Neodymi(III) nitrat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Neodymi(III) nitrat
Mẫu hợp chất neodymi(III) nitrat
Tên khácNeodymi trinitrat
Nhận dạng
Số CAS10045-95-1
PubChem204494
Số EINECS233-153-9
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
Thuộc tính
Công thức phân tửNd(NO3)3
Khối lượng mol330,2546 g/mol (khan)
402,31572 g/mol (4 nước)
438,34628 g/mol (6 nước)
Bề ngoàitinh thể màu hồng
Khối lượng riêng6,5 g/cm³ (khan)
2,52 g/cm³ (4 nước)
2,28 g/cm³ (6 nước)[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Cấu trúc
Tọa độLăng trụ tam giác ba cực
(chín tọa độ)
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhtính độc vừa phải
Ký hiệu GHSGHS03: OxidizingThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSWarning
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH272, H302, H312, H315, H319, H332, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP261, P264, P270, P271, P280, P301+P312, P302+P352, P304+P312, P304+P340, P305+P351+P338, P312, P321, P322, P330, P332+P313, P337+P313, P362, P363, P403+P233, P405, P501
Các hợp chất liên quan
Cation khácPraseodymi(III) nitrat
Samari(III) nitrat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Neodymi(III) nitrat là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Nd(NO3)3. Nó thường được biết đến dưới dạng hexahydrat, Nd(NO3)3·6H2O, còn được viết dưới dạng cấu tạo [Nd(NO3)3(H2O)4]·2H2O dựa trên cấu trúc tinh thể.[2]phân hủy thành NdONO3nhiệt độ cao.[3] Muối hòa tan trong nước này được sử dụng trong chế tạo pin nhiên liệu oxide rắn dựa trên perovskit (CaTiO3), tổng hợp vanadi pentoxide pha tạp Nd3+ sử dụng trong các siêu tụ điện và làm chất xúc tác cho quá trình tổng hợp bề mặt Friedlander quinolon biến tính để ứng dụng trong hóa dược.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Villars, Pierre; Cenzual, Karin; Gladyshevskii, Roman (24 tháng 7 năm 2017). Handbook (bằng tiếng Anh). Walter de Gruyter GmbH & Co KG. tr. 1213. ISBN 978-3-11-044540-4.
  2. ^ Rogers, D. J.; Taylor, N. J.; Toogood, G. E. (1983). “Tetraaquatrinitratoneodymium(III) dihydrate, [Nd(NO3)3(H2O)4].2H2O”. Acta Crystallogr. C. 39 (8): 939–941. doi:10.1107/S0108270183006927.
  3. ^ Van Vuuren, C.P.J.; Strydom, C.A. (1986). “The thermal decomposition of neodymium nitrate”. Thermochimica Acta. 104: 293–298. doi:10.1016/0040-6031(86)85204-2. ISSN 0040-6031.
  4. ^ Varala, Ravi; Enugala, Ramu; Adapa, Srinivas R. (2006). “Efficient and Rapid Friedlander Synthesis of Functionalized Quinolines Catalyzed by Neodymium(III) Nitrate Hexahydrate”. Synthesis. 2006 (22): 3825–3830. doi:10.1055/s-2006-950296.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]