊立足的基地。初時的朱元璋「地狹糧少」「孤軍獨守」,遠不及其他起義軍勢力,處境十分艱難。朱元璋採納了謀士朱升「高築牆,廣積糧,緩稱王」的建議,經過幾年努力,朱元璋軍事和經濟實力迅速壯大。1360年,通过鄱阳湖水战,陈友谅势力遭到巨大打击。1363年,陳友諒势力被完全消灭,1367年,朱元璋攻下平江(今苏州),張士誠自尽。之后朱元璋又消灭割據浙江沿海的方國珍。1368年正月,朱元璋在應天稱帝,建立了明朝。之后趁元朝内訌之际乘時北伐和西征,同年攻佔大都(今北京),元朝撤出中原。之后朱元璋继续消灭位于四川的明玉珍势力和据守云南的元朝梁王。又深入沙漠,进攻北元。天下至此初定。


[编辑] 初年的強盛(1368-1436)

[编辑] 洪武時期 明朝建立後,朱元璋一方面減輕農民負擔,恢復社會的經濟生產,改革元朝留下的不合理的吏治,懲治貪污的官吏,收到一定的效果。朱元璋確立了里甲制[5],配合賦役黄冊[6]和魚鱗圖冊[7]的施行,落實賦稅勞役的徵收及地方治安的維持。朱元璋平定天下後,大封功臣。但是朱元璋性格多疑,也對這些功臣有所猜忌,恐其居功枉法,圖謀不軌。而有的功臣也越過禮法,為非作歹。朱元璋藉此兩興大獄,即「胡藍黨獄」,幾乎將功臣全部誅殺。

廖永忠是最先被殺害的功臣。在此之後,朱亮祖、李文忠、徐達(《明史》記載徐達是病死,民間傳說為朱元璋賜死)先後死於非命。胡惟庸是當時中書省的左丞相,深得朱元璋寵信,故日益跋扈,不知自忌。朝中奏章大事須先經其手,若不利於其的奏章就予以隱匿。同時,胡惟庸大肆收取賄賂。洪武十三年(1380年),朱元璋以擅權枉法之罪名殺胡惟庸,又殺御史大夫陳寧、御史中丞塗節等人。洪武廿三年,有人告發李善長交通胡惟庸情狀,韓國公李善長因此被賜死,家屬七十餘人被殺。總計株連者達三萬餘人。此後,朱元璋又借大將軍藍玉張狂跋扈之名對其誅殺,連坐被族誅的有一萬五千餘人。加上空印案、郭桓案兩案,開國功臣除了湯和外幾乎全部被殺。朱元璋通过打击功臣、特务监视和文字狱等一系列方式加强皇权,钳制言论自由,为之后明朝的黑暗政治埋下祸根。


[编辑] 靖難之役與永樂時期

明成祖朱棣(在位:1402年-1424年)朱元璋分封諸子為王,以加強邊防、保衛皇位。諸王之中,北方諸王勢力較強,原因主要是對蒙古的邊防任務。而其中又尤以燕王(朱棣)和晉王勢力最大。為防止朝中奸臣不軌,朱元璋規定諸王可移文中央捉拿奸臣,必要時得奉天子密詔,領兵「靖難」。同時為防止諸王尾大不掉,朱元璋也允許今後的皇帝在必要時可下令「削藩」。

洪武卅一年朱元璋死後,皇太孫朱允炆繼位,是為建文帝。建文帝立刻與親信大臣齊泰、黃子澄等密謀削藩。周王、代王、齊王、湘王等先後或被廢為庶人,或被殺。同時以邊防為名調離燕王的精兵,準備削除燕王。結果燕王朱棣在姚廣孝的建議下以「清君側」的名義起兵南下,佔領南京,是為靖難之役,燕王即皇帝位,是為明成祖,年號永樂。建文帝在宮城大火中下落不明。

朱棣即位之後,武功昌盛,先是出擊安南。後又親自五入漠北攻打蒙古以絕後患。在內政上,朱棣下令修大型類書永樂大典。在三年時間內即告完成。永樂大典有22877卷,又凡例、目錄60卷,全書分裝為11095冊,引書達七八千種,字數約有三億七千多萬,且未有任何刪節,這是之後的四庫全書無法相提並論的。從永樂三年開始,朱棣派鄭和七下西洋,規模空前,擴大了明朝的影響力。永樂三年,朱棣將北平改名北京,稱行在,並設立北平國子監等衙門。永樂四年,他下詔在北京修建宮殿。1409年,朱棣巡幸北京,在北京設立六部與都察院,並在北京為逝世的徐皇后設立陵寢,已經顯示遷都的跡象。經過十幾年的經營,北京初步得到了繁榮。1416年,朱棣公佈遷都的想法,得到認同。永樂十五年開始大規模營造北京,永樂十八年宣告完工,永樂十九年正式遷都。

但是永樂帝同樣对异议者大肆殺戮,諸如黃子澄、齊泰等建文旧臣等都被殺。其中以方孝孺的「誅十族」[8]和景清的「瓜蔓抄」[9]最為慘烈。


[编辑] 仁宣之治 主条目:仁宣之治 成祖死後,其長子朱高熾即位,是為明仁宗。朱高熾即位時,由於年齡已經偏高,因此即位僅一年就已經駕崩。但是在其統治時期,推行諸多仁政。任用「三楊」(楊士奇、楊榮、楊溥)等賢臣輔佐朝政。並且停止鄭和下西洋和對外戰爭,以積蓄民力。更鼓勵生產,寬行省獄,力行節儉。其死後長子朱瞻基即位,是為明宣宗。他基本繼承了父親的路線,實行德政治國,國家進一步強大。宣宗同樣熱愛美術,有畫作傳世。但是,宣宗執政期間也並非毫無弊端。由於宣宗喜好養蟋蟀(古名“促织”),許多官吏因此競相拍馬,宣宗也被称為「促織天子」。同時,在這一時期打破了太祖留下的太監不得干政的規矩,一些太監開始干政,為英宗時期的太監專權埋下隱患。


[编辑] 中期(1436年-1573年)

[编辑] 土木之變與英宗復辟 1435年,9歲的明英宗朱祁镇繼位,宠信宦官王振。自此開始明朝的宦官嚴重專權行為。王振原為教官,後淨身入宮,服侍英宗左右。英宗即位後,對其寵信有加。在太皇太后及元老重臣「三楊」死後,王振更加專橫跋扈,更將明太祖留下的禁止宦官干政的鐵牌撤下。舉朝稱其為「翁父」。王振擅權七年,家產計有金銀六十餘庫,其受賄程度可想而知。

正統初年,蒙古瓦剌部逐漸強大,經常在明朝邊境一帶生事。瓦剌首領也先在正統十四年的七月南下攻明。王振即挾英宗領兵五十萬親征。大軍離京後,兵士乏糧勞頓。八月初大軍才至大同。王振得報前線各路潰敗,懼不敢戰,又令返回。回師至土木堡時,被瓦剌軍追上,兵士死傷過半,隨從大臣有五十餘人陣亡。英宗突圍不成被俘,王振死于乱军之中,此即為土木之變。一说王振为护卫将军樊忠所怒杀(又有锤杀与斩杀两种说法),该说得不到明史纪事本末的支持

土木之變的消息來到京師後,朝中混亂。一些大臣要求遷都南京,被兵部侍郎于謙駁斥。繼而大臣擁戴英宗弟朱祁鈺即位,是為代宗(景泰帝)。同時于謙積極備戰。同年十月,瓦剌軍直逼北京城下,安置英宗於德勝門外土關。瓦剌軍隊的進攻未果,大敗逃走。也先見繼續綁架英宗已無意義,乃於1450年八月釋放英宗。但之後,皇室內鬥。景帝先是不願遣使迎駕,又把英宗放在南宮(今南池子)軟禁,並廢皇太子朱見深(英宗之子,後來的憲宗),立自己的兒子朱見濟為太子。不久之後,朱見濟病死,景帝也遲遲不恢復朱見深為太子(景帝無他子)。景泰八年正月,景泰帝病危。十六日,副度御史徐有貞率軍夜入南宮,擁戴英宗奪門(東華門)復位。又殺害于謙及大學士王文,誣陷其欲立襄王之子為帝。此為奪門之變,又號「南宮復辟」。


[编辑] 憲宗時期 英宗死後,兒子朱見深即位,是為憲宗。初年為于謙冤昭雪,恢復代宗帝號。又能體諒民情,勵精圖治,儼然為一代明君。但皇帝口吃内向,因此很少廷见大臣。琉球、哈密、暹羅、土魯番、撒馬兒罕等國紛紛入貢。但是憲宗在位末年,好方術,終日沉溺於後宮與比他大19歲的宮女萬貴妃享樂,並寵信宦官汪直、梁芳等人,以至奸佞當權,西廠橫恣,朝綱敗壞,民不聊生。宪宗还开始了皇帝直接颁诏令封官的制度,是为传奉官。结果传奉官泛滥,舞弊成风。直到孝宗时期这些官员才全被裁撤。宦官汪直受到宪宗的宠信,张狂跋扈,透过西厂大肆冤杀普通民众与官员。不久后由于民愤四起,西厂被罢,但汪直依然握有大权。成化十八年,汪直才因言官弹劾而被贬。此外,他也是皇庄的始置者。该举措事实上鼓励了豪强兼并土地,危害不浅。


[编辑] 弘治中興

明孝宗朱祐樘(在位:1488年-1505年)憲宗死後,孝宗朱祐樘即位。由於孝宗自幼生於貧寒,曾有被萬貴妃加害的危險。所以孝宗在位期間「更新庶政,言路大開」,使英宗朝以來奸佞當道的局面得以改觀,被譽為「中興之令主」孝宗的勵精圖治,使得當時明朝政治清明經濟繁榮百姓富裕天下小康,被稱為弘治中興。

孝宗在位期間,先是將憲宗期間留下的一批奸佞冗官盡數罷去,逮捕治罪。並選賢舉能,將能臣委以重任。孝宗勤於政事,每日兩次視朝。孝宗對宦官嚴加節制,特務部門也只能謹慎行事,用刑寬鬆。孝宗力行節儉,不大興土木,減免稅賦。并饯行一夫一妻制,一生除了张皇后外没有任何妃嫔。在他的治理下,弘治一朝成為明朝中期以來的最好形勢,明史也稱孝宗「恭儉有制,勤政愛民」。


[编辑] 武宗亂政 弘治十八年五月,孝宗病死。十五歲的太子朱厚照即位,是為武宗,以次年為正德元年。武宗本性貪圖享樂,整天與內臣沉湎於聲色犬馬之中。劉瑾、馬永成、谷大用、魏彬、張永、丘聚、高鳳、羅祥等八位過去的東宮宦官相互勾結,是為「八虎」。

八虎想盡辦法奉迎阿上,导引皇帝逸乐,殘害忠良,朝政為其所害。八虎之中的劉瑾獨攬大權,將自己的黨羽延攬入閣,還想方設法滿足武宗的玩樂需求,建造豹房供其淫亂。但是劉瑾的專權也引發了朝中大臣一其它「七虎」的不滿。最終劉瑾被捕後處以凌迟之刑。但是,武宗依然不思朝政,又開始信用佞臣江彬。

武宗為了方便自己能出宮到各處僖遊,製造了一個虛構的人物.「鎮國公威武大將軍總兵官朱壽」。以朱壽身分,藉出征為名,實際上僖遊為實。武宗的荒游逸乐导致正德年间变乱频生,先后发生陕西安化王朱寘鐇谋反、山东刘六、刘七民变、江西宁王朱宸濠谋反等重大事件。

正德十五年,武宗假借朱壽身分,親自俘虜已被王守仁擊敗的朱宸濠後,于班师回京途中,南直隶清江浦(江苏淮安)泛舟取樂時落水染病。正德十六年三月武宗去世。不久之後江彬就被抄家處死。


[编辑] 嘉靖隆慶二朝

被誉为“海青天”的海瑞的雕像武宗無子嗣無兄弟。死後由孝宗弟興獻王長子朱厚熜即位,是為世宗。世宗在位期間,罷黜各地鎮守太監。但是大礼议事件嚴重損害了朝政:世宗要求尊父為興獻皇帝,母為興獻皇后。但內閣首輔楊廷和、禮部尚書毛澄等堅持以為不可。但是也有一些大臣紛紛迎合帝意。世宗在這些人的助長下蔑視禮法,不僅尊其父母為皇帝和皇太后,又為父親在太廟旁專立一廟祭祀,成為獻皇帝廟。又稱父親為睿宗,在武宗之上,還為父親修皇帝實錄。此為大禮議事件。大禮議引起軒然大波,朝臣中反對者均受打擊,或被罷官,或被入獄。受杖者一百八十餘人,杖死者十七人。同時,世宗奉道教,信用方士,在宮中日夜祈禱。先是將道士邵元節入京,封為真人及禮部尚書。邵死後又大寵方士陶仲文。自嘉靖十三年後世宗即不視朝。

嘉靖廿一年(1542年)十月,乾清宮發生宮女之變,楊金英、邢翠蓮等宮女十餘人與寧嬪王氏趁世宗熟睡之際企圖將其勒死,但未成功。自此之後,世宗移駕西苑,不入宮內。同時,权臣嚴嵩借此窃权,排斥异己,结党营私。其子嚴世藩協助父親作惡。虽然不断有人弹劾嚴嵩,但都以失败告终。世宗後期,嚴嵩年紀太大,另一位大臣徐階开始取代嚴嵩之位。嘉靖四十一年,徐階策動言官弹劾嚴嵩。嚴嵩辭去官職回鄉。嘉靖四十四年,嚴世藩被判斬刑、嚴嵩被削为民,两年後病死。

嘉靖去世後,唯一存活的皇子朱载垕即位,是為穆宗,年号隆庆。穆宗本人无能,但他任用能臣如高拱、徐階、张居正、海瑞等,内政形势总体较佳。也为万历初年的中兴奠定基础。

穆宗即位後,即啟用在藩邸的老師高拱、张居正。隆慶初年,位處執政之首的世宗舊臣徐階策動朝官彈劾高拱,迫高拱辭官回鄉。高拱亦不甘示弱,一年後策動朝官彈劾徐階。徐階也被迫正式退休。朝廷的實際政務漸漸落到了张居正的手上。隆慶末年,高拱回朝出任內閣首輔。

嘉靖一朝,国家外患不断。北面鞑靼部趁明朝衰弱而占据河套。1550年,鞑靼首领俺答进犯大同,大同总兵重金收买俺答,结果俺答直接进攻京师。鞑靼军队在北京城郊大肆抢掠之後西去,明朝军队在追击过程中大败,此为庚戌之变。但之後,明朝与蒙古通好,俺答被封为顺义王。在南部海疆, 倭寇横行,直到戚繼光、胡宗憲、俞大猷力剿後才有改观。


[编辑] 走向覆灭(1573年-1644年)

