Danh sách di sản thế giới tại Nhật Bản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nhật Bản đã chấp nhận Công ước Di sản thế giới của UNESCO vào ngày 30 tháng 6 năm 1992.[1] Tính đến hết năm 2016, Nhật Bản đã có 20 di sản thế giới được công nhận, trong đó bao gồm 17 di sản văn hóa, 4 di sản tự nhiên.[1] Ngoài ra, quốc gia này còn có 7 địa danh nằm trong danh sách di sản dự kiến được đệ trình xem xét công nhận trong tương lai.[1]

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các di sản thế giới được UNESCO công nhận tại Nhật Bản.

Tên Hình ảnh Vị trí Số hiệu UNESCO Diện tích: Thành phần
Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji Nara 660 (1993) i, ii, iv, vi 586 ha; (570,7 ha) Hōryū-ji, Hokki-ji
Himeji-jō Hyōgo 661 (1993) i, iv 107 ha; (143 ha) Lâu đài Himeji
Yakushima Kagoshima 662 (1993) vii, ix 10.747 ha Địa điểm tự nhiên: Rừng ôn đới cổ
Vùng núi Shirakami Aomori/Akita 663 (1993) ix 16.939 ha Địa điểm tự nhiên: rừng sồi, dãy núi
Di tích lịch sử của cố đô Kyoto Kyoto/Shiga 688 (1994) ii, iv 1056 ha; (3.579 ha) Kamigamo Jinja, Shimogamo Jinja, Tō-ji, Kiyomizu-dera, Enryaku-ji, Daigo-ji, Ninna-ji, Byōdō-in, Ujigami Jinja, Kōzan-ji, Saihō-ji, Tenryū-ji, Kinkaku-ji, Ginkaku-ji, Ryōan-ji, Nishi Hongan-ji, Nijō-jō
Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama Gifu/Toyama 734 (1995) iv, v 68 ha; (58.873 ha) Shirakawa-go, Gokayama
Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima (Vòm Bom nguyên tử) Hiroshima 775 (1996) vi 0,4 ha; (43 ha)
Đền Itsukushima Hiroshima 776 (1996) i, ii, iv, vi 431 ha; (2.634 ha)
Tượng đài lịch sử của Nara cổ Nara 870 (1998) ii, iii, iv, vi 617 ha; (2.502 ha) Tōdai-ji, Kōfuku-ji, Kasuga Taisha, Gangō-ji, Yakushi-ji, Tōshōdai-ji, Quảng trường Heijō, Rừng nguyên sinh Kasugayama
Đền chùa Nikkō Tochigi 913 (1999) i, iv, vi 51 ha; (373 ha) Futarasan Jinja, Rinnō-ji, Nikkō Tōshō-gū
Các di chỉ Gusuku và di sản liên quan của Vương quốc Lưu Cầu Okinawa 972 (2000) ii, iii, vi 55 ha; (560 ha) Tamaudun, Sonohyan-utaki Ishimon, Lâu đài Nakijin, Lâu đài Zakimi, Lâu đài Katsuren, Lâu đài Nakagusuku, Lâu đài Shuri, Shikinaen, Seifa-utaki
Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii Wakayama/Nara/Mie 1142 (2004) ii, iii, iv, vi 495 ha; (1.137 ha) Seiganto-ji, Kumano Hayatama Taisha, Kongōbu-ji, Niukanshōfu Jinja, Kumano Hongū Taisha, Niutsuhime Jinja, Mount Yoshino, Ōminesan-ji, Kōyasan chōishi-michi, Jison-in, Yoshino Mikumari Jinja, Kinbu Jinja, Kimpusen-ji, Yoshimizu Jinja, Kumano Nachi Taisha, Nachi Falls, Rừng nguyên sinh Nachi, Fudarakusan-ji, Kumano Kodō
Shiretoko Hokkaidō 1193 (2005) ix, x 71.100 ha Địa điểm tự nhiên: Bán đảo và khu vực biển
Mỏ bạc Iwami Ginzan và cảnh quan văn hóa của nó Shimane 1246 (2010) ii, iii, v 529 ha; (3.134 ha) Yunotsu, Iwami Ginzan Kaidō Yunotsu-Okidomaridō, Địa điểm Daikansho, Okidomari, Ginzan Sakunouchi, Địa điểm Yataki-jō, Ōmori Ginzan, Miya-no-mae, Iwami Ginzan Kaidō Tomogauradō, Địa điểm Yahazu-jō, Địa điểm Iwami-jō, Kumagaika residence, Rakan-ji Gohyakurakan, Tomogaura
Hiraizumi – Đền thờ, vườn và địa điểm khảo cổ Phật giáo Iwate 1277 (2011) ii, vi 187 ha; (5.998 ha) Chūson-ji, Mōtsū-ji, Kanjizaiō-in, Muryōkō-in, Kinkeizan
Quần đảo Ogasawara Tokyo 1362 (2011) ix 7.939 ha Địa điểm tự nhiên: Chichi-jima, Haha-jima, Muko-jima, Iwo-jima
Núi Phú Sĩ, nơi linh thiêng và là nguồn cảm hứng nghệ thuật Shizuoka/Yamanashi 1418 (2013) ⅲ, ⅵ 20.638 ha; (49.376 ha) Núi Phú Sĩ, Phú Sĩ Ngũ Hồ, Đền Fujisan Hongū Sengen, Đền Kitaguchi Hongū Fuji Sengen, Đền Yamamiya Sengen, Đền Murayama Sengen, Đền Suyama Sengen, Đền Higashiguchi Hongū Fuji Sengen, Đền Kawaguchi Sengen, Đền Fuji Omuro Sengen, Oshino Hakkai, Miho no Matsubara
Nhà máy dệt lụa Tomioka và các địa điểm liên quan Gunma 1149 (2014) ii, iv 7.20 ha; (415 ha) Nhà máy dệt lụa Tomioka
Các địa điểm của Cải cách Công nghiệp Minh Trị tại Nhật Bản: Sắt thép, Đóng tàu và Khai mỏ Kyūshū, và các tỉnh Yamaguchi, ShizuokaIwate 1484 (2015) ii, iii, iv 307 ha; (2.408 ha) Mỏ than Hashima, Former Glover House, Shūseikan, Mỏ than Miike, Xưởng thép Yawata, Ngọn hải đăng Mutsurejima, Lò phản ứng Hagi, Học viện Shōkasonjuku, Thị trấn pháo đài Hagi
Các công trình kiến trúc của Le Corbusier, một đóng góp nổi bật cho phong trào hiện đại Tokyo 1321 (2016) i, ii, vi 0,93 ha; (116,17 ha) Bảo tàng Quốc gia Mỹ thuật phương Tây
Đảo linh thiêng Okinoshima và các địa điểm gắn liền với nó ở Munakata Fukuoka 1535 (2017) ii, iii 98,93 ha; (79.363,48 ha) Okinoshima, Munakata Taisha
Các nhà thờ và địa điểm Cơ đốc giáo tại Nagasaki Nagasaki 1495 (2018) iii 5.566,55 ha; 12.252,52 ha Nhà thờ chính tòa Ōura, Lâu đài Hara, làng Kasuga và địa điểm linh thiêng trên Đảo Hirado, Đảo Nakaeno, làng Sakitsu tại Amakusa; làng Shitsu và Ono tại Sotome; các làng trên đảo Kuroshima, Kashiragashima, Hisaka, Nozaki, Naru
Mộ cổ Mozu-Furuichi: Các gò mộ của Nhật Bản cổ Osaka 1593 (2019) iii, iv 166,66 ha; (890 ha) Mộ cổ Mozu, Mộ cổ Furuichi
Các di chỉ thời tiền sử Jōmon tại miền Bắc Nhật Bản Hokkaidō/Aomori/Iwate/Akita 1632 (2021) iii, iv 141,9 ha; (984,8 ha) Ōdai Yamamoto I, Kakinoshima, Kitakogane, Tagoyano, Kamegaoka, Futatsumori, Sannai-Maruyama, Ōfune, Goshono, Irie-Takasago, Komakino, Isedōtai, Vòng tròn đá Ōyu, Ōmori Katsuyama, Korekawa, Kiusu
Đảo Amami Ōshima, Đảo Tokunoshima, một phần phía bắc đảo Okinawađảo Iriomote Kagoshima Okinawa 1574 (2021) x 42.698 ha; (24.467 ha) Đảo Tokunoshima, Amami Ōshima, Iriomote, Phía bắc đảo Okinawa

