Cúp bóng chuyền nam thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp bóng chuyền nam thế giới
Mùa giải hiện tại hoặc giải đấu:
Sự kiện thể thao đang diễn ra Cúp bóng chuyền nam thế giới 2019
Môn thể thaobóng chuyền
Thành lập1965
Mùa đầu tiên1965
CEOBrasil Ary Graça
Số đội12
Liên đoàn châu lụcQuốc tế (FIVB)
Đương kim vô địch Hoa Kỳ (vô địch lần 2)
Nhiều danh hiệu nhất Nga (6 lần)
Trang chủFIVB Volleyball Men's World Cup

Cúp bóng chuyền nam thế giới là một giải bóng chuyền quốc tế giữa các đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia của các thành viên của Fédération Internationale de Volleyball (Liên đoàn bóng chuyền quốc tế), cơ quan quản lý toàn cầu của môn thể thao này. Ban đầu, giải đấu được tổ chức một năm sau Olympic, ngoại trừ năm 1973 khi giải không được tổ chức, nhưng kể từ năm 1991 giải này đã được tổ chức 1 năm trước giải Olympic. Nhà vô địch giải hiện nay là Hoa Kỳ, vô địch lần thứ 2 năm 2015.

Hiện tại thể thức của giải đầu có 12 đội, bao gồm cả các nước chủ nhà được miễn đấu vòng loại, thi đấu trong hời gian khoảng hai tuần. Giải đấu này đóng vai trò như hoạt động đấu loại đầu tiên cho Olympic 1 năm sau đó với hai đội đứng đầu giành quyền thi đấu.

Sau 13 lần tổ chức, giải đấu đã có sáu đội vô địch ở các quốc gia khác nhau. Nga đã thắng sáu lần (bốn với danh nghĩa Liên Xô). Các đội Brazil và Hoa Kỳ vô địch  hai lần, và Cuba, Ý và Đức (với danh nghĩa Đông Đức), mỗi đội vô địch một lần.

Thể thức cuộc thi[sửa | sửa mã nguồn]

Quy tắc từ World Cup được dùng làm thể thức cuộc thi của FIVB. Các quy tắc sau được áp dụng:

  • Cuộc thi diễn ra tại Nhật Bản.
  • Mười hai đội tham gia trong mỗi lần tổ chức gồm mười đội đủ điều kiện và hai đội được lời mời.
    • Nhật Bản luôn được coi là nước chủ nhà.
    • Nhà vô địch của giải vô địch thế giới FIVB năm trước sẽ được tự động có suất tham gia vào năm sau.
    • Nhà vô địch và á quân của mỗi giải đấu lục địa của năm đó được cấp hai suất.
    • Kể từ năm 1999, chỉ những đội chưa đủ điều kiện cho Thế vận hội mới có thể tham dự World Cup; Do đó các đội tuyển tham gia Thế vận hội Olympic năm sau không được phép cạnh tranh.
  • Cuộc thi được chia thành hai lượt.
    • Các đội được chia thành hai nhóm.
    • Ở lượt đầu tiên, mỗi đội thi đấu một trận với tất cả các đội khác trong bảng đấu.
    • Ở lượt thứ hai, mỗi đội đều thi đấu một trận với tất cả các đội trong bảng đấu khác.
    • Trận đấu diễn sẽ ra liên tục hai tuần, với mỗi lần nghỉ khoảng hai hoặc ba ngày. Mỗi ngày, thi đấu sáu trận.
    • Xếp hạng cuối cùng được tính dựa trên các tiêu chuẩn bóng chuyền thông thường: điểm trận đấu, số trận thắng, tỉ lệ (tổng số trận thắng chia cho tổng số trận thua), tỷ lệ điểm, đối đầu trực tiếp.
  • Hai đội đứng đầu bảng xếp hạng chung, bất kể bảng đấu, đủ điều kiện cho Thế vận hội sau.
  • Giải đấu áp dụng những hạn chế rất chặt chẽ: mỗi đội chỉ mang theo 12 cầu thủ và không được phép thay thế, ngay cả trong những trường hợp bị thương.

Mô tả kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Chủ nhà Chung kết 3rd place match Teams
Nhà vô địch Tỷ số Á quân Vị trí thứ 3 Tỷ số 4th place
1965
Chi tiết
Ba Lan
Ba Lan

Liên Xô
Vòng tròn
Ba Lan

Tiệp Khắc
Vòng tròn
Nhật Bản
11
1969
Chi tiết
Cộng hòa Dân chủ Đức
Đông Đức

Đông Đức
Vòng tròn
Nhật Bản

Liên Xô
Vòng tròn
Bulgaria
12
1977
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Liên Xô
Round-robin
Nhật Bản

Cuba
Round-robin
Ba Lan
12
1981
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Liên Xô
Round-robin
Cuba

Brasil
Round-robin
Ba Lan
8
1985
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Hoa Kỳ
Round-robin
Liên Xô

Tiệp Khắc
Round-robin
Brasil
8
1989
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Cuba
Round-robin
Ý

Liên Xô
Round-robin
Hoa Kỳ
8
1991
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Liên Xô
Round-robin
Cuba

Hoa Kỳ
Round-robin
Nhật Bản
12
1995
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Ý
Round-robin
Hà Lan

Brasil
Round-robin
Hoa Kỳ
12
1999
Chi tiết
Nhật Bản
Nhật Bản

Nga
Round-robin
Cuba

Ý
Round-robin
Hoa Kỳ
12
2003
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Brasil
Round-robin
Ý

