Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Văn Tông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chuẩn bị viết lại toàn bộ
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28: Dòng 28:
}}
}}


'''Đường Văn Tông''' ([[chữ Hán]]: 唐文宗, [[bính âm]]: Tang Wenzong, [[20 tháng 11]] năm [[809]]<ref name=Acdemia Sinica>''[https://en.wikipedia.org/wiki/Academia_Sinica Academia Sinica]''.</ref> - [[10 tháng 2]] năm [[840]]<ref name=Acdemia Sinica>), thụy hiệu đầy đủ là '''Nguyên Thánh Chiếu Hiến Hiếu hoàng đế''' (元圣昭献孝皇帝), tên thật là '''Lý Hàm''' (李涵) hay '''Lý Ngang''' (李昂), là vị [[hoàng đế]] thứ 15 hay 17<ref>Trước đó hai vị vua Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục</ref> của triều đại [[nhà Đường]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
'''Đường Văn Tông''' ([[chữ Hán]]: 唐文宗, [[bính âm]]: Tang Wenzong, [[20 tháng 11]] năm [[809]] - [[10 tháng 2]] năm [[840]]<ref>[https://en.wikipedia.org/wiki/Academia_Sinica Academia Sinica]</ref>), thụy hiệu đầy đủ là '''Nguyên Thánh Chiếu Hiến Hiếu hoàng đế''' (元圣昭献孝皇帝), tên thật là '''Lý Hàm''' (李涵) hay '''Lý Ngang''' (李昂), là vị [[hoàng đế]] thứ 15 hay 17<ref>Trước đó hai vị vua Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục</ref> của triều đại [[nhà Đường]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].


Lý Hàm là con trai thứ hai của [[Đường Mục Tông]] Lý Hằng, mẫu thân là Tiêu thị. Ban đầu ông được phong tước vị Giang vương. Sau cái chết của anh trai là [[Đường Kính Tông]] Lý Đam (827), Lý Hàm được bọn hoạn quan [[Vương Thủ Trừng]] ủng hộ lên ngôi, cải tên là Lý Ngang. Trong thời gian ở ngôi,
Lý Hàm là con trai thứ hai của [[Đường Mục Tông]] Lý Hằng, mẫu thân là Tiêu thị. Ban đầu ông được phong tước vị Giang vương. Sau cái chết của anh trai là [[Đường Kính Tông]] Lý Đam (827), Lý Hàm được bọn hoạn quan [[Vương Thủ Trừng]] ủng hộ lên ngôi, cải tên là Lý Ngang. Trong thời gian ở ngôi,

Phiên bản lúc 08:18, ngày 14 tháng 6 năm 2014

Đường Văn Tông
Hoàng đế Trung Hoa
Hoàng đế nhà Đường
Trị vì13/1/82710/2/840[1]
Tiền nhiệmĐường Kính Tông
Kế nhiệmĐường Vũ Tông
Thông tin chung
Sinh20 tháng 11, 809
Mất10 tháng 2, 840(840-02-10) (30 tuổi)
Trung Quốc
An tángChương lăng
Thê thiếpVương Đức phi
Dương Hiền phi
Hậu duệXem văn bản.
Tên thật
Lý Hàm (李涵)
Lý Ngang (李昂)
Niên hiệu
Thái Hòa (827-835)
Khai Thành (836-840)
Thụy hiệu
Đầy đủ: Nguyên thánh Chiêu hiến Hiếu hoàng đế (元圣昭献孝皇帝)
Miếu hiệu
Văn Tông
Triều đạiNhà Đường
Thân phụĐường Mục Tông
Thân mẫuTrinh Hiến hoàng hậu Tiêu thị

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗, bính âm: Tang Wenzong, 20 tháng 11 năm 809 - 10 tháng 2 năm 840[2]), thụy hiệu đầy đủ là Nguyên Thánh Chiếu Hiến Hiếu hoàng đế (元圣昭献孝皇帝), tên thật là Lý Hàm (李涵) hay Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17[3] của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Lý Hàm là con trai thứ hai của Đường Mục Tông Lý Hằng, mẫu thân là Tiêu thị. Ban đầu ông được phong tước vị Giang vương. Sau cái chết của anh trai là Đường Kính Tông Lý Đam (827), Lý Hàm được bọn hoạn quan Vương Thủ Trừng ủng hộ lên ngôi, cải tên là Lý Ngang. Trong thời gian ở ngôi,