[编辑] 張居正變法 主条目:万历中兴

推行改革的內閣首輔張居正。隨著他的去世,萬曆中興也隨之人亡政息。隆慶六年,明穆宗突然中風駕崩,子神宗朱翊钧繼位,改元萬曆。由於神宗年幼,於是由太后攝政。重臣高拱由於與太后信任的宦官馮保對抗而被罷官,相反張居正得到馮保的鼎力支持。張居正輔政十年,推行改革,在內政方面,提出了「尊主權,課吏職,行賞罰,一號令」,推行考成法,裁撤政府機構中的冗官冗員,整頓郵傳和銓政。經濟上,清丈全國土地,抑制豪強地主,改革賦役制度,推行一條鞭法,減輕農民負擔。洪武廿六年,全國耕種田地有八百五十萬零七千六百卅二頃。到了弘治十五年降低到四百廿二萬八千零五十八頃。而萬曆九年經過張居正的治理後達到七百零一萬三千九百七十六頃。軍事上,加強武備整頓,平定西南騷亂,重用抗倭名將戚繼光總理薊、昌、保三鎮練兵,使邊境安然。張居正還啟用潘季馴治理黃河,變水患為水利。同时张居正严惩贪官污吏,裁汰冗员。

万历五年秋,张居正父亲去世,按常理他需要丁忧(解职回乡守孝三年),但张居正以为改革事业未竟,不愿丁忧。他的政敌借此大做文章,此即为奪情之爭。虽然最后在神宗和两太后的力挺下张居正被夺情起復(免于守灵)。但此事件充分显示出张居正对权力的迷恋与专横自负,为他死后的结局埋下伏笔。同时,张居正还利用自己的职权让自己的儿子顺利通过科举进入翰林院,也成为了他的政敌之借口。张居正死后立刻被清算。張府一些來不及退出的人被囚禁於內,餓死十余口。生前官爵也被剝奪。


[编辑] 萬曆怠政 張居正死後初期,神宗尚能保持對朝政的興趣,但不久就開始怠政。万历十五年(1587年)后,神宗就开始连续不上朝。万历十七年(1589年)元旦后,神宗以日食为由免去元旦朝贺。此后每年的元旦神宗再也不视朝。自万历十六年(1588年)后,常朝也经常看不到神宗。神宗整日在深宫中不理政事,沉浸在花天酒地之中。每年还进行选美。同时,神宗还好营建,经常大兴土木。在他廿一岁时就开始筹建陵园。萬曆十七年,大理寺左評事上疏,稱神宗沉湎於酒、色、財、氣。結果被貶為民。神宗還派礦監和稅監搜刮民間財產。在邊境上坐視女真強大。由於神宗不理朝政,缺官現象非常嚴重。萬曆卅年(1602年),南北兩京共缺尚書三名,侍郎十名;各地缺巡撫三名,布政使、按察使等六十六名,知府廿五名。神宗委頓於上,百官黨爭於下,政府完全陷入空轉之中。官僚隊伍中黨派林立,互相傾軋,如東林黨、宣黨、昆黨、齊黨、浙黨等名目眾多,但其所議議題卻不是如何改良朝政,只是人事佈局而已。因此明史言:「論者謂:明之亡,實亡於神宗。」

神宗在位期间另外两项严重败坏朝纲的事件是东林党争和国本之争。东林党源于顾宪成组办的东林书院。东林党一词则起源于万历卅八年(1610年)的一次人事变动事件。起因是内阁缺人,顾宪成极力主张颇有政绩的淮扬巡抚李三才入阁,结果被反对李三才入阁的势力抹黑漫骂,东林党因此而起。东林党兴起后,朝中其它各党便集中火力攻击东林党。阉党专权后,东林党更受到严重打击。直到崇祯初年东林党才重新被启用。

另外一项政争是国本之争。主要是围绕着皇长子朱常洛与福王朱常洵(郑贵妃所生)。神宗迟迟不立太子,令群臣忧心如焚。朝中上下也因此分成两个派别。直到万历廿九年(1601年),朱常洛才被封为太子,朱常洵被封为福王。但是福王迟迟不离京就任藩王。直到梃击案发生,舆论对郑贵妃不利後,福王才离京就藩。

在对外军事方面,包括在萬曆二十年(1592年)援助李氏朝鲜抵抗日本侵略的壬辰战争在内的萬曆三大征虽然都取得了胜利,但损兵折将极大。萬曆四十六年(1617年),后金努尔哈赤以“七大恨”反明,两年后(1619年)在薩爾滸之戰中大败明军,明朝对后金从此转为战略防御。


[编辑] 明末三大案 主条目:明末三案 “明末三大案”指明朝末期宫廷中发生的梃击案、红丸案、移宫案的总称。这三起事件本身并不是很重要,但是却标志着明末纷乱和衰亡的开始,故有“三大案”之称。

梃击案 主条目:梃击案 梃击案发生于万历四十三年五月初四。一位名叫张差的男子手持木棍闯入皇太子居住的慈庆宫并打伤守门宦官李鉴,后被捕。后经审问,显示郑贵妃与此案有关。由于当时审案人员都是浙江籍人士,而当时的浙党领袖方从哲与郑贵妃关系良好,因此颇受人质疑。结果当时的陕西籍刑部主事秘密审讯了张差,结果招出郑贵妃与此确有关系。郑贵妃见东窗事发,哀求皇太子。皇太子也请求皇帝快速了结,加之神宗宠信郑贵妃,除了张差被处决外,此案不了了之,一些主张继续追查的官员事后都受了轻重不等的处分。

红丸案 主条目:紅丸案 光宗在还是太子之时,就宠爱两名李氏选侍,分别为「东李」和「西李」。其中西李最为得宠。郑贵妃与西李暗中交结,郑贵妃向光宗提请西李为皇后,西李提请郑贵妃为皇太后,后因大臣反对而作罢。光宗因过度纵欲,即位五天后就得了腹泻之疾。光宗服用了一位与郑贵妃关系密切的太监崔文升所进的药物,结果病情加剧。西李以侍奉为由入住光宗寝殿。八月廿九日,鸿胪寺丞李可灼献上一颗红丸,光宗服后获得暂时的舒适。黄昏后再食一颗,到半夜去世。此即为红丸案。结果,朝中谣言遍起。李可灼被罚回乡养病。更有大量弹劾奏章要求罢免方从哲。天启二年四月,朝中又发生了对于红丸案的争论。最后方从哲仍然没有判罪,而崔文升被贬放南京。

移宫案 主条目:移宮案 光宗去世后,西李据守乾清宫,与心腹太监魏忠贤要挟皇太子朱由校。李氏还要求官员要先将奏章给她看,再给朱由校看,导致强烈反弹。群臣也因此联合要求西李移宫。在群臣催促下,西李不得不移出乾清宫。后朱由校即位,年号天启,是为熹宗。结果四年后,熹宗又封西李为康妃,次年更颁布《三朝要典》,颠倒三大案的黑白。


[编辑] 阉党专权 熹宗在位期间,政治更加腐败黑暗。熹宗由于幼年丧母,对乳母客氏有特殊感情,客氏也不知自已,与宦官魏忠贤狼狈为奸。魏忠贤因为在一次赌博中输钱而自宫,改名为李进忠,入宫为宦官。后皇帝赐他恢復原姓,並恢復舊名忠賢。魏忠贤善于逢迎拍马,加上与客氏互相勾结,一路快速升迁,还成为秉笔太监。

熹宗即位早期大量启用东林党人,结果导致东林党与其它党斗争不断,熹宗因此对朝政失去耐心,魏忠贤借此机会干預政治,将反对东林党的势力集结,号为阉党。天启四年后,阉党控制了内阁。自此之后魏忠贤更加张狂,其爪牙遍布中央与地方。在其权势最盛时,其养子竟能代替皇帝祭太庙。全国遍布他的生祠,并号为九千岁。更有国子监生提出魏忠贤配孔子,魏忠贤父配启圣公。魏忠贤并大肆打击东林党,大量东林党人入狱,甚至处死。由于阉党水准低下,政理不修。国家内部飢荒頻傳,民变不断,外患持续,明朝已经陷入风雨飘摇之境地。


[编辑] 灭亡

明朝最後一位皇帝明思宗,最後自縊於景山天啟六年,北京西南隅的工部王恭厂火药库发生大爆炸,造成2万多人死伤。同年熹宗在西苑遊玩時不慎落水,一年後死去。接替熹宗的是信王朱由檢,是為思宗,年號崇禎。他即位後,銳意改革朝政。他首先下令停建生祠,又逼客氏移居宮外。時機成熟後,思宗下令魏忠賢去鳳陽守陵。魏忠賢在前去過程中得知被思宗已派錦衣衛來逮捕他,便與黨羽李朝欽一起自縊。思宗將其首級懸於河間老家。同時將客氏押到浣衣局處死。閹黨其它分子也被貶黜或處死。閹黨專權雖然結束,但其後朝中又黨爭不斷,思宗對朝政又開始失望。並加強集權,控制百官,信用宦官。

明思宗在位期间,首先要面临女真的外患。最初在袁崇焕的经略之下,辽东的形势已经有所改观。此后,后金在辽东战场失利的情况下,改采越过长城,直接偷袭京师的方法攻明。袁崇焕回兵解围。崇祯三年,思宗中后金反间计,诛杀袁崇焕,此后辽东局势日益恶化。1640年清军攻打锦州,明军大败,洪承畴投降1641年)。至此,除宁远外,辽东地区全数陷入后金统治下。

另一方面,由于旱蝗连年加上官府重度盘剥,官员贪污加上为激增的军费成倍提高赋税,大量川陕地区流民、饥民爆发民变。这些农民采取游击及分头进攻之战术,严重拖累明朝兵力。1636年,原先的农民军领袖高迎祥战死,李自成便接替高迎祥成为新闯王。1641年,李自成攻陷洛阳,杀死福王朱常洵,农民军也得到了大批粮饷。1643年十月年李自成攻破潼关,十一月占领西安,杀死总督孙传庭,明朝北方最后的主力被消灭。此外,另一支张献忠领导的农民军主要在南方发展,先是控制了湖广地区,之后又改进攻四川,是为大西政权。但是,两支农民军没有合作,而是竞争的关系。1644年李自成在西安宣布建国,国号大顺,年号永昌。崇祯十七年三月,大顺军攻陷大同、宣府、居庸关,十七日已兵临北京城下。十八日,大顺军攻克北京外城。次日凌晨,明思宗在北京煤山自缢,明朝灭亡。

李自成攻克北京后,纵容部将在京城内不惜重刑相逼大肆搜刮遂失民心,又没有及时应对驻守山海关明将吴三桂,结果走投无路的吴三桂引清兵入关。四月廿一日,李自成亲率部队攻吴三桂,失败。

四月廿九日,李自成在武英殿匆匆即皇帝位,深夜便焚烧宫殿与九门城楼,向西撤退。大顺军仅在北京驻扎四十一日。之后,大顺军接连内讧,战斗力大损,与清军交战时也连连失败。五月初二,清摄政王多尔衮进京。为安抚汉人笼络民心,多尔衮下令礼葬明思宗,臣民服丧三日。十月,顺治帝进北京。北京开始成为清朝的都城。


[编辑] 南明抗清(1644年-1683年) 主条目:南明和鄭氏王朝 南京是明朝的留都,在南京明朝设有基本的政府机关(南京六部)。1644年五月初三日,明思宗的堂兄弟朱由崧被推为监国。十二天后,朱由崧即皇帝位,以次年为弘光元年。由于兵部尚书史可法瞻前顾后,导致政府的人事大权基本操控在鳳阳总督马士英的手上,政府间内斗不断。南京政府内部由阉余孽专权,弘光帝也不理政事,沉湎在酒色之中。清军一路南下,很快就到了史可法所占的扬州城。史可法死守七日七夜,城破,史可法被杀。据清末日本人提供的资料称清军随后在扬州进行整十日的大屠杀,号为扬州十日。

不久之后,清军渡江,攻破南京。弘光皇帝押解到北京后被杀。清军占南京后,又接连攻克苏州、杭州、松江、常州等江南大部,下令剃发。引发了汉族群众的强烈反弹。先后发生了一繫列等抗清事件。但都被清军勦滅。尤以前明军将领李成栋在嘉定连续三次屠杀平民最为惨烈。福王政府覆灭后,鲁王朱以海即位监国于绍兴,唐王朱聿鍵称帝于福州。但是这两个政权间却屡有摩擦。

顺治三年二月,清军开始征福建与浙江。六月,鲁王兵败,漂泊海上。八月,唐王被俘后绝食而死,十一月,郑芝龙降清,唐王政府亡。之后,桂王朱由榔称帝于广东肇庆,改元永历。桂王政权与已经被击溃的张献忠李自成残部联合抗清,一度收复湖南全境。但顺治六年后,清军大兵压境,湖南再度沦陷。顺治七年,清军攻克广州与桂林。期间,尚可喜等前明军攻下由反叛的李成栋部守卫的广州后,屠杀军民甚众,有人认为达数十万之多。永历帝被迫退守南宁。

顺治八年,孙可望迎永历帝入贵州安隆所,并进攻四川,一度收复了四川大部。李定国也进攻广西,攻克桂林,直捣长沙,还进军广东收复了两广失地。但是,李定国孙可望两名将领内部不和。顺治十四年,孙可望勾结清兵大规模进攻云南。顺治十六年,清军三路入滇,永历帝逃往缅甸。顺治十八年,吴三桂逼迫缅甸政府交出永历帝。康熙元年,永历帝在昆明被处死,同年,李定国病死于猛腊。

永历被害后,全国大规模的抗清活动就只有夔东十三家軍抗清与郑成功在台湾抗清了。李自成余部在湖南抗清失败后,转移到川、鄂山区进行活动,在夔州府以东地区继续抗清,称为夔东十三家军。康熙元年清军开始对其进行绞杀。康熙三年,夔东十三家军抗清失败。首领李来亨全家自焚。

郑成功则坚持在东南沿海地区进行抗清活动。一度攻克过漳泉二府。永曆九年清军重兵南下,郑成功退守厦门金门两地。永历十一年,郑成功被封为延平郡王。同时,郑成功带领水军向舟山群岛进发。永历十三年,郑成功进入长江,攻占下瓜洲、镇江、江浦等地,进逼南京。结果被清军击败,不得不回到闽南大本营。永历十五年(顺治十八年,1661年)郑成功派儿子郑经留守金厦,自己攻打台湾。永历十六年,郑成功逝世。郑经从厦门来到台湾接手经营,并仍旧沿用永历年号。1663年,郑经放弃金厦两岛。1681年,康熙帝平三藩后开始着手占领台湾。此时,郑氏政权内部爆发内讧。1683年,康熙帝以施琅为水师提督进攻台湾。结果郑克塽剃发投降,明祚告终。

Bạn nhầm mất rồi, tôi không biết tiếng Hán, chỉ võ vẽ đọc được mấy chữ "Vương", "công", Nhất, nhị, tam"... thôi. Nhìn niên đại tôi đoán là lịch sử về các đời vua nhà Minh, nhưng nội dung thì tôi chịu.--Trungda (thảo luận) 06:33, ngày 25 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Re: Dưỡng Do Cơ[sửa mã nguồn]

Tiếng Trung thì tôi chỉ có thể đọc bằng... Google Translate thôi bác ạ! Knight Wolf (thảo luận) 19:20, ngày 26 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Một ca sĩ[sửa mã nguồn]

Trong bài Tuấn Ngọc anh bỏ chữ "một" trong "là một ca sĩ nổi tiếng", vì cho rằng "Việt Nam không nói là một ca sĩ. Theo thiển ý của tôi, để lại chữ "một" mới là đúng. "Tuấn Ngọc là một ca sĩ nổi tiếng" là một câu hoàn toàn bình thường trong văn nói và văn viết Việt Nam. Nếu bỏ chữ "một" đi thì mặc nhiên công nhận chỉ có Tuấn Ngọc là ca sĩ nổi tiếng (tương tự như so sánh giữa a,anthe trong tiếng Anh). --Phoenixheart (thảo luận) 01:37, ngày 28 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Theo cảm nhận của Sholokhov thì có để "một" "những" hay không phải tùy ngữ cảnh, có chỗ để thấy được, chỗ để thấy ko ổn, có trường hợp để hay không cũng không sao. Chỉ là ý kiến riêng của Sholokhov thôi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:23, ngày 27 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ở đây cần có sự phân biệt giữa chủ thể muốn nói đến.

