Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Ka Nak”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15: Dòng 15:
'''Trận Ka Nak''' là một trận đánh diễn ra trong [[Chiến tranh Việt Nam]] tại [[Ka Nak]], tỉnh [[Gia Lai]].
'''Trận Ka Nak''' là một trận đánh diễn ra trong [[Chiến tranh Việt Nam]] tại [[Ka Nak]], tỉnh [[Gia Lai]].


Ka Nak vốn là một căn cứ quân sự của Mỹ và chính quyền Sài Gòn nằm án ngữ giữa [[An Khê]] và [[Bình Định]], được sử dụng để huấn luyện binh sĩ và ngăn chặn liên lạc của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] ở [[Tây Nguyên]] và [[đồng bằng duyên hải miền Trung|đồng bằng Nam Trung Bộ]]. Để xoá bỏ chốt chặn này, Bộ Tư lệnh [[Quân khu 5, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân khu V]] và [[Mặt trận Tây Nguyên]] đã huy động Tiểu đoàn đặc công 409, Trung đoàn bộ binh 10 cùng 2 đại đội địa phương tấn công cứ điểm này từ đêm ngày [[7 tháng 3]] đến rạng sáng ngày [[8 tháng 3]] năm [[1965]]. Tuy nhiên khi đặc công chưa kịp cắt rào kẽm gai để mở cửa đột phá thì bị lộ, hỏa lực súng máy, cối và pháo hạng nặng nã xuống dồn dập. Kết quả là cuộc tấn công không thành, khoảng 200 chiến sĩ của Quân Giải phóng tử thương (trong đó 136 thi thể phải bỏ lại chiến tuyến). Sau trận đánh, phía Việt Nam Cộng hoà đã cho xe ủi lấp xác những người lính này dưới các chiến hào.
Ka Nak vốn là một căn cứ quân sự của Mỹ và chính quyền Sài Gòn nằm án ngữ giữa [[An Khê]] và [[Bình Định]], được sử dụng để huấn luyện binh sĩ và ngăn chặn liên lạc của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] ở [[Tây Nguyên]] và [[đồng bằng duyên hải miền Trung|đồng bằng Nam Trung Bộ]]. Để xoá bỏ chốt chặn này, Bộ Tư lệnh [[Quân khu 5, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân khu V]] và [[Mặt trận Tây Nguyên]] đã huy động Tiểu đoàn đặc công 409, Trung đoàn bộ binh 10 cùng 2 đại đội địa phương tấn công cứ điểm này từ đêm ngày [[7 tháng 3]] đến rạng sáng ngày [[8 tháng 3]] năm [[1965]]. Tuy nhiên khi đặc công chưa kịp cắt rào kẽm gai để mở cửa đột phá thì bị lộ, hỏa lực súng máy, cối và pháo hạng nặng nã xuống dồn dập. Kết quả là cuộc tấn công không thành, khoảng 200 chiến sĩ của Quân Giải phóng tử thương (trong đó 136 thi thể phải bỏ lại chiến tuyến). Sau trận đánh, phía chính quyền Sài Gòn đã cho xe ủi lấp xác những người lính này dưới các chiến hào.


Ngày [[27 tháng 7]] năm [[2009]], tỉnh Gia Lai đã tổ chức khánh thành Đài Tưởng niệm Liệt sĩ Ka Nak tại huyện [[K'Bang]] để tưởng niệm các chiến sĩ Quân Giải phóng đã hy sinh trong trận đánh này.<ref>Báo ''Tuổi trẻ'', số 209, ngày 28/7/2009</ref>
Ngày [[27 tháng 7]] năm [[2009]], tỉnh Gia Lai đã tổ chức khánh thành Đài Tưởng niệm Liệt sĩ Ka Nak tại huyện [[K'Bang]] để tưởng niệm các chiến sĩ Quân Giải phóng đã hy sinh trong trận đánh này.<ref>Báo ''Tuổi trẻ'', số 209, ngày 28/7/2009</ref>

Phiên bản lúc 12:57, ngày 12 tháng 5 năm 2020

Trận Ka Nak
Một phần của Chiến tranh Việt Nam
Thời gian7 tháng 3-8 tháng 3 năm 1965
Địa điểm
Kết quả Việt Nam Cộng hoà thắng
Tham chiến
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Việt Nam Cộng hoà
Hoa Kỳ Hoa Kỳ
Lực lượng
1 trung đoàn bộ binh
1 tiểu đoàn đặc công
2 đại đội du kích
không rõ
Thương vong và tổn thất
~200 chết không rõ

Trận Ka Nak là một trận đánh diễn ra trong Chiến tranh Việt Nam tại Ka Nak, tỉnh Gia Lai.

Ka Nak vốn là một căn cứ quân sự của Mỹ và chính quyền Sài Gòn nằm án ngữ giữa An KhêBình Định, được sử dụng để huấn luyện binh sĩ và ngăn chặn liên lạc của Quân Giải phóng miền NamTây Nguyênđồng bằng Nam Trung Bộ. Để xoá bỏ chốt chặn này, Bộ Tư lệnh Quân khu VMặt trận Tây Nguyên đã huy động Tiểu đoàn đặc công 409, Trung đoàn bộ binh 10 cùng 2 đại đội địa phương tấn công cứ điểm này từ đêm ngày 7 tháng 3 đến rạng sáng ngày 8 tháng 3 năm 1965. Tuy nhiên khi đặc công chưa kịp cắt rào kẽm gai để mở cửa đột phá thì bị lộ, hỏa lực súng máy, cối và pháo hạng nặng nã xuống dồn dập. Kết quả là cuộc tấn công không thành, khoảng 200 chiến sĩ của Quân Giải phóng tử thương (trong đó 136 thi thể phải bỏ lại chiến tuyến). Sau trận đánh, phía chính quyền Sài Gòn đã cho xe ủi lấp xác những người lính này dưới các chiến hào.

Ngày 27 tháng 7 năm 2009, tỉnh Gia Lai đã tổ chức khánh thành Đài Tưởng niệm Liệt sĩ Ka Nak tại huyện K'Bang để tưởng niệm các chiến sĩ Quân Giải phóng đã hy sinh trong trận đánh này.[1]

Xem thêm

  1. ^ Báo Tuổi trẻ, số 209, ngày 28/7/2009