Vị trí các di sản[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách di sản dự kiến[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Hình ảnh Vị trí Số hiệu UNESCO Thành phần (Danh sách chưa đầy đủ)
Đền thờ, điện thờ và các cấu trúc khác của Kamakura cổ Kanagawa 370 (1992) iii, iv Tsurugaoka Hachiman-gū, Jufuku-ji, Kenchō-ji, Zuisen-ji, Kōtoku-in, Kakuon-ji, Phế tích Buppō-ji, Phế tích Yōfuku-ji, Phế tích Hokkedō, Phế tích Hōjō Tokiwa, đèo Kamegayatsuzaka, đèo Kehaizaka, đèo Daibutsu, Gokuraku-ji, Engaku-ji, Đền Egara Tenjin, Jōkōmyō-ji, đèo Asaina, phế tích Tōshō-ji, đèo Nagoshi, Shōmyō-ji, Đảo Wakae
Hikone-jō Shiga 374 (1992) i, ii, iii, iv Lâu đài Hikone
Asuka-Fujiwara: Các di chỉ khảo cổ của Thủ đô Cổ đại Nhật Bản và khu vực liên quan Nara 5097 (2007) ii, iii, iv, v, vi Ishibutai Kofun, Lăng mộ Takamatsuzuka, Lăng mộ Kitora, Kawara-dera, Asuka-dera, Oka-dera, Yamada-dera, Fujiwara-kyō, Yamato Sanzan
Tổ hợp Sado của các mỏ di sản, chủ yếu là các mỏ vàng Niigata 5572 (2010) ii, iii, iv Các mỏ Sado

Tình trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “Japan”. UNESCO. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2012.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]