  • Tuấn Ngọc là ca sĩ (nổi tiếng), Ông tôi là thầy đồ (nổi tiếng)... muốn đề cập đến nghề nghiệp, hay nói khác hơn, hướng người đọc/ nghe về phần vị ngữ. Cách nói này thường được dùng để trả lời câu hỏi về nghề nghiệp hơn là dùng trong văn cảnh thông thường.
  • Ngược lại, Tuấn Ngọc là một ca sĩ (nổi tiếng), Ông tôi là một thầy đồ (nổi tiếng) lại muốn đề cập đến người được nói đến, ở đây là Tuấn NgọcÔng tôi.

Tôi có nhắc đến tiếng Anh là tại vì dùng tiếng Anh sẽ dễ dàng hơn để thấy cái bất ổn trong câu Tuấn Ngọc là ca sĩ nổi tiếng:

  • Tuấn Ngọc is the famous singer (Tuấn Ngọc là ca sĩ nổi tiếng) nếu đứng một mình sẽ mặc nhiên xác định ca sĩ nổi tiếng là Tuấn Ngọc (và chỉ Tuấn Ngọc mà thôi). Điều này rõ ràng không phải là điều chúng ta muốn nói.
  • Tuấn Ngọc is a famous singer mang một ý khác hẳn: anh là một ca sĩ nổi tiếng (ngoài anh ra còn nhiều ca sĩ nổi tiếng khác). "Một" đây không phải là số đếm đơn thuần, nên không thể đánh đồng hai câu bằng cách giản lược chữ "một".

Vì vậy trong ngữ cảnh này và sau khi đối chiếu với các Wiki khác tôi mạn phép giữ lại ý kiến của mình, không biết ý anh thế nào. --Phoenixheart (thảo luận) 01:37, ngày 28 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có lẽ anh chưa hiểu hết ý tôi muốn nói. Ý tôi muốn nhấn mạnh là ý 1, trong khi anh lại tập trung vào ý 2 và cho rằng tôi chịu ảnh hưởng của tiếng Anh:)
Nếu chấp nhận bỏ "một" đi, thì các chủ đề khác sẽ trở thành:
  • Netanya (Hebrew: נְתַנְיָה, Tiếng Hebrew chuẩn Nətanya) là một thành phố ở Quận Trung của Israel
  • Tảo Dương Văn là một xã thuộc huyện Ứng Hoà, Hà Nội.
  • Labécède-Lauragais là một xã của Pháp, nằm ở tỉnh Aude trong vùng Languedoc-Roussillon.
  • Saint-Germain-la-Blanche-Herbe là một thị trấn ở tỉnh Calvados, thuộc vùng Basse-Normandie ở tây bắc nước Pháp.
Và vân vân (Tôi dùng tính năng Bài viết ngẫu nhiên).
Như anh có thể thấy, những câu giới thiệu đều trở nên bất ổn. Nếu cho rằng phụ thuộc vào ngữ cảnh, thì thiết nghĩ lại càng cần xác định "một" "các" vì dù sao đi nữa, Wiki phải có phong cách từ điển.
Tôi xin nhắc lại rằng ở đây chúng ta không còn bàn đến tiếng Anh. Ngay trong tiếng Việt, bản thân tôi nếu đọc những câu trên đã nghe lủng củng rồi.
Hay có lẽ đúng như anh nói, đây (bỏ "một") là cách hành văn từ những năm 8x chăng?--Phoenixheart (thảo luận) 12:08, ngày 28 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời
Trường hợp này chỉ có thể nói anh là một người rất đặc biệt:D
Ví dụ có một câu hỏi:
- Mozart là ai?
Thì câu trả lời thường là:
- Ông ta là một nhạc sĩ [vĩ đại] [của Áo].
Trong khi hỏi:
- Mozart làm nghề gì?
Câu trả lời mới là:
- Ông ta là nhạc sĩ.
Lưu ý đây là trường hợp thuần túy tiếng Việt. Vẫn có trường hợp bỏ đi chữ "một", nhưng đó chỉ là trong văn nói. Thậm chí trong văn nói trường hợp hay gặp vẫn là:
- Billy the Kid là ai?
- Là một [cái thằng] cao bồi ở Mỹ hồi trước.
Về bản thân tôi thì sự khác nhau giữa 2 trường hợp có và không có "một" là rất rõ ràng, và tôi cho rằng các câu giới thiệu chủ đề của anh đều không đúng.
Nếu anh vẫn cho rằng hai trường hợp không khác gì nhau, thì tôi chỉ có thể nhắc lại rằng anh là một người rất đặc biệt:D
Tôi xin phép được dừng thảo luận tại đây --Phoenixheart (thảo luận) 05:31, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:Bóng đá[sửa mã nguồn]

Hôm nay Việt Nam sẽ khó thắng! D conbo trả lời 12:03, ngày 28 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhân bảo như thần bảo ha ha, VN tí thua. conbo trả lời 14:06, ngày 28 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Chung độ đi. Lưu Ly (thảo luận) 14:08, ngày 28 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Trang Chính[sửa mã nguồn]

Hiện Trang Chính hiển thị lỗi. Nhờ Trungda vào sửa lại, chỉ cần xóa ký tự trống ở cuối cùng (khi vào sửa đổi, luôn có thêm một dòng trống ở cuối) rồi lưu trang. Xin cám ơn nhiều!--Paris (thảo luận) 01:21, ngày 29 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cám ơn rất nhiều!--Paris (thảo luận) 01:25, ngày 29 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Lỗi vì {{CURRENTYEAR}} vẫn là 2008 mà {{CURRENTWEEK}} đã là 1, tức tuần 1 của năm 2009. Tôi đã sửa lại ở các tiêu bản liên quan, nhưng Trang Chính thường phải đợi một thời gian mới hiển thị đúng. Một cách khác là "chạm vào" để có kết quả ngay. Tôi nhờ bạn việc đó, nhưng nó đã tự động sửa trước khi bạn thực hiện. Dù sao cũng rất cám ơn!--Paris (thảo luận) 01:33, ngày 29 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Bố cục bài[sửa mã nguồn]

Bác Trungda có thể bố trí lại bài Phan Đình Phùng cho văn phong của nó trau truốt, dài hơi hơn về câu/đoạn được không. Văn phong từ điển mà bài cứ như báo mạng vậy:)) (với mấy cái nguyên tắc: đoạn ko quá ba câu, câu ko quá 1 dòng gì đó, bài ko quá 700 chữ gì đó). Dĩ nhiên, ko phải lúc nào dài cũng là hay, kiểu như các bài tôi viết các đoạn, câu cứ dài lê thê đọc muốn đứt hơi, nhưng quả thật bài Phan Đình Phùng các câu ngắn cũn nhìn vụn quá. Việt Hà (thảo luận) 16:21, ngày 29 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhờ giúp[sửa mã nguồn]

Sách Ngữ văn 10 tập 2 (2008) ghi Nguyễn Du mất ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn, tức 18 tháng 9 năm 1820. Và Nguyên đã theo như vậy (vì là sách GK mà), nhưng tra trên mạng thì thấy vài web ghi ngày đó là ngày 16 tháng 9 năm 1820, như . Vậy cái nào đúng? Thân quí. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 20:57, ngày 30 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhờ dịch[sửa mã nguồn]

Trong bài Đỗ Phủ có câu: "I am about to scream madly in the office/Especially when they bring more papers to pile higher on my desk." Nhờ anh dịch, để Nguyên tra Thơ Đường đem câu chữ Hán và câu dịch Việt vào thay thế. Để ông Tàu nói tiếng Anh đăng trên trang tiếng Việt, nó hơi "kỳ kỳ"...Chào. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 18:52, ngày 4 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lịch Sinh[sửa mã nguồn]

Tôi coi lại tài liệu thì không thấy ghi tự của ông này, chắc Tự Cơ là huý. Sửa lại là đúng. Tuy nhiên thảo luận của ông chưa chắc đã hoàn toàn không sai, Lịch Sinh được dùng nhiều hơn Lịch Tự Cơ, ít ra là trên mạng. [1] [2] Xiaoao (thảo luận) 11:05, ngày 7 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xóa bài[sửa mã nguồn]

Cuối năm bác làm việc vất vả quá, xóa bài mỏi cả tay;), 118.71.52.68 (thảo luận) 07:48, ngày 9 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tào Tháo[sửa mã nguồn]

Nguyên đọc các đoạn sử và truyện (Tam Quốc chí) nói về Tào Tháo, thì con người thật của Táo Tháo khác xa nhân vật của La Quán Trung. Theo sử TQ, ông là một anh hùng chứ không phải kẻ gian hùng. Nguyên thấy bài Tào Tháo ở Wiki đã trộn lẫn "cả hai" con người ấy. Nguyên nhờ anh coi lại. Theo Nguyên thì nên có 2 trang: một là Tào Tháo (Sẽ chọn sau), hai là Tào Tháo (nhân vật). Nguyên bàn trước với anh. Đợi ý kiến của anh. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 10:29, ngày 10 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhà Nguyễn[sửa mã nguồn]

Mình chỉ có cuốn Đại cương Lịch sử VN mà Kayani chê là 0 trung lập, mà hiện giờ là bị cắt nguồn, nên không viết tiếp bài nhà Nguyễn được. Nói chung nếu Trungda thấy phần nào không đủ thì cứ cắt thôi. Thật ra mình rất muốn hồi lại những đoạn mình trích trong cuốn đại cương LSVN, nhưng nghe Kayani nói là tìm được nguồn khác tốt hơn nên hiện vẫn đang chờ mọi người. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 07:40, ngày 11 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vấn đề là hiện giờ mình không dùng được cuốn đó, phải 4,5 tháng tới mới rớ vô được, nên bây giờ là tê liệt không viết được gì nữa. Tạm thời mình sẽ coi lại những phần đã bị Kayani xóa, sau đó sửa chữa lại cho trung lập hơn và không bị trùng ý Kayani viết. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 15:03, ngày 11 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời
À quên, dạo này Kuang đâu rồi nhỉ ? Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 15:03, ngày 11 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình đã sửa xong hai chỗ chú thích bị lỗi. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 04:56, ngày 12 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chào Trungda, giờ vẫn còn thức sao ? Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 18:58, ngày 12 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

À quên nữa, không biết Trungda viết xong chưa nhưng thật ra trong phần "nguyên nhân mất nước" thì có lẽ chưa được cân lắm: các ý kiến cho rằng nhà Nguyễn là "tội đồ" rất nhiều, còn các ý kiến "tất yếu lịch sử" hơi ít, Sholokhov chỉ thấy hơi hơi chưa được ổn. Trungda nghĩ sao ? Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 19:04, ngày 12 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nope, mình thua. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 03:14, ngày 13 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

À, quan điểm của mình nằm giữa hai thái cực một chút. ý mình là các vua Nguyễn và triều đình Nguyễn phải là những người chịu trách nhiệm chính về sự mất nước của Việt Nam, vì họ là người lãnh đạo đất nước nhưng lại phạm hết sai lầm này đến sai lầm khác, trong đó có những sai lầm thuộc dạng "không thể nào tha thứ được". Nhưng mà tuyệt đối không nên đổ hết tội cho các vua Nguyễn vì bao quanh họ là một lốc những quan lại và nho sĩ hủ lậu, bảo thủ, những người này chắc chắn đã ảnh hưởng rất nhiều đến các quyết sách của người lãnh đạo, nhất là đối với những ông vua có tính hay trù trừ, thiếu quyết đoán như Tự Đức. Trungda chắc cũng biết chuyện trong 1 khoa thi, toàn bộ thí sinh đều chửi các cải cách Minh Trị là "mọi rợ", hoặc khi Trương Vĩnh Ký kể về tầu hỏa, máy hơi nước,... cho 1 lãnh tụ Cần Vương thì ông này lại chửi là "bịp bợm",... Còn những người "phá kén, xé rào" thì rất là lẻ loi...

Còn về cái tài liệu cao học thì mình nghĩ Trungda cứ đưa vào vì wiki là thông tin đa chiều, còn người đọc đủ wise để biết "gạn đục khơi trong" mà. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 08:21, ngày 13 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Uhm, vậy không biết Trungda có biết tài liệu nào có ý kiến ở "khu vực giữa" như vậy không ? Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 09:11, ngày 13 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xong, chắc mình khó viết nữa vì hiện tại đã bị cắt nguồn. nếu được thì Trungda xem lại những gì mình viết coi có trung lập hay chưa. Nhất là đoạn "ruộng đất" với phần "ngoại thương", có cảm giác thông tin một chiều và mâu thuẫn còn khá nhiều. Mikhail Alexandrovich (thảo luận) 10:04, ngày 13 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Kiến nghị về thành viên Tmct trong topic Trần Thị Thùy Dung[sửa mã nguồn]

Đề nghị bảo quản viên Vinhtantran can thiệp ngay topic Trần Thị Thùy Dung để giải quyết mâu thuẫn. Chúng tôi đã thực sự bất lực với Tmct - kẻ phá hoại và coi thường quy định Wiki, làm việc tùy tiện và lạm dụng quyền hành!

Bạn IP nhầm rồi, tôi có phải Vinhtantran đâu:D--Trungda (thảo luận) 15:15, ngày 11 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đề nghị[sửa mã nguồn]

Đề nghị bồ tèo bỏ chút thời gian đọc Wikipedia:Thể loại để sắp xếp giúp các bài trong các thể loại, nhất là mảng quen thuộc của bồ là lịch sử. Thí dụ bài Nguyễn Huệ, trước đây mắc lỗi thể loại như sau:

Thể loại:Anh hùng dân tộc Việt Nam--->OK
Thể loại:Vua nhà Tây Sơn --->OK
Thể loại:Người Bình Định --->OK
Thể loại:Tướng nhà Tây Sơn -->OK
Thể loại:Nhà quân sự ---->thừa: vì tl Tướng nhà Tây Sơn đã thuộc -->tướng Việt Nam tức đã thuộc---> Nhân vật quân sự Việt Nam và hiển nhiên nó thuộc là --->nhà quân sự (của toàn cầu)
Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn--->thừa: vì tl tướng (hay vua) nhà Tây Sơn đều đã thuộc tl ---->Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn
Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Hậu Lê --->tạm OK, nhưng không có nó cũng được.

Không hạn chế số lượng thể loại cho mỗi bài, những chỉ nên chọn và gán cho nó thể loại nào nhỏ và gần nhất để cuối cùng người đọc vẫn có thể tìm đến thể loại cao hơn, và dần cao hơn, cho đến cấp gần cuối là Lịch sử Việt Nam và cuối cùng của wiki là Thể loại:Lịch sử.

