Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ Tĩnh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ec10012 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
'''Nghệ Tĩnh''' là tên một tỉnh cũ từ năm [[1976]] đến [[1991]], từ năm 1991 tách ra thành 2 tỉnh là [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]].
'''Nghệ Tĩnh''' là tên một tỉnh cũ từ năm [[1976]] đến [[1991]], từ năm 1991 tách ra thành 2 tỉnh là [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]].
[[Tập tin:Nghe Tinh.GIF|nhỏ|phải|Tỉnh Nghệ Tĩnh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976]]
[[Tập tin:Nghe Tinh.GIF|nhỏ|phải|Tỉnh Nghệ Tĩnh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976]]
==Ngôn Ngữ==


==Địa lý==
==Địa lý==

Phiên bản lúc 10:37, ngày 5 tháng 7 năm 2021

Nghệ Tĩnh là tên một tỉnh cũ từ năm 1976 đến 1991, từ năm 1991 tách ra thành 2 tỉnh là Nghệ AnHà Tĩnh.

Tỉnh Nghệ Tĩnh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976

Ngôn Ngữ

Địa lý

Tỉnh Nghệ Tĩnh có vị trí địa lý (năm 1989-1991):

Diện tích, dân số

  • Diện tích (1991): 22.502 km2
  • Dân số (1991): 3.311.532 người

Lịch sử

Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê: gọi là Hoan Châu.

Thời nhà Lý, năm 1030, bắt đầu gọi là châu Nghệ An.

Thời nhà Tây Sơn, gọi là Nghĩa An trấn.

Thời nhà Nguyễn, Gia Long lại đặt làm Nghệ An trấn.

Năm 1831, vua Minh Mạng chia Nghệ An trấn thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam).

Từ năm 1976 đến năm 1991, sáp nhập Nghệ An và Hà Tĩnh thành tỉnh Nghệ Tĩnh, đơn vị hành chính bao gồm: thành phố Vinh, thị xã Hà Tĩnh và 25 huyện: Anh Sơn, Cẩm Xuyên, Can Lộc, Con Cuông, Diễn Châu, Đô Lương, Đức Thọ, Hưng Nguyên, Hương Khê, Hương Sơn, Kỳ Anh, Kỳ Sơn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Nghi Xuân, Nghĩa Đàn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quỳnh Lưu, Tân Kỳ, Thạch Hà, Thanh Chương, Tương Dương, Yên Thành.

Ngày 12 tháng 8 năm 1991, kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII ra nghị quyết chia tỉnh Nghệ Tĩnh để tái lập tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh:

Tham khảo