Alfred Werner
Giao diện
Alfred Werner | |
---|---|
Sinh | 12 tháng 12 năm 1866 Mulhouse, Alsace, Pháp |
Mất | 15 tháng 11, 1919 Zurich, Thụy Sĩ | (52 tuổi)
Quốc tịch | Thụy Sĩ Đế quốc Đức |
Trường lớp | |
Nổi tiếng vì | Nghiên cứu về sự liên kết trong các phân tử vô cơ |
Giải thưởng | Giải Nobel Hóa học năm 1913[1] |
Sự nghiệp khoa học | |
Ngành | Hóa học vô cơ |
Nơi công tác | Đại học Zurich |
Người hướng dẫn luận án tiến sĩ | |
Các nghiên cứu sinh nổi tiếng | Paul Karrer |
Alfred Werner (1866-1919) là nhà hóa học Thụy Sĩ gốc Đức. Ông là cựu sinh viên của trường Đại học Zurich và ông cũng có một thời gian nghiên cứu và làm việc tại ngôi trường này. Ông là nhà hóa học thứ 13 đoạt Giải Nobel Hóa học. Nhờ nghiên cứu sự liên kết của các phân tử vô cơ mà ông được nhận giải thưởng nổi tiếng này. Như vậy, kể từ khi Giải Nobel Hóa học ra đời, Werner trở thành người thứ tư có hai quốc tịch sau Ernest Rutherford, Marie Curie và Wilhelm Ostwald được trao giải thưởng này, Đồng thời, ông là nhà hóa học vô cơ đầu tiên thế giới có nó. Ông trở thành người duy nhất ở điều này cho đến 60 năm sau, hai nhà hóa học Geoffrey Wilkinson, người Anh và Ernst Otto Fischer, người Đức cũng giành giải thưởng trên[2].
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Alfred Werner”. Truy cập 15 tháng 3 năm 2015.
- ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1913”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- W. Gregory Jackson, Josephine A. McKeon, Silvia Cortez (2004). “Alfred Werner's Inorganic Counterparts of Racemic and Mesomeric Tartaric Acid: A Milestone Revisited”. Inorg. Chem. 43 (20): 6249–6254. doi:10.1021/ic040042e. PMID 15446870.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Kristin Bowman-James (2005). “Alfred Werner Revisited: The Coordination Chemistry of Anions”. Acc. Chem. Res. 38 (8): 671–678. doi:10.1021/ar040071t. PMID 16104690.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Biography at Nobelprize.org
- The Nobel Prize in Chemistry 1913 - short article about his work on the linkage of atoms in molecules by which he has thrown new light on earlier investigations and opened up new fields of research especially in inorganic chemistry.