Tôi làm mấy hôm nay mỏi tay và chán rồi (và có thể có lỗi rồi đấy:D), mong bồ tèo cùng chia sẻ. Thân mến. Lưu Ly (thảo luận) 14:51, ngày 13 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tướng lĩnh thuộc Thể loại:Nhà quân sự, đừng băn khoăn, bởi tướng lĩnh nào cũng hoạt động trong lĩnh vực quân sự. Cái ý của Trungda, theo tôi, có phải là để xếp-phân biệt những vị tướng nổi tiếng, tài giỏi hơn...vậy tại sao không tạo một thể loại khác, ngang hàng, thí dụ như Thể loại:Tướng Việt Nam lỗi lạc, Thể loại:Danh tướng Việt Nam hay Thể loại:Danh tướng. Lưu Ly (thảo luận) 04:26, ngày 14 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời
OK. Bồ xem Danh tướng Việt Nam. Những vị đó đủ để tạo thành thể loại riêng. Lưu Ly (thảo luận) 04:34, ngày 14 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hay là mình dấu quyển sách đó đi, sau đó lén xếp họ vào DTVN . Lưu Ly (thảo luận) 02:54, ngày 15 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thể loại:Vua nhà Tầnthể loại:Hoàng đế nhà Tần có vs nhau không? Lưu Ly (thảo luận) 03:46, ngày 16 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ok. Cám ơn Trungda. Lưu Ly (thảo luận) 03:51, ngày 16 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tham khảo cho vui[sửa mã nguồn]

Có cái link này bác đọc cho vui,::)))), Công chức thờ ơ sắm tết. 118.71.54.35 (thảo luận) 03:28, ngày 14 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Off[sửa mã nguồn]

Chuẩn bị xuất phát chưa?--58.187.30.21 (thảo luận) 10:12, ngày 16 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chiều nay em ko đi được rồi bác ơi, phải về đi mua sửa cho con.:(118.71.53.21 (thảo luận) 10:18, ngày 16 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mua sửa xong rồi đến nhé. --58.187.30.21 (thảo luận) 10:20, ngày 16 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhanh nhé, còn sớm mà.--Trungda (thảo luận) 10:20, ngày 16 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lục Triều[sửa mã nguồn]

Nguyễn Hiến Lê cho biết sử gọi Lục Triều là vì Nam Triều trước sau chỉ có sáu triều đại là: Đông Ngô, Đông Tấn, Tống, Tề, Lương, Trần. (Đại cương Văn học sử Trung Quốc. Nxb Trẻ, 1997, tr. 171). Nhưng tra ở sách Các đời đế vương Trung Quốc của Nguyễn Khắc Thuần, thì không tìm thấy cái tên Lục Triều, mà chỉ thấy ghi thời Nam Triều (420-589) gồm 4 triều là: Tống, Tề, Lương, Trần (Nxb Giáo dục, 2005, tr. 394).

Anh có tài liệu nào nói rõ hơn không?

Lu bu mấy ngày trước Tết, chắc không soạn kịp Văn học Kiến An. Đang soạn lại Tào Thực vì bài viết còn sơ khai quá. Thân quí. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 05:29, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hello[sửa mã nguồn]

Chào Trungda, vẫn còn thức sao ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:27, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

ha ha, vậy chúc Vũ đế được dán 1 ngôi sao nhé. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:37, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lại còn ông "dà" này nữa, chưa đi ngủ sao? Cẩn thận bị cô giáo Mông phạt D conbo trả lời 19:43, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Alo mời bác qua YM trả lời tin nhắn. conbo trả lời 17:02, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tào Tháo[sửa mã nguồn]

  • Trao đổi với anh: Phần Nhà thơ lớn, chép theo Từ điển văn học thì ổn rồi. Tuy nhiên, anh nên "xào nấu" lại một chút vì nó giống y trong sách ấy, e rằng vi phạm bản quyền.

Phần trích thơ không cần tô màu, vì làm xấu trang. Những gì Nguyên trích dẫn cộng với địa chỉ thơ Tào Tháo nơi Thi viện [3], thiển nghĩ cũng tạm đủ, vả lại bài soạn dài rồi, theo Nguyên, anh nên xóa phần trích thơ.

Nguyên tra thêm và cung cấp cho anh như sau, để có thể làm giàu thêm phần nhận xét. Sử dụng được, anh xóa (hoặc làm ẩn) những gì Nguyên gửi anh.

  • Trước 1975, đánh giá sự nghiệp thơ Tào Tháo, nhà văn Nguyễn Hiến Lê viết:

Tào Tháo dùng binh giỏi mà văn thơ cũng hay. Bài Đoản ca hành (Bài hát ngắn) của ông, lời cực kỳ bi tráng. Từ thời Xuân thu tới đây, ta mới lại gặp một bài thơ tứ ngôn cảm khải như vậy. Trích:

Trước ly rượu ta nên ca hát
Một đời người thấm thoát là bao ?
Khác chi mấy hạt sương mai,
Ngày qua sầu tủi hỏi ai không buồn ?...

Đến bài ngũ ngôn Khổ hàn hành (bài hành tả cảnh lạnh buốt), giọng còn trầm hùng hơn. Trích:

Phía Bắc Thái Hàng sơn,
Vòi vọi lên gian nan.
Đường ruột dê uống khúc,
Làm bánh xe vỡ tan.
Cây cối sao hiu hắt.
Gió bắt rít trên ngàn.
Gấu ngồi xổm ngó khách;
Hổ bên đường gầm vang.
Tuyết rơi sao phơi phới,
Hang hốc ít nhân dân.
Dài cổ nhiều than vãn,
Đi xa dạ ngùi ngùi...

(Đại cương Văn học sử Trung Quốc. Nxb Trẻ, 1997, tr. 155-156)

Theo học giả Dịch Quân Tả, người Trung Quốc, thì:

Ông là người có tài cao, hùng khí. Đời ông lả một cuộc chiến đấu trường kỳ, nên văn chương của ông cũng từ đó mà ra. Những bài hay nhất như Khổ hàn hành, cũng là tác phẩm viết trong hoàn cảnh chiến đấu. Bài Đoản ca hành, sáng tác ngay trong đêm xảy ra trận Xích Bích.

Có điều đáng chú ý là ông muốn dùng cái hùng tài của mình về mặt chính trị vào văn học, cho nên ông cố gắng sáng tác nhiều bài thơ tứ ngôn. Thế nhưng, văn học phải diễn biến theo thời đại, tức là phải đi vào giai đoạn ngũ ngôn và thất ngôn, Tào Tháo đành chịu thua vậy. (Văn học sử Trung Quốc. GS. Huỳnh Minh Đức dịch. Nxb Trẻ, 1992, tr. 244-248)

Chào anh. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 22:27, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

thật ra mình không quan tâm lắm đến các bộ phim Tầu, nhưng mình sẽ cố tìm. Hy vọng là tìm ra. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:33, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hồi sau tìm tiếp. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:45, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Công nhận Ngụy Vũ đế dài nhỉ, viết mấy ngày mà vẫn chưa xong. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:30, ngày 20 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có nên đưa Vũ đế vào tiêu bản cùng với các vua Ngụy khác không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:16, ngày 20 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bảo quản viên và công việc bảo quản[sửa mã nguồn]

Tôi có vài dòng nhắn tin cho bảo quản viên tại Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên#Bảo quản viên và công việc bảo quản. An Apple of Newton thảo luận 06:09, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chữ Hán[sửa mã nguồn]

A Trungda dùng trang web http://www.petrus-tvk.com/ChuThich.html để phiên âm các chữ Hán ra chữ Việt. An Apple of Newton thảo luận 02:40, ngày 19 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhờ giải thích[sửa mã nguồn]

Các ứng viên cho cuộc bỏ phiếu chọn tiếp viên năm 2009 bắt buộc phải nộp đơn ứng cử trước ngày 25 tháng 1. Tiếp viên là gì vậy, anh Trung da? Nguyên thấy chức danh nghe là lạ nên hỏi vậy thôi. Chúc vui. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 12:23, ngày 20 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dự án Toán Học[sửa mã nguồn]

Thick thi sock (thảo luận) 13:32, ngày 20 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhờ giúp[sửa mã nguồn]

Các bài liên quan đến Nhà Nguyễn, Gia Long đang được sửa đổi đáng kể và chắc sẽ còn được sửa nhiều trong thời gian tới. Tôi chỉ có thể kiểm tra được phần kỹ thuật như nội dung có khớp với nguồn online hay không. Các vấn đề liên quan đến ngữ cảnh toàn bài, chẳng hạn như nội dung mới có đặt đúng chỗ hay không, có dài quá làm lệch bài hay không, tôi không thông thạo mấy bài này, nhờ Trungda để ý giúp. Cảm ơn. Tmct (thảo luận) 20:26, ngày 21 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tết[sửa mã nguồn]

Năm mới chúc Trungda vui vẻ mạnh khỏe và viết được nhiều bài lịch sử xuất sắc trên wiki nhé. Regards. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 18:42, ngày 25 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hì hì, thật ra manga mới là phạm vi chính của mình, còn lịch sử là một trong cái mình thích nhưng khá dốt (biểu hiện rõ rệt ở bài nhà Nguyễn). Dầu sao vẫn cảm ơn Trungda nhé. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:10, ngày 26 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi cũng chúc Trungda cả năm vui, khỏe, công việc thuận lợi. Trungda tham gia mảng kinh tế cùng bọn tôi thì tốt quá/ --Bình Giang (thảo luận) 14:27, ngày 26 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chúc bok năm mới luôn trẻ trung / Hạnh phúc trong tay đong bằng thùng / Có thêm nhiều bài viết lịch sử / Và vài cô vợ cỡ Thuỳ Dung. (học lỏm từ câu chúc của bok he he) conbo trả lời 14:33, ngày 26 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cô vợ cỡ Thùy Dung là sao? Các số đo bằng Thùy Dung? Trẻ bằng Thùy Dung? --Bình Giang (thảo luận) 14:36, ngày 26 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

À, về khoản rút guốc ra đập phái mạnh:)) conbo trả lời 14:38, ngày 26 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ô hô thế à. Nhưng Trungda có cái mũ bảo hiểm xịn nhất trong mấy wikipedians ở Hà Nội. Vô đế vần. --Bình Giang (thảo luận) 14:47, ngày 26 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lời chúc muộn[sửa mã nguồn]

Mấy ngày kề cận Tết, Nguyên bận túi bụi. Tờ mờ sáng mồng 1, Nguyên về thăm quê ở Cái Răng, Cần Thơ. Trưa nay (mồng 3) mới về lại Long Xuyên, mở Wi ki và gặp được tin chúc của anh. Dẫu muộn, Nguyên cũng xin chúc anh và gia đình luôn Vui, luôn Khỏe, luôn gặp được những điều Tốt lành. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 04:37, ngày 28 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thư dự án truyền hình[sửa mã nguồn]

Thư mời tham gia dự án truyền hình:
Chúng tôi đang nỗ lực xây dựng Dự án truyền hình của Wikipedia với một hệ thống hướng dẫn cụ thể và tổng quát đối với các chương trình truyền hình và liên quan của nó. Để tham gia cộng tác, bạn có thể sửa đổi chủ đề mình yêu thích, hoặc đến trang dự án đăng ký làm thành viên mới, hoặc góp ý đề xuất trực tiếp tại trang thảo luận.

EsVie (thảo luận) 04:42, ngày 28 tháng 1 năm 2009 (UTC).Trả lời

Giao Chỉ >< Giao Châu[sửa mã nguồn]

Tại sao bài Giao Châu lại tạo interwiki đến bài Annam (Chinese Province) của EnWiki. Bài Giao Chỉ lại không có interwiki tại ViWi đến EnWi; tại EnWi thì bài Giao Chỉ lại chuyển đến Tonkin (Bắc Kỳ)? EsVie (thảo luận) 14:22, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC).Trả lời

Sholokhov nghĩ là mình sẽ sang en.wiki một chuyến. Trungda thử cho mẫu thiết kế của trang định hướng coi sao. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:52, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có nên chỉnh sửa chút chút ở phần đầu bài EnWi: Jiaozhi thành Jiaozhou không?

Trăm sự nhờ anh, hoặc nếu anh bận có thể hướng dẫn em thay đổi thế nào thế nào... Đầu em hơi thiếu sử, chỉ đủ hiểu tí ti thôi, mong anh đừng giận và chê trách. EsVie (thảo luận) 16:23, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC).Trả lời

Hình như Ess "gãi đúng chỗ ngứa" của Trungda. Có trả lời thắc mắc không thôi mà Trungda làm tới mấy ngàn k, bằng tôi viết hai hay ba bài kinh tế. --Bình Giang (thảo luận) 16:56, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Quá lời rồi, làm gì gãi ngứa, chỉ mới quơ tay đụng trần thôi. Đồng ý 100%.EsVie (thảo luận)

Theo mình thấy là được, cứ làm theo kiểu của Trungda đi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 18:15, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ý kiến trước khi ngủ: Bài Giao Chỉ hiện nay vẫn giữ, còn bài định hướng ta để Giao Chỉ (định hướng). Trungda nghĩ sao ?

Giờ ngủ đây. O yasumu nasai! Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 20:28, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng là nó có nghĩa là "good night" thật D: Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:48, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trời ạ, vậy mà mình 0 nghĩ ra, đúng là không cần thật. Nhưng mà wiki mình có trang định hướng về An Nam không, và có cần 0 ? (wiki Anh có, nhưng quái thật có mấy cái "Annam" hoàn toàn 0 liên quan tới VN) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:56, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bây giờ chúng ta có vấn đề như sau: bên wiki Anh có bài Annam (Chinese Province) và trang Jiaozhi (Giao Chỉ) redirect tới nó, bài Tonkin và bài Annam (French Protectorate). Wiki Việt mình có Giao Chỉ, Giao Châu, Trung KỳAn Nam. Không biết đặt liên kết sao cho phải bây giờ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:56, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có lẽ nên là: Giao Chỉ - Annam (Chinese Province)/Jiaozhi; Trung Kỳ - Annam (French Protectorate); Bắc Kỳ - Tonkin. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:56, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Liên kết kiểu này khổ vô cùng, có mấy bài kiến thức chồng chéo lên nhau, liên kết qua bên này thì hụt bên kia. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:59, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Việc dịch sang tiếng Anh hoặc chỉnh nội dung các bài tiếng Anh không có vấn đề gì. Trungda cứ đưa cái sườn của "kế hoạch" ra, Sholokhov sẽ có cách xử lý các bài bên en.wiki. Thấy trước tiên là cái trang Jiaozhi là không chơi redirect sang Annam nữa, mà sẽ làm một bài riêng và liên kết với bài Giao Chỉ bên wiki Việt. Còn Giao Châu thiết nghĩ cũng không nên liên kết qua Annam vì nội dung hai bài này quá khác nhau, nên lập riêng một bài Chiaozhou (交州) bên wiki Anh luôn. Còn cái tên An Nam thì không biết thế nào đây.
Các godfather vua Tầu đúng là rắc rối nhỉ, lúc chia thế này, lúc tách thế khác. Báo hại hậu nhân phải cực khổ theo mấy ổng.Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:57, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy kế hoạch thế này: Giao Chỉ - Jiaozhi; An Nam - Annam (Chinese Province) (tạm thế đã, dù thật sự hai bài này chỉ hơi khớp nhau ở 2/3 nội dung, những chỗ chưa được sẽ "cải tạo" cho khớp); Giao Châu - Chiaozhou; Trung Kỳ - Annam (French Protectorate). Trungda thấy sao ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:32, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy thì nên gộp cả hai bài An Nam đó lại làm một luôn, lấy tên An Nam cho thống nhất (dẹp quách cái tên "chinese province" đi). Bài Annam này sẽ có cấu trúc gần giống như An Nam bên wiki Việt: phần 1 nói về An Nam thời Đường, phần 2 nói An Nam thời kỳ là một nước độc lập, phần 3 nói thêm về An Nam thuộc Pháp. Và trong bài định hướng cần đưa Annam (French protectorate) vào luôn, vì dầu sao trên wiki cũng có bài "Annam thuộc Pháp" tồn tại với tư cách 1 bài viết độc lập, 0 sợ bị trùng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 18:09, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chiến dịch "cải tạo" đã bắt đầu. Có một khó khăn: không biết các loại tên địa danh và chức vụ chỉ có ở Tầu (bộ, đạo,... lính túc vệ, Tư lệ Hiệu úy, thái thú, thứ sử...) dịch sang tiếng Anh là cái gì ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:41, ngày 31 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bị khóa oan bên enwi[sửa mã nguồn]