Serbia và Montenegro
Round-robin
Hoa Kỳ
12
2007
Details
Nhật Bản
Nhật Bản

Brasil
Round-robin
Nga

Bulgaria
Round-robin
Hoa Kỳ
12
2011
Chi tiết
Nhật Bản
Nhật Bản

Nga
Round-robin
Ba Lan

Brasil
Round-robin
Ý
12
2015
Chi tiết
Nhật Bản
Nhật Bản

Hoa Kỳ
Vòng tròn
Ý

Ba Lan
Vòng tròn
Nga
12
2019
Chi tiết
Nhật Bản
Nhật Bản

Brasil
Vòng tròn
Ba Lan

Hoa Kỳ
Vòng tròn
Nhật Bản
12

Bảng xếp hạng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

TT Quốc gia HCV HCB HCĐ Tổng
1  Nga[A] 6 2 2 10
2  Brasil 3 0 3 6
3  Hoa Kỳ 2 0 2 4
4  Cuba 1 3 1 5
 Ý 1 3 1 5
6  Đức[B] 1 0 0 1
7  Ba Lan 0 3 1 4
8  Nhật Bản 0 2 0 2
9  Hà Lan 0 1 0 1
10  Cộng hòa Séc[C] 0 0 2 2
11  Bulgaria 0 0 1 1
 Serbia[D] 0 0 1 1
Tổng cộng 14 14 14 42

Các quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Legend
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Vị trí thứ ba
  • 4th – Vị trí thứ 4
  •  •  – Không tham gia / Không vượt qua vòng loại
  •    – Chủ nhà
  • = – More than one team tied for that rank
  • Q – Qualified for forthcoming tournament
Đội[1] Ba Lan
1965
(11)
Cộng hòa Dân chủ Đức
1969
(12)
Nhật Bản
1977
(12)
Nhật Bản
1981
(8)
Nhật Bản
1985
(8)
Nhật Bản
1989
(8)
Nhật Bản
1991
(12)
Nhật Bản
1995
(12)
Nhật Bản
1999
(12)
Nhật Bản
2003
(12)
Nhật Bản
2007
(12)
Nhật Bản
2011
(12)
Nhật Bản
2015
(12)
Nhật Bản
2015
(12)
Tổng cộng
 Algérie 9th 1
 Argentina 5th 7th 9th 7th 7th 5th 5th 7
 Úc 8th 9th 11th 3
 Brasil 6th 8th 3rd 4th 5th 6th 3rd 5th 1st 1st 3rd 1st 12
 Bulgaria 9th 4th 6th 3rd 4
 Cameroon 8th 1
 Canada 12th 10th 8th 7th 7th 9th 6
 Chile 12th 1
 Trung Quốc 5th 5th 9th 11th 10th 11th 6
 Cuba 9th 3rd 2nd 1st 2nd 6th 2nd 5th 8
 Ai Cập 11th 8th 11th 12th 10th 12th 10th 10th 8
 Pháp 11th 5th 2
 Đức See  Đông Đức and  Tây Đức 7th 1
 Hungary 7th 1
 Iran 11th 9th 8th 8th 4
 Ý 7th 2nd 1st 3rd 2nd 4th 2nd 7th 8
 Nhật Bản 4th 2nd 2nd 6th 6th 6th 4th 5th 10th 9th 9th 10th 6th 4th 14
 México 9th 10th 2
 Hà Lan 10th 2nd 2
 Ba Lan 2nd 8th 4th 4th 2nd 3rd 2nd 7
 Puerto Rico 6th 1
 România 6th 7th 2
 Nga Xem  Liên Xô 1st 2nd 1st 4th 6th 5
 Serbia Xem  Nam Tư Xem  SCG 8th 1
 Hàn Quốc 7th 7th 7th 5th 8th 7th 6th 11th 8
 Tây Ban Nha 6th 5th 2
 Tunisia 11th 8th 8th 12th 12th 11th 12th 12th 12th 9
 Hoa Kỳ 10th 1st 4th 3rd 4th 4th 4th 4th 6th 1st 3rd 11
 Venezuela 8th 11th 2
Discontinued nations
 Tiệp Khắc 3rd 5th 3rd See  Cộng hòa Séc 3
 Đông Đức 5th 1st See  Đức 2
 Serbia và Montenegro See  Nam Tư 3rd See  Serbia 1
 Liên Xô 1st 3rd 1st 1st 2nd 3rd 1st See  Nga 7
 Tây Đức 10th See  Đức 1
 Nam Tư 8th See  SCG See  Serbia 1

MVP theo mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ FIVB considers Nga (since 1993) as the inheritor of the records of Liên Xô (1948–1991) and CIS (1992).
  2. ^ After the German reunification, Tây Đức (1949–1990) was renamed Đức (since 1991) and absorbed Đông Đức (1949–1990) with the records.
  3. ^ FIVB considers Cộng hòa Séc (since 1994) as the inheritor of the records of Tiệp Khắc (1948–1993).
  4. ^ FIVB considers Serbia (since 2007) as the inheritor of the records of Socialist Federal Republic of Yugoslavia (1948–1991), Federal Republic of Yugoslavia (1992–2002) and Serbia and Montenegro (2003–2006).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “FIVB Volleyball Men's World Cup 2011”. fivb.org. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:FIVB Volleyball World Cup

Bản mẫu:Men's Volleyball World Cup winners