471143 Dziewanna

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
471143 Dziewanna
Dziewanna do Kính viễn vọng Không gian Hubble chụp vào năm 2012
Khám phá [1][2]
Khám phá bởi
Nơi khám pháĐài thiên văn Las Campanas
Ngày phát hiện13 tháng 3 năm 2010
Tên định danh
(471143) Dziewanna
Phiên âm[d͡ʑɛˈvanna]
Đặt tên theo
Devana (Dziewanna)
(Nữ thần Slav)[1]
2010 EK139
TNO[3] · SDO · 2:7[4]
Tính từDziewannian
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 3
Cung quan sát13,16 năm (4,808 ngày)
Điểm viễn nhật108,54 AU
Điểm cận nhật32,551 AU
70,544 AU
Độ lệch tâm0,5386
592,51 năm (216.416 ngày)
347,58°
0° 0m 6.12s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo29,444°
346,15°
≈ 22 tháng 10 năm 2038[5]
±1 ngày
284,25°
Vệ tinh đã biếtkhông[6]
Trái Đất MOID31,5688 AU (4.722,63 Gm)
Sao Mộc MOID27,9628 AU (4.183,18 Gm)
TJupiter5,456
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
  • >504 km (che khuất)[7]
  • 470+35
    −10
     km
    [6]
  • 697 km[8]
7,07±0,05[9]
0,10 (giả định)[8]
0,25+0,02
−0,05
[6]
19,6 (R)[4]
19,9[10]

Dziewanna /ɛˈvɑːnə/ (định danh hành tinh vi hình: 471143 Dziewanna) là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương nằm trong đĩa phân tán, Dziewanna quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo nằm ở ngoài cùng Hệ Mặt Trời. Ngày 13 tháng 3 năm 2010, các nhà thiên văn học Andrzej Udalski, Scott Sheppard, Marcin KubiakChad Trujillo phát hiện Dziewanna khi họ thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Las Campanas, Chile[1] và đặt tên nó theo tên Devana trong thần thoại Slav.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d “471143 Dziewanna (2010 EK139)”. Minor Planet Center. Truy cập 5 tháng 10 năm 2018.
  2. ^ “MPEC 2010-G49 : 2010 EK139”. IAU Minor Planet Center. 8 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2010.
  3. ^ a b c “JPL Small-Body Database Browser: 471143 Dziewanna (2010 EK139)” (2015-05-14 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 5 tháng 10 năm 2018.
  4. ^ a b Marc W. Buie. “Orbit Fit and Astrometric record for 10EK139” (2010-04-09 using 32 of 32 observations). SwRI (Space Science Department). Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ JPL Horizons Observer Location: @sun (Perihelion occurs when deldot changes from negative to positive. Uncertainty in time of perihelion is 3-sigma.)
  6. ^ a b c d Pál, A.; Kiss, C.; Müller, T. G.; Santos-Sanz, P.; Vilenius, E.; Szalai, N.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012). “"TNOs are Cool": A survey of the trans-Neptunian region. VII. Size and surface characteristics of (90377) Sedna and 2010 EK139”. Astronomy and Astrophysics. 541: 4. arXiv:1204.0899. Bibcode:2012A&A...541L...6P. doi:10.1051/0004-6361/201218874. S2CID 119117186.
  7. ^ “TNO Results”. ERC Lucky Star Project. Laboratoire d'Etudes Spatiales et d'Instrumentation en Astrophysique (LESIA). Truy cập 13 tháng 7 năm 2020.
  8. ^ a b “LCDB Data for (471143)”. Asteroid Lightcurve Database (LCDB). Truy cập 21 tháng 9 năm 2016.
  9. ^ a b Benecchi, Susan D.; Sheppard, Scott S. (tháng 5 năm 2013). “Light Curves of 32 Large Transneptunian Objects”. The Astronomical Journal. 145 (5): 19. arXiv:1301.5791. Bibcode:2013AJ....145..124B. doi:10.1088/0004-6256/145/5/124. S2CID 54183985.
  10. ^ “AstDys 2010EK139 Ephemerides”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2010.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]