Bỉ ổi vô cùng: 1 tên nào đó bên wiki Anh dùng IP của mình để nói bậy, rốt cục IP bị khóa và mình bị vạ lây. D: Tới ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mới hết khóa.Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:49, ngày 2 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dùng cả 3 thứ: tài khoản Sholokhov "liên wiki", tài khoản khác bên đó và tài khoản IP, tất cả đều bị chặt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:01, ngày 2 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thủ phạm là đây. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:48, ngày 2 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhờ sát nhập[sửa mã nguồn]

Xin nhờ anh sát nhập hai tiêu bản {{Truyền hình tương lai}}{{Future television}}. Em đã hỏi ý kiến khổ chủ: tại đây. EsVie (thảo luận) 03:14, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC).Trả lời

ôi thôi, chuyển hướng cho rồi. EsVie (thảo luận) 03:16, ngày 30 tháng 1 năm 2009 (UTC).Trả lời

Tháng Giêng[sửa mã nguồn]

Ra giêng có hội hè chùa chiền gì ko bác, có làm chuyến du xuân Chùa Hương hay Yên Tử ko, Dongsonvh (thảo luận) 01:44, ngày 2 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Năm này phải bớt chút thời giờ để viết vài mục từ đang còn thiếu, bác này đăng ký thành lập Cty TNHH ở Sở KHĐT trong vòng khoảng bao lâu thì xong nhỉ (bao gồm cả con dấu, mã số thuế,...). Hay là nhờ bọn tư vấn luật làm cho nhanh, em định năm nay làm ăn riêng Dongsonvh (thảo luận) 03:09, ngày 2 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Con rối của Kayani[sửa mã nguồn]

Tôi đã khóa vô hạn Assistant vì là tài khoản con rối của Kayani. Tôi đã revert tất cả các sửa đổi của thành viên này, trừ tại bài Nhà Nguyễn vì trong thời gian dài bài này đã có những người khác cùng tham gia. Trungda thạo bài này, nhờ bạn giúp xóa thẳng tay các đoạn có vấn đề. Thậm chí nếu lùi hẳn về bản trước khi Assistant tham gia thì tôi cũng không phản đối. Thanks. Tmct (thảo luận) 14:20, ngày 3 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dạo qua phần thảo luận thấy Assistant có phản bác thế này:

Sao nhà Nguyễn không tự hỏi: mình làm gì mà để dân chống nhiều thế? Lại có người đi thanh minh giùm bằng cái cách không giống ai!!
Bởi vì cái tính tự phụ, cho mình là trung tâm văn hoá, không muốn cho đám miền Nam, miền Trung "ngu dốt", "sống chung với lũ man rợ Chân Lạp, Chiêm Thành" cai trị của dân Bắc đấy. Sao dân miền Nam (vụ Khôi là vì lý do cá nhân), miền Trung ko chống triều Nguyễn mà dân Bắc nổi lên ào ào, như thằng giặc Lê Duy Phụng cà chớnAssistant (thảo luận) 12:58, ngày 2 tháng 2 năm 2009 (UTC)

Theo Trungda thì tại sao miền Bắc thì nông dân khởi nghĩa bùng lên nhiều nhất ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 00:31, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ừ, mình cũng thấy là dùng được đấy, nhưng mà để xem hết kỳ 2,3,4,... đã. Nói về khởi nghĩa nông dân thì xin phép bàn nhảm một chút là mâu thuẫn giữa mình và Kayani là về đời sống nhân dân và nông dân dưới thời Nguyễn, Trungda cũng thấy rồi đấy. Không biết có tài liệu nào tin cậy có nói chi tiết về các sắc thuế, chính sách phân chia ruộng đất,... thời Nguyễn không nhỉ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:21, ngày 9 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khởi nghĩa Bãi Sậy[sửa mã nguồn]

Khởi nghĩa này chắc đủ tiêu chuẩn đưa vào Wikipedia chứ Trungda? Song Giao Chỉ rồi thì Trungda làm bài này đi thôi. --Bình Giang (thảo luận) 03:57, ngày 5 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ăn Tết vui chứ các bạn. Hình như từ "khởi nghĩa" không hợp với wikipedia và đã được thay bằng "nổi dậy".Bánh Ướt (thảo luận) 06:57, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời
Cách gọi này "không sai", ở wiki này khó bàn về đúng sai mà quan tâm về thái độ trung lập, nếu Trungda mà có tài liệu của người Pháp, của chính quyền bảo hộ thì sẽ thấy cái họ gọi các cuộc khởi nghĩa này là giặc cướp. Gọi nổi dậy cũng không sao, có thể thêm trang dẫn hướng Khởi nghĩa Bãi Sậy về bài đó, đồng thời tư liệu về cuộc "nổi dậy" này chắc phần lớn từ cách nhìn của người Việt hiện nay, thế thì người đọc tự biết nó có phải là cuộc khởi nghĩa hay không. Khi đọc một bài trên BBC viết "cuộc nổi dậy của Lê Lợi" tôi cũng ngạc nhiên lắm, nhưng sau đó tôi cũng hiểu rằng viết vậy cũng không có gì là xấu, là sai, ta nên bắt chước vì còn có nhiều vụ nổi dậy khác không biết nên gọi là gì và khó dùng cách phân định đúng sai của số đông thành viên wiki hiện nay cho các cách gọi vụ nổi dậy đó. Ví dụ các phong trào chống bônsêvích của người Ucren, Bạch vệ là bạo loạn phản cách mạng hay khởi nghĩa? Phiến quân đòi ly khai hay nghĩa binh đấu tranh giành độc lập. Cảm tử quân hay đánh bom liều chết. Dịch tả hay tiêu chảy cấp. Bánh Ướt (thảo luận) 09:02, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời
Trungda nói vi.wiki nên là như thế thì tùy theo Trungda thôi, tôi cũng đã từng nghĩ như Trungda và cũng đã từng sửa chữa, tranh luận một số trường hợp theo kiểu đó. Nhưng về lâu về dài vi.wiki cũng sẽ đi đến cách sử dụng từ ngữ trung lập theo kiểu của wiki vì như vậy sẽ ít bị tranh cãi vì lịch sử chỉ diễn ra một lần song nhận thức về nó thì thay đổi theo thời gian và không gian.Bánh Ướt (thảo luận) 02:44, ngày 7 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đặt hàng: Trungda có thể viết thêm một ít dòng về bối cảnh cuộc "khởi nghĩa" hoặc làm tới trang dẫn hướng bối cảnh phong trào Cần Vương nói chung, viết thêm vài dòng về quan điểm của "Nhà Nguyễn" trong việc chống Pháp lúc đó với vai trò là nhà cầm quyền chịu trách nhiệm trước dân, trước đất nước. Tác động của cuộc khởi nghĩa này đến dân chúng trong vùng và cả nước, với triều đình Nhà Nguyễn với người Pháp, người Tàu. Viết thêm vài dòng về so sánh tương quan giữa các bên. Nó sẽ giải thích tại sao cuộc khởi nghĩa thất bại là tất yếu. Nghe nói chỉ có dân Êtyôpy là dân tộc duy nhất trên thế giới đánh thắng người Ý với vũ khí hiện đại đi xâm lược. Bánh Ướt (thảo luận) 03:49, ngày 7 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Như Trungda đã nói không có tài liệu thì đành chịu thôi. Phần nguyên nhân thất bại Trungda mới thêm vào đã làm cho ngưới đọc hiểu thêm một chút. Nếu có tài liệu nói về vũ khí, phương tiện hiện đại, phương thức chiến đấu hiện đại và chính sách sử dụng người Việt để bình định nước Việt của người Pháp thì người đọc dễ thông cảm với thất bại của cuộc khởi nghĩa. Tôi nghĩ rằng phần thất bại của Nhà Nguyễn nhiều và hay hơn trong bài "Khởi nghĩa". Để ý rằng cụ Thuật qua Tàu và người Tàu cũng bó tay khi thời đại đã đổi thay. Có một tài liệu tôi đã đọc cho thấy thông tin người dân Việt tự di cư tới vùng của người Pháp chiếm đóng để được sinh sống an toàn (dù họ không phải là giáo dân), đó là lựa chọn có thể hiểu được. Về tính cục bộ địa phương, rời rạc không đồng bộ của các cuộc khởi nghĩa có thể hiểu do hồi đó thông tin liên lạc kém và có thể tính chính nghĩa của chiếu Cần Vương chưa được nhất trí trên toàn quốc. Thời gian Vua Hàm Nghị đi từ Huế ra Hà Tỉnh mất cả năm! trong khi "Thằng Tây giăng dây thép họa đồ nước Nam" cho thấy tính chênh lệch của hai bên. Nếu các loại bài lịch sử này được nhiều người tham gia đóng góp thì vi.wiki sẽ có nhiều bài thú vị, tiếc là tôi không biết gì nhiều để tham gia cùng Trungda và các bạn. Tôi cho rằng, nói chung, thì dùng từ "nổi dậy" sẽ giúp viết bài dễ và hay hơn dùng từ "khởi nghĩa", vì nó dễ trình bày cách nhìn của nhiều bên mà chưa có sự nghiêng hẳn trước về sự đúng của bên "khởi nghĩa". Bắt lính quá mức, huy động sức dân, sức của quá mức đến độ dân địa phương không chịu nổi, giết hại dân Việt theo tả đạo (theo nguyên nhân thất bại trong bài)... đều có thể thông cảm nhưng gọi là làm việc nghĩa thì... Từ "nổi dậy" cũng chẳng khác "khởi nghĩa" là bao vì nó cũng chưa trung lập bằng từ "bạo động". Nhưng sau khi đọc bài này tôi đã nghĩ lại, trong loạt bài nổi dậy chống Pháp và cả triều đình Huế theo hịch Cần Vương thì dùng từ "Khởi nghĩa" là đúng.Bánh Ướt (thảo luận) 05:12, ngày 9 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cảm ơn[sửa mã nguồn]

Cảm ơn Trungda vất vả viết bài. Tôi thích đọc các bài lịch sử về "uýnh nhau" chứ kiến thức lịch sử thì yếu và phương pháp nghiên cứu lịch sử thì không có. Tôi mà tham gia viết là tự dưng có nhật thực toàn phần ngay. Bình Giang (thảo luận) 10:19, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mà Trungda có biết tên đầy đủ của mấy thằng Tây đã tỷ thí với cụ Thuật là gì không? Tôi muốn tìm ở wiki ngôn ngữ khác xem đối thủ của cụ Thuật là người thế nào ấy mà? --Bình Giang (thảo luận) 10:28, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi mới mò được bài en:Tonkin Expeditionary Corps. Xem ra hồi xưa quân Pháp chiếm được Bắc Kỳ cũng không phải dễ. --Bình Giang (thảo luận) 15:47, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không chỉ không có phương pháp nghiên cứu mà tôi còn sợ bị mấy vị thích thảo luận về lịch sử với chính trị vặn vẹo nữa cơ. --Bình Giang (thảo luận) 16:03, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ là tìm được tên mấy ông tướng Pháp là sẽ tìm ra những đoạn nói về sự nghiệp, từ đó có thể đoán ra bản lĩnh và đẳng cấp của họ.--Bình Giang (thảo luận) 16:05, ngày 6 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhà Nguyễn[sửa mã nguồn]

Trungda nghĩ chừng nào bài này sẽ được gắn sao ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:18, ngày 7 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đã sửa xong, nguyên nhân là bác Kayani xóa nội dung những cũng vô tình xóa cái chú thích của mình. Khổ nỗi là bây giờ sách thì không còn trong tay, trí nhớ cũng 0 tốt nên không thể ghi rõ số trang (nhưng đoán là nằm trong khoảng trang 430-450). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:02, ngày 11 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Làm việc[sửa mã nguồn]

Dạo này bác bắc chinh ít thế, em định tập trung nam phạt mấy thằng ĐNA nhưng thời gian rảnh nó cứ ngắt quãng nên kết quả còn lôm nhôm,:D, Dongsonvh (thảo luận) 15:48, ngày 10 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

À em nhờ bọn Công ty luật Hà Nội làm rồi, cuối tháng này có đầy đủ giấy ĐKKD, con dấu để bắt đầu làm ăn. Dongsonvh (thảo luận) 15:48, ngày 10 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khởi nghĩa nông dân[sửa mã nguồn]

Sau khi đọc bài Nhà Tây Sơn tôi bắt đầu nghĩ lại cụm từ "khởi nghĩa nông dân". Ông Dulton và ông Giàu đã thuyết phục được tôi. Loạn 12 sứ quân kết thúc và người chiến thắng chung cuộc là Đinh Bộ Lĩnh, ông được ca ngợi có công dẹp loạn và thống nhất đất nước. Tần Thủy Hoàng đánh nhau chí chết và có công tạo ra hòa bình thống nhất TQ. Hitler mà giỏi hơn một chút thì "nhân loại" sau này còn ca ngợi công lao dữ nữa. "Nhân loại" tức là người da trắng mắt xanh.

Cá nhân người nông dân phần lớn là thụ động trong các cuộc gọi là "khởi nghĩa", họ bị bắt lính, bắt đóng góp quá mức trong công cuộc tiêu diệt nhau của các lãnh tụ cho đến khi chỉ còn 1 phe. Phe nào thắng chung cuộc thì gọi là phe khởi nghĩa và có công thống nhất (tôi bỏ qua không bàn về thuyết giai cấp nông dân tự giác và chủ động đấu tranh).