Trước khi lên ngôi

Lý Hàm chào đời vào ngày 20 tháng 11 năm 809 dưới thời tổ phụ là Đường Hiến Tông Lý Thuần. Khi đó, phụ thân của ông là Đường Mục Tông Lý Hựu vẫn đang giữ tước vị Toại vương[4], chưa được phong làm hoàng thái tử[5]. Ông chào đời bốn tháng sau người anh là Đường Kính Tông Lý Đam (22 tháng 7 năm đó). Mẫu thân của Lý Hàm là Tiêu thị, về sau được truy phong Trinh Hiến hoàng hậu[6]

Năm 820, Đường Hiến Tông băng hà, Lý Hựu (lúc này đã đổi tên thành Lý Hằng) lên ngôi, xưng là Đường Mục Tông. Năm sau, 821, Mục Tông phong vương cho một số em trai và con trai của mình, trong đó Lý Hàm được phong làm Giang vương][7]. Năm 824, Mục Tông băng, người anh cả của Lý Hàm là Lý Đam nối ngôi, tức Đường Kính Tông][8]. Đến ngày 9 tháng 1 năm 827, Kính Tông bị bọn hoạn quan Lưu Khắc Minh, Điền Vụ Trừng, Hứa Văn Đoan, Tô Tá Minh ... sát hại. Lưu Khắc Minh muốn khống chế triều đình và đưa con trai của Đường Hiến Tông là Giáng vương Lý Ngộ làm hoàng đế. Ngày 10 tháng 1, Khắc Minh giả di chiếu, đưa Giáng vương ra gặp chư tể tướng. Bọn Khắc Minh lại bố trí tay chân nắm giữ cung điện, mưu trừ các hoạn quan khác. Nhóm hoạn quan gồm Xu mật sứ Vương Thủ Trừng, Trung úy Lương Thủ Khiêm ... nghe tin có biến động, bèn tập hợp binh lính tiến vào cung diệt tặc, đồng thời cho đón Lý Hàm vào cung. Cuối cùng quân Thần Sách của Vương Thủ Trừng và quân Phi Long giết chết hết bọn loạn đảng Lưu Khắc Minh, Giáng vương Ngộ cũng chết trong loạn quân[9].

Ngày 10 tháng 1, có lệnh cho Bùi Độ làm nhiếp trùng tể, bách quan yết kiến Giang vương Hàm ở trong điện. Ngày 13 tháng 1, Lý Hàm chính thức lên ngôi, tức là Đường Văn Tông.[9]

Làm hoàng thượng

Sơ kì Thái Hòa (827 - 829)

Trung và hậu kì Thái Hòa (830 - 835)

Thời kì Khai Thành (836 - 840)

Qua đời

Câu nói nổi tiếng

Xưa kia các vua Noản vương đời ChuHiến Đế đời Hán bị cường thần bức hiếp, còn trẫm lại bị chính bọn nô lệ (tức [[hoạn quan) bức hiếp. Xét về điểm này thì trẫm cũng đã thua họ rồi.[10]

Niên hiệu

Dưới đây là các niên hiệu của Đường Văn Tông (niên hiệu, chữ Hán, bính âm, khoảng thời gian)

  • Thái Hòa (Tài hé 太和) 827-835
  • Khai Thành (開成 Kāi chéng) 836-840

Gia đình

Cha mẹ

Hậu phi

  • Vương Đức phi
  • Dương Hiền phi

Con cái

Trai

  1. Lỗ vương → Hoàng thái tử → Trang Khác thái tử Lý Vĩnh, con của Vương Đức phi.
  2. Tương vương Lý Tông Kiệm

Gái

Đường Văn Tông có 4 con gái[11]:

  1. Công chúa Hưng Đường
  2. Công chúa Tây Bình
  3. Công chúa Lang Ninh (mất niên hiệu Hàm Thông)
  4. Công chúa Quang Hóa (mất niên hiệu Quảng Minh)

Chú thích

  1. ^ Ghi chú chung: Ngày tháng tại đây lấy theo lịch Julius. Nó không phải là lịch Gregory đón trước.
  2. ^ Academia Sinica
  3. ^ Trước đó hai vị vua Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục
  4. ^ Cựu Đường thư, quyển 16
  5. ^ Hiến Tông ban đầu lập trưởng tử Lý Ninh làm thái tử mặc dù Lý Hựu mới là con của vợ đích, đến năm 812 Lý Ninh qua đời thì Lý Hựu mới trở thành thái tử
  6. ^ Cựu Đường thư, quyển 17.
  7. ^ Tư trị thông giám, quyển 241
  8. ^ Tư trị thông giám, quyển 242
  9. ^ a b Tư trị thông giám, quyển 243.
  10. ^ Tư trị thông giám, quyển 246
  11. ^ Tân Đường thư: Chư đế công chúa liệt truyện