Nghĩ đi nghĩ lại, nếu cho nông dân được bỏ phiếu bầu cử để chọn "thống nhất và hòa bình" là cách biết được ý nghĩ thật sự của họ (theo thuyết đa số thắng thiểu số). Được như vậy mới là làm việc có nghĩa.Bánh Ướt (thảo luận) 03:25, ngày 11 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trao đổi[sửa mã nguồn]

Bài Nguyễn Huệ, ở tiểu mục Trận Rạch Gầm - Xoài Mút có câu: Đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 (đêm 9 rạng 10 tháng 12 năm Giáp Thìn), quân Xiêm lợi dụng thủy triều xuôi theo dòng sông để tấn công Mỹ Tho nhằm phá vỡ đội thuyền phòng thủ của Tây Sơn. Nguyên đọc Mạc Thị gia phả của Vũ Thế Dinh, thì: trận đánh trên xảy ra vào đêm mồng chín tháng Chạp năm Giáp Thìn (1784). Anh coi lại năm Giáp Thìn là năm 1785 hay 1784. Thân quí. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 21:50, ngày 11 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chữ "Cồ"[sửa mã nguồn]

Chào anh Trungda. Lâu rồi từ cái dạo tôi mới bước vào Wikipedia bằng mấy bài về tướng nhà Thanh đánh Việt Nam mới lại thảo luận với anh. Chuyện hôm nay muốn hỏi anh là về chữ "Cồ" trong Đại Cồ Việt. Wikipedia bảo "Cồ" là từ Việt mà lại viết bằng chữ Hán. Và lại viết là 瞿. Chữ 瞿 nếu là chữ Hán thì âm Hán-Việt là "Cù" nghĩa tiếng Việt là "ngơ ngác", "cù lần". Anh Trungda có biết sách nào giải nghĩa cặn kẽ về tên Đại Cồ Việt thì chỉ giúp tôi nhé. Cảm ơn anh. 93.896 (thảo luận) 13:43, ngày 12 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có lẽ tôi nhầm. Chữ "Cồ" hình như ít nét hơn chữ "Cù". Nhưng "Cồ" mà viết bằng chữ tượng hình không phải chữ Hán thì phải chăng là chữ Nôm? Anh Trungda giới thiệu cho tôi vài tài liệu đọc thêm cho hiểu nhé. Cảm ơn anh. 93.896 (thảo luận) 13:49, ngày 12 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi mới xem Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim bản in năm 1971 của Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa quyển I trang 86. Chữ "Cồ" đúng là viết hệt chữ Hán "Cù" không sai một nét (không hiểu sao chữ Cồ-Cù hiện lên ở Wikipedia ít nét đi). Có lẽ các cụ nhà mình khi làm chữ Nôm đã dùng chữ Cù của Trung Quốc để ghi âm Cồ của tiếng Việt cũng nên. Tiếc là cụ Trần Trọng Kim không lý giải gì về chữ Cồ cả. 93.896 (thảo luận) 15:47, ngày 12 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có một thảo luận này về chữ "Cồ" thấy cũng hay hay anh Trungda ạ. 93.896 (thảo luận) 16:43, ngày 12 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời
Chữ cồ là từ Việt cổ nghĩa là to, lớn (như gà cồ), và chữ Nôm của từ này mượn chữ Hán 瞿 có âm Hán-Việt là cù/củ. Cái này là tra theo Tự điển chữ Nôm của Viện khoa học xã hội Việt Nam, bản mới nhất. Không hiểu sao khi chép vào wiki thì nó thiếu nét. Nguyễn Thanh Quang (thảo luận) 18:01, ngày 12 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ốc Giáp con Tổ Tân[sửa mã nguồn]

Ốc Giáp và Tổ Tân là hai cha con. Thế sao họ (surname) lại khác nhau hả Trungda? --Bình Giang (thảo luận) 17:11, ngày 13 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hóa ra là thế. Mốt đấy của Tàu giờ Việt Nam vẫn chơi thì phải. Nhưng Việt Nam đổi mới đi chút, Tàu dùng can thì ta dùng chi.:D --Bình Giang (thảo luận) 16:38, ngày 14 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ờ nhỉ. Tôi bị ấn tưởng bởi ông Hợi, bà Tỵ nên chỉ nhớ mỗi chi. --Bình Giang (thảo luận) 16:46, ngày 14 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ngủ thôi Trungda ơi. --Bình Giang (thảo luận) 17:15, ngày 14 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Phàn nàn[sửa mã nguồn]

Vừa đọc bài Phùng Hưng xong. Bối rối quá. Bài đó có nhắc chuyện Phùng Hưng tham gia đánh quân Chà Va (Java) tấn công Việt Nam. Link Java cho thấy chính là đảo Java của Indonesia ngày nay. Chà Và là cái thằng nào mà bản lĩnh thế, kéo quân từ tận Indonesia tới Việt Nam làm cho nhà Đường vất vả? Hôm qua hôm kia cũng mới đọc bài Trần Hầu, thấy có nhắc Tiêm La với Trịnh Tân. May có thời cắp cặp theo hầu Liftold với bác Ngokhong, chứ không thì biết Tiêm La là đâu và Trịnh Tân là ông nào. Nghiên cứu lịch sử kiểu này thì tôi thấy vất vả quá. --Bình Giang (thảo luận) 14:16, ngày 15 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Huyên thuyên[sửa mã nguồn]

Mấy hôm nay thấy chan chán chủ đề kinh tế nên hay ngó sang chủ đề lịch sử. Đọc linh tinh rồi tự nhiên thấy hiếu kỳ một vài chuyện, đó là không hiểu người Việt Nam phản ứng thế nào khi có những thế lực ngoại bang vào đánh Việt Nam trong khi mà Việt Nam lại đang bị thế lực ngoại bang khác đô hộ. Việt Nam phản ứng thế nào nhỉ, khi Chà Và tấn công An Nam lúc đang bị nhà Đường đô hộ, khi mà Nam Chiếu tấn công An Nam lúc đó cũng đang bị nhà Đường đô hộ? Dân ta theo phe nào? Liệu có ra chỉ thị "Nam Chiếu - Đại Đường đánh nhau và hành động của chúng ta" không, hả Trungda? --Bình Giang (thảo luận) 04:32, ngày 17 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

À, Trungda giải thích có lý đấy. Tôi thỉnh thoảng từng nghĩ giá mà người Việt ngày xưa có "nghệ thuật nắm bắt thời cơ" như Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, tranh thủ lúc Trung Quốc có nội chiến (Tam Quốc, Nam Bắc triều, rồi vụ An Lộc Sơn) hay tranh thủ lúc có thế lực ngoại bang khác đánh vào (Chà Và, Nam Chiếu) thì vùng dậy giành độc lập; có thể thoát khỏi Bắc thuộc sớm được vài trăm năm cho đỡ khổ và sớm phát triển để bây giờ làm bá chủ thiên hạ. Hé hé --Bình Giang (thảo luận) 10:44, ngày 17 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

LSDNA[sửa mã nguồn]

Bác làm như em suốt ngày ngồi trà đá không bằng, bận bù đầu, về nhà thì bế con, cho con uống sữa.:), khi nào vợ con ngủ mới tranh thủ làm tý Wiki. Mà bác nữa, làm đi, tham gia Wiki vừa vừa thôi,:))))))) Dongsonvh (thảo luận) 07:20, ngày 17 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không vợ thì khỏe, lấy vợ làm gì cho nó mệt mỏi ra, giặt tã pha sữa đầu quay quay, thấy rằng không vợ quả thật hay!. 210.245.54.41 (thảo luận) 10:53, ngày 17 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhà Nguyễn[sửa mã nguồn]

Ủa, tôi đâu có bổ sung đoạn đó??? Rotceh (thảo luận) 08:11, ngày 18 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thua[sửa mã nguồn]

Tôi mon men sang Lịch sử, nhưng thấy hãi quá. Hãi nhất là việc không có nguồn tham khảo đáng tin cậy và có thể kiểm chứng. Bài lịch sử có liên quan đến Việt Nam, bán đảo Đông Dương ở en. và ja. khá nhiều. Tôi có thể dịch được. Mỗi tội hội đó chả có nguồn gì cả. Tôi dịch về mà bác Mekong gặp phải thì tôi chết luôn. Trungda cứu tôi ở bài Đô hộ phủ đi. Dịch từ bên ja. về, có tham khảo Bách khoa toàn thư Việt Nam đấy.--Bình Giang (thảo luận) 17:36, ngày 18 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có Meotrangden với Trungda giúp nên Đô hộ phủ đỡ thảm hại rồi. Tôi sẽ tìm mấy cuốn sử mà Trungda mách về đọc. Nhưng tại sao toàn dùng sách đó mà không dùng sách của Lâm Lê Tấn Vượng. Có phải vì sách của Tứ trụ không có bản điện tử? Trên thư viện cơ quan tôi có tạp chí nghiên cứu lịch sử và tạp chí Đông Nam Á. Bây giờ tôi sẽ chịu khó đọc xem sao. --Bình Giang (thảo luận) 04:41, ngày 19 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Quốc gia dân tộc[sửa mã nguồn]

Trungda có các tài liệu sử về VN không để mình bổ sung cho bài này, nhất là mối quan hệ giữa dân tộc VN với các dân tộc thiểu số khác; và về việc dân tộc VN đấu tranh chống đồng hóa, chống diệt chủng, v.v. và việc cộng đồng thiểu số VN bị kỳ thị, bị khủng bố,... Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:39, ngày 19 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xen vào[sửa mã nguồn]

Sao lại có chuyện xen vào tiêu bản

, trong khi tiêu bản ghi rõ ràng là chờ 5 ngày. Việc thành phần khác nhảy vào, chẳng khác nào tiêu bản Bản mẫu:Đang sửa chữa mất tác dụng, chi bằng dẹp luôn tiêu bản này.Liftold (thảo luận) 05:43, ngày 23 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

XemThần điêu đại hiệp (phim 2006), trái táo đã làm.

Vương Mãng[sửa mã nguồn]

Bắt đầu thấy có nội dung tư tưởng kinh tế cổ đại của Trung Quốc rồi đây.:D --Bình Giang (thảo luận) 07:01, ngày 23 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi đọc từ nãy đến giờ. Viết thế tốt quá. Tôi có thể dùng làm tư liệu để viết phần lịch sử tư tưởng kinh tế cổ đại của Trung Quốc. Nhân tiện, Trungda xem có thể làm bài cải cách của Thương Ưởng được không? Vi.wiki toàn thấy nói cải cách chính trị hành chính của Thương Ưởng. En.wiki thì có nhắc đến cải cách kinh tế mà không nói rõ. Có lẽ chỉ cần 2 cải cách cấp tiến của Thương Ưởng và Vương Mãng là đủ để thể hiện tư tưởng kinh tế cổ đại của Trung Quốc rồi. --Bình Giang (thảo luận) 04:26, ngày 24 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nước Tần thống nhất của Tần Thủy Hoàng cũng có một vài cải cách đáng chú ý nhưng không bằng của Thương Ưởng và Vương Mãng. Đốt sách chôn nho có liên quan gì đến kinh tế không? Có phải mấy thằng cha học trò dài lưng tốn vải không tạo ra của cải vật chất và toàn tư vấn các chính sách lăng nhăng cho Nhà nước nên đáng bị chôn sống không?:D --Bình Giang (thảo luận) 04:32, ngày 24 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Viện binh[sửa mã nguồn]

Trungda chữa, bổ sung bài Hành chính Đại Việt thời Lý hộ tôi nhé. --Bình Giang (thảo luận) 13:00, ngày 25 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chữa, phân loại hộ tôi bài Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên luôn. --Bình Giang (thảo luận) 14:50, ngày 25 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi thấy Trungda sửa lại hợp lý lắm. Tối qua tôi nghiền ngẫm phần tư liệu tưởng dùng được cho bài Lịch sử kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc. Không ổn Trungda ạ. Phần lớn số liệu thống kê có hệ thống trong đó mà từ đó có thể dùng để phân tích đều hoặc là số liệu của cả Liên bang Đông Dương, hoặc của riêng từng kỳ (Bắc, Trung, Nam). Nó khiến cho khó bóc tách Việt Nam riêng ra hoặc sẽ không chính xác nếu đi cộng 3 kỳ vào (tương tự như không thể cộng số liệu của Hà Nội, Hà Tây, Mê Linh cũ vào là ra số của Hà Nội mới). Khổ thế đấy. --Bình Giang (thảo luận) 02:06, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bài HVNCMTN là tôi bổ sung thôi (nhưng cũng gần như là viết lại) vì thấy có tư liệu tin cậy và vì thấy bài đó lúc đầu lắm biển hiệu quá. --Bình Giang (thảo luận) 04:06, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đi off[sửa mã nguồn]

Đi off cho vui vẻ đi, ngồi cặm cụi viết bài làm gì hai bác? Mà sao hai bác cứ khoái mấy cái món Lịch sử tẻ ngắt vậy? 210.245.54.41 (thảo luận) 04:07, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ai đấy hả Trungda? --Bình Giang (thảo luận) 04:11, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không cần biết em là ai, không cần biết em ở đâu... Có khách ở quê ra đấy, làm một cuốc west flag đi hai bác. 210.245.54.41 (thảo luận) 04:13, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mới mùng 2 mà. --Bình Giang (thảo luận) 04:14, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhưng khách thèm cái món đấy quá, hay là ngả một chú cây nhà lá vườn tự chế biến, cần gì ra hàng. 210.245.54.41 (thảo luận) 04:16, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khách còn ở lâu không? Nếu lâu xin ráng đợi. Nếu không kịp thì chọn món khác, vẫn vui.
Đoán ra rồi. Nhìn nick thì ngỡ là dốt như Tưởng Cán, nhưng kỳ thực khôn ko kém Chu Lang, đúng không?:D--Trungda (thảo luận) 06:29, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hà, bác này tài năng còn hơn cả Gia Cát Khổng Khâu đấy! 210.245.54.41 (thảo luận) 06:48, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

già Khương dạo nay lượn mất hút khỏi Wiki, thèm RTC quá nên quay lại rủ anh em đi à,:D. 203.160.1.56 (thảo luận) 06:01, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ổng còn lâu lâu mới già mà. Thích luôn thì chọn khác đi.--Trungda (thảo luận) 06:47, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sử[sửa mã nguồn]

Tôi vừa đọc bài này, cười đau cả ruột, gửi ông đọc, [4], 203.160.1.56 (thảo luận) 06:33, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có khi phải ra quy định "vi phạm luật giao thông sẽ tha nếu trả lời được câu hỏi LS này..." mới xong:D--Trungda (thảo luận) 06:53, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng là Tư Mã Trungda! 210.245.54.41 (thảo luận) 06:58, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nè nè, Tư Mã Trung mà biết gọi west flag thì đã tốt. Sao Chu-Khoai-Lang xạo zậy?--Trungda (thảo luận) 07:06, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Các bác đừng cười. Kiến thức lịch sử của tôi chả hơn gì mấy số phách đấy đâu. Các bác cười nữa là tôi xấu hổ, lặn luôn đấy. --Bình Giang (thảo luận) 14:19, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Kết quả hiện tại cho thấy là bác Giang khiêm hơn chữ "khiêm" rồi:D--Trungda (thảo luận) 16:52, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

"Khiêm" quá chứ còn chi nữa. Hức, BG nhà ta vừa là chuyên gia Nhật ngữ, vừa là nhà kinh tế học lại vừa là người ngâm cứu lịch sử nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:59, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nghỉ trưa[sửa mã nguồn]

Vừa ăn trưa về xong thì nhận thông báo là chiều đi nghe nói chuyện, nên tranh thủ làm buổi trưa cho xong, kẻo mất hứng là lại bỏ bài đấy rồi quên mất. --Bình Giang (thảo luận) 14:14, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đài Loan nhân rây-chơn[sửa mã nguồn]

Đài Loan nhân quay lại, Trungda còn thức, đề nghị khóa. 222.252.102.122 (thảo luận) 17:33, ngày 27 tháng 2 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:Tiếp tục[sửa mã nguồn]

Em sắp chết đến nơi vì quá tải trong CV rồi bác ơi, làm kiểu chân trong & chân ngoài mệt quá, mà LS mấy thằng ĐNA thì bác và các thành viên khác viết thêm đi, mình em cày cuốc sao nổi.:D, Dongsonvh (thảo luận) 16:00, ngày 5 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nghiem Bao Duy xin được Trungda góp ý[sửa mã nguồn]

Xin chào Trungda, em là Duy. Em đăng nhập vào Wikipedia thì nhận được thông báo thành viên Nghiem Bao Duy của em đã bị xóa vì lý do phá hoại. Theo em, từ trước đến nay em không hề ghi thông tin hay làm hành động mang tính chất phá hoại nào hết (em chỉ đọc và sửa các lỗi chính tả nhỏ trong các bài viết mà thôi). Em mong Trungda kiểm tra lại giúp em. Nếu thật sự em đã có hành động nào thiếu tôn trọng nguyên tắc chung đã đưa ra thì em mong được biết chính xác đó là gì để rút kinh nghiệm không tái phạm nữa. Em mong sớm nhận được hồi âm từ Trungda. Cảm ơn sự hỗ trợ từ Trungda.

Bảo Duy luôn muốn wiki Việt phát triển vững mạnh 17:00, ngày 5 tháng 3 năm 2009 (UTC)

Chiếu cố[sửa mã nguồn]

Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ rõ ràng cũng thuộc thể loại kinh tế thế mà Trungda lờ đi, xếp vào mỗi thể loại lịch sử. Chiếu cố anh em kinh tế học một tý, chứ không thì bài vở èo ọt quá. --Bình Giang (thảo luận) 02:47, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Câu Tiễn[sửa mã nguồn]

I am Taiwanese people.

  • 吳越春秋
  • 越絕書
  • 大越史記全書

--Lee0824 (thảo luận) 15:58, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

請問你會不會漢字?--Lee0824 (thảo luận) 16:08, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

I don't Know what you mean. Please speak English.--Trungda (thảo luận) 16:09, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Taiwan people for our Vietnam history you really do understand!--Lee0824 (thảo luận) 16:13, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Please tell us the sources that state Lạc Cưu Tiên is another name of Câu Tiễn.--Trungda (thảo luận) 16:16, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

--Lee0824 (thảo luận) 16:22, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Will you have never been to Taiwan?--Lee0824 (thảo luận) 16:24, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

I have read Sử ký Tư Mã Thiên but I can not find any word "Lạc Cưu Tiên is Câu Tiễn" in this book.--Trungda (thảo luận) 16:25, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

--Lee0824 (thảo luận) 16:29, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

What You 've said has no relation with the article Câu Tiễn.--Trungda (thảo luận) 16:36, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lạc Long Quân = Câu Tiễn = Bách Việt = Great Viet = Vietland

--Lee0824 (thảo luận) 16:42, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

That's wrong. There are many Việt: Đông Việt, Tây Việt, Tường Kha, Mân Việt, Lạc Việt... That means you don't understand Vietnamese history as you said. Stop here and stop editing the article Câu Tiễn until you can find any book supporting your opinion.--Trungda (thảo luận) 16:45, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

You do not understand Chinese language, of course, do not understand Vietnamese history!--Lee0824 (thảo luận) 16:50, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bách Việt = Great Viet = Vietland = 「Pan-Vietism」 \\(^O^)// --Lee0824 (thảo luận) 16:55, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

I need the books, but not the articles of wiki in other languages.--Trungda (thảo luận) 16:56, ngày 17 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chào[sửa mã nguồn]

Hê hê, Trungda có nhận ra ai đây không? Hồng Kông nhân (thảo luận) 15:55, ngày 19 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:Chết trận[sửa mã nguồn]

Ừ, tôi đã xoá kí hiệu chết trận, vì hai người này bị xử tử, không chết trên chiến trường.Ti2008 (thảo luận) 02:44, ngày 23 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xem giúp[sửa mã nguồn]

Trungda xem giúp tôi đã thấy hình mới của Tập tin:DongVNCH.JPG. Sao máy của tôi chỉ thấy ảnh cũ ở cả 2 phiên bản mới lạ. --Bình Giang (thảo luận) 08:50, ngày 23 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trungda thấy rồi là tốt. Còn tôi thì đã bấm Ctrl+F5000 rồi mà vẫn chịu. Chắc phải thoát ra một cái. Bye nhé. --Bình Giang (thảo luận) 08:57, ngày 23 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nguyễn Kim[sửa mã nguồn]

Đoạn nào trong Đại Việt thông sử nói rằng Nguyễn Kim là con của An Hòa Hầu Nguyễn Hoàng Dụ? Newone (thảo luận) 04:13, ngày 24 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ[sửa mã nguồn]

Trungda lại viết thêm được một bài mới có ý nghĩa. Một số câu khó hiểu:

  1. "Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ đề cập tới những hoạt động buôn bán hàng hoá của nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1527": tưởng giới thiệu thương mại thời đó có gì khác biệt với thời khác hoặc tác động của thương mại với nền kinh tế chứ. Dẫn bài thế này giống định nghĩa.
  2. "Hoạt động nội thương của Đại Việt trong thế kỷ 15 chủ yếu là hình thức trao đổi sản phẩm giữa các địa phương": trong bài không nói rõ cái ý này nghĩa là gì, hàng đổi hàng là chủ yếu?
    Sách vở ghi thế thì khó hiểu ở chổ "chủ yếu là hình thức trao đổi sản phẩm" nghĩa là gì? Cái thứ yếu của nội thương thời phong kiến cũ nói chung là gì?
  3. "Cuối cùng nhà Minh lỡ hẹn không đến, đoàn quan lại bèn mang tiền mua hàng hoá từ Trung Quốc chở nặng mang về": ý nói tiền mang theo định mua hàng TQ rất nhiều và nặng.
    Câu "đoàn quan lại bèn mang tiền mua hàng hoá từ Trung Quốc chở nặng mang về " là câu văn xưa, khó hiểu ở chổ "chở nặng mang về". Có vẻ câu này nói lên rằng việc phí công mang tiền theo rồi lại chở về, dễ bị lộ vì số tiền quá lớn và nặng, chứ tiền đâu có hao hụt gì đâu "cơm chưa ăn, gạo chưa nấu, còn nguyên đó lo gì".
  4. "Để hạn chế việc quan lại mua bán hàng hoá với Trung Quốc, nhà Lê ra quy định: sứ thần nào mang hàng về sẽ bị khám xét, tịch thu và trưng bày trong triều để bêu làm xấu hổ rồi mới cho mang về": vậy là giam giữ hàng hóa chứ đâu có tịch thu?
    Vậy là không có tịch thu, tịch thu tức tước quyền sở hữu và sung công rồi, đâu có trả lại hàng lậu nữa.

Góp ý thôi.Bánh Ướt (thảo luận) 07:55, ngày 24 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thì bỏ "tịch" đi.--Trungda (thảo luận) 11:00, ngày 24 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bài này hay và có ý nghĩa lắm, đó là tôi nói vậy. Nhưng nếu "hàng đổi hàng" là hình thức trao đổi chủ yếu trong trao đổi nội thương thời đó thì đây là thông tin quan trọng cần làm rõ. Một số thời sau như đến thời Chúa Nguyễn mà vẫn có người cho rằng việc đúc tiền của Việt Nam còn kém, số lượng ít, chất lượng không cao, không đủ chi dùng, người dân phải dùng cả tiền của Trung Quốc các đời trước để dùng trong trao đổi hàng hóa. Như vậy việc các nhà khảo cổ phát hiện ra tiền TQ có nhiều trên nước Việt Nam hoặc trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là bình thường, không nói lên điều gì, chẳng khác nào phát hiện ra đô la Mỹ, một ngoại tệ mạnh, ở đâu cũng dùng. Hàng đổi hàng còn nói lên sự kém cỏi của thương mại thời đó.
A! Vua thời đó cũng chẳng anh minh gì. Cũng chỉ nghiêm khắc và chặt chẽ cái lỗ miệng. Hàng buôn lậu là hàng cao cấp chỉ có giới quan lại và nhà giàu mới xài. Vua cho đem về triều gọi là "bêu" hay giúp quan buôn lậu "tiếp thị"? Người ta biết được mẫu mã hàng mới, nơi bán và có thể cả giá buôn gốc, toàn là các thông tin khó biết trong thời đại thị trường lạc hậu về mọi mặt. Chẳng phục Vua tý nào.
Đặt hàng Trungda nhé:
Nội thương chủ yếu là các mặt hàng gì: lương thực, thực phẩm,... tiểu thủ công nghiệp: vải, quạt giấy, đũa, tăm, chén bát gốm và đất nung, gổ, ván, củi, ngói, gạch, vôi, củ nâu, thuốc nhuộm răng...
Ngoại thương được với bao nhiêu nước, chủ yếu là với nước nào. Cơ cấu xuất nhập hàng hóa thời đó. Mua: kim loại như sắt, kẽm, đồng...; hàng hóa có giá trị: tiền các loại của Tàu, bạc, vàng, ngọc; hàng thủ công: giấy mực tàu, vải vóc lụa gấm, giày, mũ, lọng, gốm sứ,...; hàng hóa chất: thuốc súng, hàn the, thuốc nhuộm...; vật liệu xây dựng: ngói tàu, gạch tàu... học thuật: sách vở, kinh điển, lịch...; gia súc: trâu, bò...; dược phẩm: thuốc bắc; dụng cụ: lưỡi cày, cưa, bào, đục, dao, kéo, thuyền (tán thuốc bắc), thước, cân và quả cân, la bàn, súng và vũ khí.... Bán: nguyên liệu thô, lông chim, sừng tê, trút, quế, hồi, yến sào... Hàng tiểu thủ công nghiệp:... ????
Nếu Trungda có thông tin, dù chỉ số lượng và giá trị của một chuyến hàng, cũng giúp người đọc hiểu được việc bán buôn thời đó.Bánh Ướt (thảo luận) 02:39, ngày 25 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời
Thật là tiếc khi Trungda mà cũng chẳng có thông tin gì. Có một số tư liệu về một thời nào đó tưởng là không quan trọng nhưng vẫn có thể có ý nghĩa đến các lãnh vực khác. Tôi tò mò không biết thời đó dân ta đã biết uống trà chưa. Mà uống trà tàu là thú vui của nhiều nhà nho xưa. Còn rượu? Có nhập rượu tàu nổi tiếng về uống không? Nếu nhập thì từ thời nào. Việc nhập khẩu hàng nói lên mức sống của bộ phận thượng lưu, họ có mua tranh của Trung Quốc không? Mua từ thời nào? Rồi việc mua nô tỳ của nhau có không nữa? Việc nhập khẩu còn nói lên khả năng, trình độ của hệ thống giao thông vận tải. Chẳng phải có thời người ta đem cả trái lệ chi đi cống xa cả nghìn dặm, mang mười sọt bằng ngựa thì đến nơi chắc chỉ một sọt là chưa hư. Việc xuất khẩu nói lên trình độ của thủ công nghiệp và khi không có hàng hóa để xuất thì làm sao có thể nhập? Có thể, trong một số sách sử Việt có nhắc đến quà tặng, ban, thưởng có nói đến các mặt hàng quý, tức hàng nhập. Có thể sách sử Tàu, loại tạp thư, có nhắc tới việc buôn bán với Việt Nam mà ta chưa biết.
Trungda có thể viết một số bài về các vụ đi sứ, trong đó có danh mục các loại hàng mà bên kia sẽ cho là quý, hiếm vì không quý hiếm thì đâu có đem cống? Rất có khả năng hàng xuất khẩu sẽ là các thứ hàng tương tự.
Các chiếc tàu bị chìm thời đó có thể chứa thông tin về chủng loại và số lượng hàng nhập qua số lượng trục vớt và kích cỡ tàu buôn.
Có vẻ Trungda không coi trọng các vấn đề mà tôi đã nêu ra. Theo bài Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ mà Trungda viết thì khả năng tiêu dùng thời đó rất kém cỏi. Thương mại còn dùng chủ yếu hình thức hàng đổi hàng, chưa biết hình thức tiền - hàng - tiền, giống hệt người dân tộc cách đây mấy chục năm. Chứng tỏ câu "Có tiền mua tiên cũng được" là có ở sau thời Lê Sơ? Tôi có xem tranh của một họa sỹ vẽ cảnh quan lính hồi xa xưa và tôi nghi ngờ trang phục của binh lính thời đó, họ mặc áo có chằn miếng vải hình vòng tròn ở trước ngực, các quan Việt thì trước và sau lưng có miếng vải hình vuông có thêu thùa tinh xảo. Ngựa thì giống cao to, khỏe, bờm dày. Tôi cực kỳ nghi ngờ vì con ngựa trong tranh vẽ sao giống loài ngựa xứ lạnh quá, ngựa xứ ta nhỏ con và ít lông bờm hơn nhiều. Mà theo bài Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ thì khả năng nhập khẩu ngựa và vải vóc cho cả quan và lính dùng chắc không có. A! Chán cho các nhà viết sử Việt Nam, xưa cũng như nay, làm người ta cái gì cũng bán tín bán nghi.Bánh Ướt (thảo luận) 08:08, ngày 25 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không hiểu Trungda nói "thú thực là bótay.com về Bánh Ướt bởi lời trách móc ko được tôn trọng": chuyện gì vậy? Tôi không tôn trọng Trung da chổ nào? Do tin rằng sẽ có người biết được các "con muỗi" của lịch sử mà tôi đã đưa đơn đặt hàng vào trang thảo luận của bài. Chỉ có thế thôi. Nếu có thông tin "nhỏ nhặt" về thời đó thì ít ra các nhà làm phim dã sử khi cần phục trang cũng sẽ tra cứu wiki và thốt lên hai tiếng "cảm ơn". Họ không phải cho diễn viên mặc toàn đồ Tàu thời nhà Thanh. Không tốt hơn sao. Thôi nhé, tôi đang có một nghi ngờ: "nói nhiều xa nhau". Xin dừng việc trao đổi về bài Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ tại đây. Bánh Ướt (thảo luận) 08:43, ngày 25 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thì ra là vậy. Sorry, trao đổi tiếp nhé. Theo tôi Trungda có thể tìm thấy tư liệu về thuế thời đó, nhất là thuế muối và diêm dân. Giả định rằng muối ăn được sản xuất không có xuất nhập khẩu thời đó (chỉ có thể xuất sang Ailao một số lượng nhỏ muối do dân Lào còn ít). Với số liệu số lượng diêm dân thời đó (có thể tư liệu) ta suy ra số muối tự sản tự tiêu. Từ số thuế thu được từ bán muối, sản xuất muối và số dân tráng đinh cả nước ta sẽ biết được đôi chút về mặt hàng thiết yếu của nội thương. Để tránh quy định của Wiki về nghiên cứu chưa công bố thì Trungda có thể bổ sung số liệu dân số thời Lê Sơ như là số liệu "người tiêu dùng tiềm năng" của thị trường và số lượng dân làng nghề như là " nguồn cung của thị trường". Ngoài muối, thì vải và chiếu là hai mặt hàng thiết yếu. Không rõ số lượng sản xuất thời đó thế nào. Nếu bình quân mỗi người dân được 2m vải/năm thì dân Việt vẫn còn mặc rách và vá vì chất lượng vải hồi đó không cao, nếu bình quân được 4m vải/năm thì mỗi người dân được 2 bộ đồ mới/năm. Do vải hồi đó phần nhiều là tự dệt lấy mà mặt nên thuế vải không nói lên điều gì, vậy có thuế khung cửi không? Trungda còn có thể bổ sung tên (danh sách) các phiên chợ thời đó và ngày họp chợ, các mặt hàng bày bán chủ yếu của các phiên chợ nguyên vật liệu thủ công của các làng nghề (tơ, sợi, dâu, tre, than củi, lá nón, sợi cói, sắt, đất sét, vôi, sơn ta...). Danh sách này sẽ giúp người đọc hiểu đôi chút về nguồn cung của thị trường. Việc đưa các nội dung này vào bài là chấp nhận được vì nếu tách ra làm bài riêng e không đủ tư liệu để viết.
A! Sáng nay có đọc một bài nói rằng người ta đã dùng sơn Nippon để trùng tu di tích với lý do... sơn Nippon sơn đâu cũng đẹp. Chợt nhớ Hồng lâu mộng, cuốn tiểu thuyết này giúp ta biết được nhiều điều về nội thương của tàu, về y dược và cả sơn Nippon. Việt Nam hình như không có cuốn tiểu thuyết tương tự nhỉ. Why not? Nếu có cuốn nào về thời nhà Lý thì Trungda giới thiệu cho tôi xem với để biết hồi đó quan, quân, dân Việt ăn mặc thế nào, dùng vải nội hay vải ngoại. Chỉ với cái tượng của Lý Thái Tổ thì khó mà biết môđen nhà Lý thế nào và từ môđen Nhà Lý tôi có thể hình dung ra môđen của thời Lê Sơ cũng như Thương mại Đại Việt thời Lê Sơ.
Nếu Trungda không có tư liệu hoặc không có nhã hứng về vụ này thì tôi sẽ chuyển các đặt hàng này sang chổ khác.Bánh Ướt (thảo luận) 03:03, ngày 26 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời
Thế đành chịu chứ biết sao. Trungda có thể thêm vào bài yêu cầu về hình ảnh được không? Biết đâu có ai đó bổ sung bất cứ hình gì, chụp tranh gì, bất kể của ai về thời đó, bất cứ đề tài có: vua, quan, lính, vũ khí, chợ, nhà cửa, tàu bè, cảng..., hoặc hình chụp gốm sứ. Chỉ cần nhìn qua là biết sơ về trình độ sản xuất hàng hóa, nội và ngoại thương.Bánh Ướt (thảo luận) 03:54, ngày 26 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đặt hàng[sửa mã nguồn]

Đơn đặt hàng

Tớ muốn bạn bổ sung bài Ngô Khởi cho hoành tráng, gửi bạn một chai Clos De Vougeot đã được 15 năm. Hồng Kông nhân (thảo luận) 17:10, ngày 25 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ờ, cũng tươm rồi đấy, tớ đang chờ Lưu Thị Ly ra Hà Nội để kiếm mấy cái ảnh miễn phí cho bạn =)) Hồng Kông nhân (thảo luận) 14:22, ngày 29 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đặt hàng tiếp, lần này hàng yêu cầu là Phan An và Tống Ngọc, hai cái ông nhà thơ điển trai nhất nhì thời xưa ở Trung Khủa. Nhất là kiếm được cái hình nữa thì tốt, xem có đúng là điển trai hay không? Lần này, một sâm banh Cát chi ê loại xịn nhá! Hồng Kông nhân (thảo luận) 14:35, ngày 29 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đơn đặt hàng
Cái tay Kông nhân đỏ này hào phóng nhỉ Trungda nhỉ. Mà hắn đổi tên bài của tôi mà chẳng trả tôi chai rượu nào này. Đợi qua rằm sẽ tìm cách xử lý vậy. --Bình Giang (thảo luận) 10:04, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thỉnh[sửa mã nguồn]

Thỉnh bác viết bài về mô hình cầm quyền vua Lê chúa Trịnh cái, một cơ cấu chính trị, quyền lực, hành chính rất đặc biệt của Việt Nam từ thế kỷ 17, mà các nước phương Tây sau này bắt chước (quốc vương-thủ tướng) của Đại Việt,:)))DDD và mô hình này hiện nay vẫn còn tồn tại tại nhiều quốc gia. Bác viết đi, em có một số tư liệu của mấy ông Tây balo đến thăm Đại Việt thời đó sẽ bổ sung với bác sau. (ko kịp đăng nhập-DS) 222.252.89.25 (thảo luận) 12:28, ngày 28 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

í quên, tối nay bác nhớ đưa bồ đi xem HN tắt đèn nhé, lãng mạn lắm:)))), 222.252.89.25 (thảo luận) 12:31, ngày 28 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

OK, nhưng chưa ngày 1 ngày 2 được vì đang dở mấy chủ đề về mấy thời kỳ trước đó và bên Tàu. Có phần về bộ máy Lê - Trịnh rồi (nhờ hỗ trợ bên... tổ Kinh tế:D). Đối chiếu và mở rộng là phần của DS đấy nhé:D--Trungda (thảo luận) 18:27, ngày 28 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bảo quản[sửa mã nguồn]

Trungda để ý bài Nguyễn Tử Quảng nhé. Bài này thường xuyên bị phá hoại. Ngoài ra còn trò này nữa. Những bài hay bị phá kiểu này thì cứ khóa thì hơn. Không ngờ dân IT mà cũng nhiều tay lèm bèm phá bĩnh thế. --Bình Giang (thảo luận) 09:55, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mà từ giờ chắc sẽ nhiều "ruồi đậu mâm xôi" vì lắm tay rách việc, Trungda ạ.--Bình Giang (thảo luận) 10:00, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đại Việt thông sử[sửa mã nguồn]

Trungda đã cho tôi file Đại Việt thông sử chưa ấy nhỉ? --Bình Giang (thảo luận) 10:16, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi nhận được file Trungda gửi cho rồi. Thích tích cóp thì cứ hỏi thôi. Chứ đọc Đại Việt sử ký toàn thư thôi mà mãi chưa xong.:D --Bình Giang (thảo luận) 15:24, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Các bạn có bản điện tử cuốn sử nào độc đáo tí (chưa có bản điện tử ở đâu cả) cho tớ xin một bản với. Hồng Kông nhân (thảo luận) 15:55, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hợp lý[sửa mã nguồn]

Hợp lý như thế nào, bạn có thể nói rõ hơn không? Tôi nghĩ thì có nguồn còn hơn không có nguồn dẫn nào cả. như đoạn nói về chiến thắng Mông nguyên, tôi thấy có vẻ nhận định thiếu tính khách quan, lại không dẫn chứng nữa. Nếu không dẫn chứng, mức độ xác thực thế nào được, uy tín wiki sẽ giảmDuyanh92 (thảo luận) 15:59, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi gõ mệt quá cỡ mà bạn cho lùi lại. May mà tôi đã đọc kỹ các hướng dẫn trên wikiDuyanh92 (thảo luận) 16:01, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn nói lâu cỡ nào? Duyanh92 (thảo luận) 16:05, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

  1. Thông tin không có nguồn gốc có thể bị xoá bất kỳ lúc nào-Không ai có thể thắc mắc, điều lệ có ghi rõ.
  1. Tôi nhớ có thấy ghi wiki là trang đóng góp của tất cả mọi người, chỉ cần có nguồn uy tín là có thể chấp nhận. Nguồn của tôi có ai nói là không uy tín?

Mời bạn giải thích.Duyanh92 (thảo luận) 16:09, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ghi mặt trái? Tôi là người Hoa, và tôi thấy lịch sử VN viết rất thiên lệch cho họ. Nếu có thể thì ta cũng nên phản ca ngợi lại 1 tí. Người VN nên học cách viết sử của Tư Mã Thiên, viết gì cũng nên có tính khách quan một chút.

Hình như bạn rất ủng hộ việc ca ngợi VN?Duyanh92 (thảo luận) 16:12, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xin bạn cứ việcDuyanh92 (thảo luận) 16:13, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi sẽ lùi lại vì bạn đã vi phạm quy định của wiki về việc đóng gópDuyanh92 (thảo luận) 16:15, ngày 30 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Minh Mạng, Thiệu TrịTự Đức[sửa mã nguồn]

Tôi đang rất quan tâm và thường sửa đổi cho bài viết về các vị vua này. Nhờ bạn cho vài lời nhận xét về các ông (Nhận định).Ti2008 (thảo luận) 01:11, ngày 31 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mời bạn hợp tác với tôi, và viết hộ tôi phần Xử oan công thần cho bài Minh Mạng.Ti2008 (thảo luận) 11:00, ngày 1 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã cho phần Nhận định vào bài Minh Mạng.Ti2008 (thảo luận) 11:01, ngày 1 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trong VNSL, ông Kim có đề cập đến 1 chân dung tưởng tượng về vua Tự Đức. Không biết có phải hình Vua Tu Duc.jpg không ?Ti2008 (thảo luận) 11:54, ngày 3 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:[sửa mã nguồn]

Từ giờ cho đến hết tháng 5 là dịp tôi phải làm việc cật lực vì đến hẹn phải nộp sản phẩm mà, thành ra thức khuya. Chat chit thì tôi không, vì máy tính ở nhà cổ lỗ sĩ đến mức chỉ cài được Windows với MS Office thôi. Cứ cài thêm soft gì nữa là máy đờ ra luôn. --Bình Giang (thảo luận) 02:13, ngày 31 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn BG thức khuya vì công việc, bạn thì thức khuya vì cớ gì, đi ngủ đi cho khỏe chứ bạn, sáng mai còn đi làm. Hồng Kông nhân (thảo luận) 18:48, ngày 3 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tớ đang ở Mỹ, giờ mới là 2 giờ chiều, đi ngủ gì chứ?:D Hồng Kông nhân (thảo luận) 18:54, ngày 3 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hôm nay weekend bạn ạ, tớ phải thức khuya hưởng thụ cuộc đời chứ, mà có tay dở hơi nào tạo nhiều bài nhân vật Thuỷ hử sơ khai quá, chắc tớ chỉ giúp được 1 bài thôi. Hồng Kông nhân (thảo luận) 04:51, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thôi trảm họ đi, ngu trung theo Tống Giang về với triều đình, mai một cả tài năng:D Hồng Kông nhân (thảo luận) 05:00, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Liễu Thăng bằng vàng[sửa mã nguồn]

Tượng vàng to bằng người thật mà đúc đặc thì có đến mấy tấn. Mấy chục năm ròng là đến cả trăm tấn rồi còn gì. Dã man. Sao không đem số vàng đó mà thuê giang hồ xử lý hoàng đế thiên triều một lần cho dứt? --Bình Giang (thảo luận) 03:54, ngày 1 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tìm đọc trận Tốt Động-Chúc Động thì phát hiện ra bác Ngokhong đang viết dở để đó từ lâu thì phải. Tôi viết thêm một chút gọi là để tái khởi động. Trungda hoàn thành nhé. --Bình Giang (thảo luận) 05:16, ngày 1 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tham khảo mấy file của Trungda cho mà viết bài Nghệ An thấy khoái khoái. Nhưng mà nhiều problem lắm. Đọc mấy file đó thấy cụ Lê thắng có vẻ dễ quá. Không lẽ quân Minh không biết đánh đấm gì hay sao? --Bình Giang (thảo luận) 11:32, ngày 2 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trungda giải thích cũng phải. Tôi cũng mới đọc thêm tài liêu. Trước khi vào Nghệ An, quân Lam Sơn cũng đã có 6 năm trời chính chiến, thắng thua có đủ, chưa kể 10 năm trước nữa không phải là người Việt ngồi im không dám đánh lại Minh. Kinh nghiệm đánh đấm của quân Lam Sơn khi vào Nghệ An chắc là đã "ác" rồi và lực lượng thì lại đông thế. Mà sao không thấy sách sử nói về vai trò của Nguyễn Trãi trong các trận nhỉ, chỉ thấy nói trong việc giảng hòa. Không hiểu Nguyễn Trãi là bộ trưởng ngoại giao hay là quân sư như Ngô Dụng? Nếu Lê Lợi thưởng công công bằng, thì có vẻ như Nguyễn Trãi không có công trạng nhiều lắm:D. --Bình Giang (thảo luận) 18:05, ngày 2 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hà hà. Chuyện nhà Lê "vắt chanh bỏ vỏ" thì tôi có nghe. Nhưng xem ra Nguyễn Trãi cũng không phải là người mà nếu thiếu thì đại sự của nghĩa quân Lam Sơn không thành, há? Có vẻ không như tôi vẫn tưởng về Nguyễn Trãi. Có lẽ bi kịch của ông làm ông nổi tiếng hơn là tài năng. Giống Hoàng Thùy Linh? --Bình Giang (thảo luận) 12:01, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chán ông BG, bình luận nhân nhân vật lịch sử thật khôi hài,:(, 118.71.81.199 (thảo luận) 16:53, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có thể chia sẻ cho tôi thong tin trong Minh Sử đưoc75 không (tôi không có đủ điều kiện để mua)--Thành viên:Minh Thái Tổ

Luật xuất bản[sửa mã nguồn]

Tôi là một thành viên mới gia nhập wikipedia. Tôi đăng bài "Luật xuất bản" lên và đã bị bác xóa đi. Bác có thể nói rõ lý do xóa bản bài viết của tôi đi được không? Nếu có thể Bác có thể giới thiệu sâu hơn về bác được k?thảo luận của Thành viên:Vu ha nhi - 05:14, ngày 2 tháng 4 năm 2009

Nhờ giúp[sửa mã nguồn]

Anh Trungda, Nguyên vừa bổ sung cho trang Nguyễn Ngọc Hưng. Anh vào xem và tiếp tay chỉnh sửa giúp. Nếu anh thấy nhà thơ này xứng đáng có mặt ở Wiki thì anh cho ý kiến nhé. Theo Nguyên, thơ Hưng khá hay, cộng thêm nghị lực vượt lên số phận của anh, cũng rất xứng đáng có mặt trên Wiki. Anh nghĩ sao? Thân quí. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 19:32, ngày 2 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chú ý phá hoại[sửa mã nguồn]

Chú ý thành viên Nhật Nguệt đang nghịch ngợm ở một số bài như Lê Ngọc Hân hay Ngọc Vạn, vì là lĩnh vực của bạn nên tớ nhường bạn xử lý:D Công nhân áo hồng (thảo luận) 17:01, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không, tớ có thời gian làm ở Phắt Phong;) Công nhân áo hồng (thảo luận) 17:45, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn có thể đem cái từ này sang hỏi bạn Sông Đông êm đềm. Công nhân áo hồng (thảo luận) 17:49, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tớ muốn làm bạn mất ngủ vì... tò mò:-| Công nhân áo hồng (thảo luận) 17:51, ngày 4 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trungda xem khóa IP này 115.76.183.137 vì cố tình phá hoại bài Neil Armstrong.Tranletuhan (thảo luận) 03:26, ngày 9 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cứu viện[sửa mã nguồn]

Trungda cứu tôi bài này vậy. Hăng lên định viết mà đọc file toét mắt chẳng thấy nói mấy về cái giai đoạn này. Sao lại thế nhỉ? --Bình Giang (thảo luận) 07:05, ngày 5 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đi xoá mấy bài không bách khoa với chất lượng kém quá ngày đi bạn. Công nhân áo hồng (thảo luận) 17:55, ngày 5 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lại nhờ giúp[sửa mã nguồn]

Nhờ anh đưa bài Nguyễn Ngọc Hưng ra biểu quyết. Để lâu, lời ra tiếng vào, thêm nhiều lời lẽ không hay, thì ngay cả Nguyên cũng buồn huống chi là anh Hưng. Nguyên thú thật, ở wiki, sao có nhiều thành viên thích xỉa xói nhau, quá vậy? Có thể vì chuyện này mà ít có nhà văn hay nhà nghiên cứu viết cho wiki. Đây chỉ là cảm nhận riêng thôi... Thân quí. Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 20:41, ngày 6 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời