Phật giáo Hòa Hảo
![]() | Bài viết này có thể được mở rộng theo cách dịch văn bản từ bài viết tương ứng trong Tiếng Anh. (tháng 12 năm 2021) Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật quan trọng.
|
Bài viết này là công việc biên dịch đang được tiến hành từ bài viết ArticleName từ một ngôn ngữ khác sang tiếng Việt. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách hỗ trợ biên dịch. |

Phật giáo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm Kỷ Mão 1939[1], lấy pháp môn "Học Phật - Tu Nhân" làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia (Tại gia cư sĩ). Tôn giáo này lấy nền tảng là Đạo Phật, kết hợp với những bài sấm kệ do chính Huỳnh Phú Sổ biên soạn. Hòa Hảo là một phong trào tôn giáo[2] được miêu tả như là một sự pha trộn tín ngưỡng dân gian hay là một nhánh của Phật giáo. Nó là một trong những tôn giáo chính ở Việt Nam với khoảng từ một đến tám triệu tín đồ, hầu hết ở đồng bằng sông Cửu Long.
Triết lý tôn giáo của Hòa Hảo phát xuất từ đồng bằng sông Cửu Long, căn bản bắt nguồn từ Phật giáo. Nó cải cách[3][4] và xét lại giáo lý của Bửu Sơn Kỳ Hương,[5] và sở hữu những yếu tố giống như một phong trào cải cách xã hội.[6] Hòa Hảo là một hỗn hợp của đạo Phật, thờ cúng ông bà, những nghi thức vật linh, những yếu tố của Nho giáo và Bạch liên giáo, được biến đổi và thích nghi với tập quán của người nông dân trong vùng. Đến từ vùng biên viễn của miền Nam Việt Nam, nó đối lập với cuộc sống đô thị và thích hợp hơn với lối sống cộng đồng. Không như Phật giáo chính thống, Hòa Hảo từ chối những nghi thức và đền miếu, không duy trì thứ bậc như trong tu viện và tu tại gia. Nó cũng biện luận rằng Phật tại tâm, và điều đó quan trọng hơn những nghi thức bên ngoài. Nghi thức thông thường của Hòa Hảo được giới hạn trong bốn lạy một ngày, trong khi tín đồ tuân theo Tam cương Ngũ thường.[7]
Tác động của nền cai trị thực dân, cường độ chiến tranh tăng lên từ cuối thập niên 1930 tới giữa thập niên 1970, và xung đột ý thức hệ tạo nên sự khởi đầu và phát triển sau đó của Hòa Hảo.[8] Cùng với phong trào Việt Minh của Hồ Chí Minh và một phong trào tôn giáo khác là Đạo Cao Đài, một trong những nhóm đầu tiên xung đột vũ trang với những thế lực thực dân, đầu tiên là người Pháp sau đó là người Nhật. Hòa Hảo hưng thịnh dưới sự chiếm đóng của người Nhật trong thế chiến thứ hai, với sự gắn kết rộng lớn của nó với nông dân, tá điền và người làm công trong nông nghiệp. Nó biến thành một tôn giáo vũ trang theo chủ nghĩa dân tộc, và nhanh chóng phát triển một quân đội riêng hoạt động chủ yếu vì lợi ích của những lãnh đạo của nó, trong khi thiết lập một nhà nước tự trị của nó trong khu vực. Hòa Hảo tồn tại như một lực lượng tự trị trong nền chính trị Việt Nam sau chiến tranh, đối lập với cả thực dân Pháp và phong trào Việt Minh.[2][9][10]
Trong suốt chiến tranh Đông Dương, bất đồng với những phe phái khác làm Hòa Hảo trở thành một giáo phái tôn giáo chính trị quân sự có nhiều xung đột với các lực lượng khác. Huỳnh Phú Sổ bị Việt Minh bắt cóc và xử tử trong khi quay về từ một cuộc họp không thành công để giải quyết xung đột với lực lượng cộng sản. Nhiều tín đồ Hòa Hảo ca ngợi ông như là một đấng cứu thế đã giáng thế trong thời điểm khủng hoảng.[11] Cái chết của Huỳnh Phú Sổ dẫn tới chủ nghĩa bè phái, chủ nghĩa kỳ thị, và tác động mang tính tổ chức.[12] Hòa Hảo tiến hành một cuộc chiến tranh chống cộng sản, bị dán nhãn như là "nhân tố chống Việt Minh mạnh mẽ nhất đất nước".[13] Tuy nhiên, Hòa Hảo cùng với những tổ chức chính trị - tôn giáo khác, thống trị khung cảnh chính trị xã hội của miền Nam Việt Nam trong thập niên 1950, góp phần hình thành nên một miền Nam Việt Nam phi cộng sản.[14] Sau năm 1954, Hòa Hảo có những hoạt động chống lại chính quyền của tổng thống Ngô Đình Diệm được người Mỹ hỗ trợ. Họ kiểm soát những khu vực khác nhau ở phía Nam và phía Tây miền Nam Việt Nam vào thời điểm Diệm chết năm 1963.[2] Sau đó họ thực hiện một chiến dịch chống Việt Cộng để bảo vệ tỉnh nhà của họ trong suốt chiến tranh Việt Nam, trở thành một lực lượng chính trị tự trị ở miền Nam Việt Nam đến khi Sài Gòn thất thủ năm 1975. Bị chính phủ mới giải tán, Hòa Hảo bị đàn áp và đấu tranh cho những quyền của họ sau chiến tranh. Chỉ đến năm 1999 họ mới được nhà nước công nhận, nhưng chính phủ áp đặt sự kiểm soát thô bạo lên các nhóm Hòa Hảo bất đồng quan điểm nếu không theo những nhánh được nhà nước chấp thuận.
Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]
Hòa Hảo là một phong trào tôn giáo mới[2], nó được đặt theo tên ngôi làng nơi người sáng lập ra tôn giáo này là Huỳnh Phú Sổ sinh ra và lớn lên[2] (Hòa Hảo;[15] Tiếng Việt: [ɗâːwˀ hwàː hâːw] ( ); Chữ Hán: 道和好; literally "peace and plenty"),[16] hiện nay thuộc huyện Thốt Nốt, tỉnh An Giang.[17] Hòa Hảo cũng có thể được viết là Hòa-Hảo.[18] Trong tiếng Anh đạo Hòa Hảo được viết là Hoahaoism,[19] hoặc Hoa Haoism.[20][21] Đạo Hòa Hảo cũng được gọi là[15][22] Phật Giáo Hòa Hảo.[23] Làng Hòa Hảo được chính quyền cộng sản hiện nay đổi tên thành làng Phú Mỹ.[24]
Ban đầu những người theo Hòa Hảo được gọi là tín đồ Đạo Xẻn, theo tên của Huỳnh Phú Sổ lúc nhỏ.[25] Đây là nhóm tôn giáo[26] đã được xếp loại là một giáo phái Phật giáo.[27][28][11][29][30][31] Tướng Joseph Lawton Collins, người là đại diện đặc biệt của Mỹ tại Việt Nam, đã miêu tả Hòa Hảo như là một "giáo phái giả tôn giáo", thêm rằng nó "hiện ra trước nông dân với một lớp vecni Phật giáo và bảo vệ chế độ gia trưởng".[13] Thậm chí, báo chí Mỹ trong thập niên 1950 gán nhãn Hòa Hảo là "một giáo phái giả tôn giáo theo một dạng Phật giáo sai lầm", và như là một "một giáo phái ồn ào của những Phật tử bất đồng chính kiến" mà người sáng lập "đã được gửi đến nhà thương điên dành cho người mất trí".[32] Mặc dầu vậy những nguồn khác cho rằng Hòa Hảo là một phong trào cải cách tôn giáo dân gian riêng biệt[33][2][34][35][36].
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Ra đời[sửa | sửa mã nguồn]
Hòa Hảo được sáng lập bởi Huỳnh Phú Sổ (1919–1947),[37] một người Việt Nam sinh năm 1919 trong một gia đình Công giáo La Mã tại một làng nhỏ.[9][23][38] Phong trào tôn giáo này phát xuất từ một nơi xa xôi của Đồng bằng sông Cửu Long, được gọi là khu vực Transbassac dưới chế độ cai trị của người Pháp. Giữa thế kỷ 19, đồng bằng sông Cửu Long là một xã hội hoang sơ ở biên giới; quyền lực chính trị lung lay, các mối quan hệ xã hội mong manh, tôn giáo đa dạng. Phật giáo, Đạo giáo, Khổng giáo và những giáo phái khác có những tác động khác nhau lên dân chúng. Người Việt tương tác với người Campuchia và Trung Quốc, và mọi người bị buộc phải chấp nhận chế độ thực dân Pháp vào năm 1867.[12][17] The religion arose from a tangle of mysticism, magic, and witchcraft, which could be found in most of the region's local beliefs. Rooted in earlier Vietnamese anti-colonial religious traditions, the Hòa Hảo philosophy claims to be based on the thoughts of Phật Thầy Tây An (1807–1856), known as Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương. Tây An, in the 1830s, prophesied the collapse of the Nguyễn Vietnam at the hands of Western powers; the prophecies survived his death and spread throughout the Miền Tây, resulting in two major rebellions in 1875 and 1913 in which the region's French administration was nearly deposed.[23]
Sổ received no particular education as a child and did not associate with monks, Confucian-minded thinkers, or Westernized intelligentsia. He was afflicted by an unknown illness since he was 15, a failed candidate for the Cao Đài. This prompted him to leave his native village of Hòa Hảo in 1939 and go to the Bảy Núi range 60 kilômét (37 mi) away. There, amid hermits and spiritual leaders, he obtained unorthodox Buddhist knowledge and a composite spiritual education. Sổ founded the religion on the eighteenth day of the fifth lunar month of the year kỷ mão, according to the Vietnamese lunisolar calendar, or 4 July 1939, according to the Gregorian calendar. He declared himself a prophet, and began preaching a doctrine based on faith and simplicity; he traveled throughout Vietnam practicing herbal healing and acupuncture. In the second half of 1939, Sổ's declamations were concurrently published. They took the shape of several small collections of texts written in verse (sấm giảng) that were distributed to the general populace free of charge.[22][37][38][39]
By the end of the year, Sổ gathered ten thousand followers[25] and by 1940 had a following of over 100,000 converts. Also, Sổ had reached another two million people in Miền Tây through his preaching.[11][40][41] The devotees were easily recognizable as they wore amulets that bore the inscription "Bửu Sơn Kỳ Hương".[30] Sổ was certain about the necessity for ordinary peasants to believe in the movement, and their pleas for allegiance were successful.[42] There were two major reasons for his success: the prophecies he made about the outbreak of World War II and the conquest of Southeast Asia by Japan, and his work as a mystical healer—his patients claimed to have been miraculously cured of all manner of serious illnesses after seeing him, when Western medicine had failed.[43][44] He proclaimed himself as the reincarnation of the Buddha,[45] and he was regarded as such.[29] According to the Austrian politician Joseph Buttinger, the masses held the movement's native origins in high regard.[46]
Sổ became a wildly popular leader as his faithful group grew in size. His influence quickly expanded beyond religious matters, and he became a powerful figure in lay affairs as well. The Hòa Hảo grew from a purely religious movement to encompass an impressive lay power structure centered on Cần Tho Province. Sổ's religious prescriptions quickly merged with nationalist, anti-colonial sentiment, and he quickly rose to prominence as a key nationalist figure. The group grew into the Mekong Delta's most powerful nationalist force, with strong sentiment against the colonial French rulers and the landlords who dominated the agriculture of Cochinchina. The Hòa Hảo played a crucial role in the anti-colonial, nationalist fervor that grew in the years leading up to World War II. İt ultimately became a homegrown political movement in the region. Despite this, the Hòa Hảo, according to Edwin E. Moise, were patriotic and anti-nationalist in nature. He argued that they were too small to have a realistic possibility of governing a national government, thus a powerful central government had to imply control of their districts by a government ruled by people, not beliefs; they preferred a weaker government in order to gain a de facto autonomy. Meanwhile, other anti-French organizations arose, the most notable of which was the Indochinese Communist Party's (ICP) Việt Minh, which was led by Hồ Chí Minh and became the sole anti-colonial organization to establish a grassroots structure. The movement's leadership competed with the Communist movement for the peasants' support, though initial conflict was not about the Việt Minh's then-hidden Communist ideas, but rather about the fact that they were not native to the region.[42][47]
Các ngày lễ tết[sửa | sửa mã nguồn]
Các ngày Lễ kỷ niệm trong Đạo đều tổ chức vào ngày âm lịch. Trong một năm, theo âm lịch đạo Hòa Hảo có các ngày lễ, Tết chính:
- Ngày 1 tháng Giêng: Tết Nguyên Đán
- Ngày Rằm tháng Giêng: Lễ Thượng Nguyên
- Ngày 25 tháng 2: ngày Đức Huỳnh Giáo chủ vắng mặt
- Ngày 8 tháng 4: Lễ Phật đản
- Ngày 18 tháng 5: Lễ Khai sáng Đạo Phật giáo Hoà Hảo
- Ngày Rằm tháng 7: Lễ Trung Nguyên, Vu Lan Báo Hiếu
- Ngày 12 tháng 8: Vía Phật Thầy Tây An
- Ngày Rằm tháng 10: Lễ Hạ Ngươn
- Ngày 17 tháng 11: Lễ Phật A-di-đà
- Ngày 25 tháng 11: Lễ Đản Sinh Đức Huỳnh Giáo chủ.
- Ngày 8 tháng Chạp: Lễ Phật thành đạo
Ảnh[sửa | sửa mã nguồn]
Bửu Sơn Tự tại Thị xã Sông Cầu (Phú Yên). Hiện nay, đây là ngôi thờ của đạo xa nhất ở Việt Nam, tính từ nơi khai sáng đạo là huyện Phú Tân.
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Werner 2006, p. 4.
- ^ a b c d e f Britannica Hoa Hao.
- ^ Marquis 2000, tr. 88.
- ^ Marr 2013, tr. 555.
- ^ Tai 2013, tr. 146.
- ^ Hunt 1982, tr. 134.
- ^ http://bantongiao.snv.kontum.gov.vn/thong-bao/TIM-HIEU-VE-GIAO-LY,-LUAT-LE,-LE-NGHI-VA-TO-CHUC-GIAO-HOI-CUA-PHAT-GIAO-HOA-HAO-1386
- ^ Bourdeaux 2018, tr. 584.
- ^ a b The Concise Oxford Dictionary of World Religions 2019.
- ^ Karnow 1997, tr. 135.
- ^ a b c Britannica Huynh Phu So.
- ^ a b Marr 1984, tr. 509.
- ^ a b Jacobs 2004, tr. 182.
- ^ Nguyen-Marshall 2014, tr. 321.
- ^ a b Werner 2006, tr. 4.
- ^ Tai 2013, tr. 125.
- ^ a b Haseman 1976, tr. 373–374.
- ^ Fall 1955, tr. 235.
- ^ Dang, Vo & Le 2015, tr. 90.
- ^ Marquis 2000, tr. 87.
- ^ Jacobs 2004, tr. 194.
- ^ a b Kiernan 2017, tr. 375.
- ^ a b c Fall 1955, tr. 243.
- ^ Bourdeaux 2018, tr. 598.
- ^ a b Tai 2013, tr. 119.
- ^ Jacobs 2004, tr. 12.
- ^ Marr 2013, tr. 31.
- ^ Kiernan 2017, tr. 13.
- ^ a b Moyar 2009, tr. 21.
- ^ a b Tai 2013, tr. 7.
- ^ Ross 2011, tr. 494.
- ^ Jacobs 2004, tr. 189.
- ^ Bankston 2020.
- ^ Haseman 1976, tr. 373.
- ^ Vo-Duy 2020, tr. 3.
- ^ Haseman 1976, tr. 374.
- ^ a b Duong 2011, tr. 525.
- ^ a b Bourdeaux 2018, tr. 585–586.
- ^ Dommen 2001, tr. 61.
- ^ Chapman 2010, tr. 42.
- ^ Buttinger 1967, tr. 255–257.
- ^ a b Moise 1988, tr. 17.
- ^ Buttinger 1967, tr. 255.
- ^ Karnow 1997, tr. 158–159.
- ^ Bradley 2009, tr. 32–33.
- ^ Buttinger 1967, tr. 265.
- ^ Haseman 1976, tr. 373–375.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- Savani, A. M. Visage et images du Sud Viet-Nam. Saigon: Imprimerie française d'Outre-mer, 1955.
- Huỳnh Phú Sổ, Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý Toàn Bộ
- Asselin, Pierre (2013). Hanoi's Road to the Vietnam War, 1954-1965. University of California Press. ISBN 978-0520276123.
- Bankston, Carl L. (2020). “Southeast Asian Refugees in North America”. Trong Djupe, Paul A.; Rozell, Mark J.; Jelen, Ted G. (biên tập). The Oxford Encyclopedia of Politics and Religion: 3-Volume Set. Oxford Research Encyclopedia of Religion. ISBN 978-0190614379.
- Barkan, Elliott Robert biên tập (2013). Immigrants in American History: Arrival, Adaptation, and Integration. ABC-Clio. ISBN 9781598842197.
- Bourdeaux, Pascal (2018). Pokorny, Lukas; Winter, Franz (biên tập). Handbook of East Asian New Religious Movements. Brill Handbooks on Contemporary Religion. Brill Publishers. ISBN 978-9004362055.
- Bradley, Mark Philip (2009). Vietnam at War . Oxford University Press. ISBN 978-0192803498.
- Buttinger, Joseph (1967). Vietnam: A Dragon Embattled. New York City: Praeger Publishers.
- Chapman, Jessica M. (tháng 9 năm 2006). “Staging Democracy: South Vietnam's 1955 Referendum to Depose Bao Dai”. Diplomatic History. Oxford University Press. 30 (4): 671–703. doi:10.1111/j.1467-7709.2006.00573.x.
- Chapman, Jessica M. (2010). “The Sect Crisis of 1955 and the American Commitment to Ngô Đình Diệm”. Journal of Vietnamese Studies. University of California Press. 5 (1): 37–85. doi:10.1525/vs.2010.5.1.37.
- Chapman, Jessica M. (2013). Cauldron of Resistance: Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam (The United States in the World). Ithaca, New York: Cornell University Press. ISBN 978-0801450617.
- Currey, Cech B.; Rohrer, Scott (2011) [1998]. “Dewey, Albert Peter”. Trong Tucker, Spencer C. (biên tập). Encyclopedia of the Vietnam War . ABC-Clio. ISBN 978-1851099603.
- Dang, Thuy Vo; Vo, Linda Trinh; Le, Tram (2015). Vietnamese in Orange County. Arcadia Publishing. ISBN 9781467133210.
- Dommen, Arthur J. (2001). The Indochinese Experience of the French and the Americans: Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam. Indiana University Press. ISBN 0253338549.
- Duong, Pham Cao (2011) [1998]. “Huynh Phu So”. Trong Tucker, Spencer C. (biên tập). Encyclopedia of the Vietnam War . ABC-Clio. ISBN 978-1851099603.
- Dutton, George E.; Werner, Jayne S.; Whitmore, John K. biên tập (2012). Sources of Vietnamese Tradition. Columbia University Press. ISBN 978-0231511100.
- Elliott, David W. P. (2003). The Vietnamese War: Revolution and Social Change in the Mekong Delta, 1930–1975. Armonk, New York: M. E. Sharpe. ISBN 0-7656-0602-X.
- “Hoa Hao”. Encyclopædia Britannica.
- “Huynh Phu So”. Encyclopædia Britannica.
- Fall, Bernard B. (tháng 9 năm 1955). “The Political-Religious Sects of Viet-Nam”. Pacific Affairs. 28 (3): 235–253. doi:10.2307/3035404. JSTOR 3035404.
- Fall, Bernard B. (1963). The Two Viet-Nams: A Political and Military Analysis. New York City: Praeger Publishers. ISBN 0999141791.
- Haseman, John B. (July–August 1976). “The Hoa Hao: A Half-Century of Conflict”. Asian Affairs: An American Review. Taylor & Francis, Ltd. 3 (6). doi:10.1080/00927678.1976.10554207.
- Hendon, David W.; Prather, Scott T. (2020). “Notes on Church–State Affairs”. Journal of Church and State. 62 (2): 397–410. doi:10.1093/jcs/csaa025.
- Hoang, Channhu; Gerin, Roseanne (8 tháng 10 năm 2019). “Hoa Hao Buddhists in Vietnam Beaten While Trying to Stop Temple Demolition”. Radio Free Asia. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2022.
- Hall, Micheal R. (2011) [1998]. “Ba Cut”. Trong Tucker, Spencer C. (biên tập). Encyclopedia of the Vietnam War . ABC-Clio. ISBN 978-1851099603.
- “Vietnam: Religious Freedom Denied”. Human Rights Watch. New York City. 8 tháng 5 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2021.
- “Vietnam: End Repression Against Religious Activists”. Human Rights Watch. New York City. 8 tháng 2 năm 2018.
- “Vietnam: Events of 2020”. World Report 2021: Events of 2020. Human Rights Watch. New York City. 13 tháng 1 năm 2021.
- Hunt, David (tháng 2 năm 1982). “Village Culture And The Vietnamese Revolution”. Past & Present. 94 (1): 134. doi:10.1093/past/94.1.131.
- Hunt, David (tháng 6 năm 2014). “EDWARD MILLER. Misalliance: Ngo Dinh Diem, the United States, and the Fate of South Vietnam. JESSICA M. CHAPMAN. Cauldron of Resistance: Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam”. The American Historical Review. 119 (3): 941–942. doi:10.1093/ahr/119.3.941.
- Jacobs, Seth (2004). America's Miracle Man in Vietnam: Ngo Dinh Diem, Religion, Race, and U.S. Intervention in Southeast Asia . Duke University Press. ISBN 0822334291. ISSN 2692-0514.
- Karnow, Stanley (1997). Vietnam: A History. New York City: Penguin Books. ISBN 0-670-84218-4.
- Kiernan, Ben (2017). Viet Nam: A History from Earliest Times to the Present. Oxford University Press. ISBN 9780195160765.
- Kolko, Gabriel (1994). Anatomy of a War: Vietnam, the United States, and the Modern Historical Experience. New Press. ISBN 9781565842182.
- Linh, Cat; Ha, Viet; Finney, Richard (12 tháng 8 năm 2018). “Hoa Hao Follower Released From Prison in Vietnam After Sentence Ends”. Radio Free Asia. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2022.
- Lâm, Quang Thi (2001). The Twenty-five Year Century: A South Vietnamese General Remembers the Indochina War to the Fall of Saigon. University of North Texas Press. ISBN 1574411438.
- Marquis, Jefferson P. (tháng 1 năm 2000). “The Other Warriors: American Social Science and Nation Building in Vietnam”. Diplomatic History. 24 (1): 79–105. doi:10.1111/0145-2096.00199.
- Marr, David G. (tháng 4 năm 1984). “Hue-Tam Ho Tai. Milllnarianism and Peasant Politics in Vietnam. (Harvard East Asian Series, number 99.) Cambridge: Harvard University Press. 1983. Pp. xii, 220. $30.00”. The American Historical Review. 89 (2). doi:10.1086/ahr/89.2.508-a.
- Marr, David G. (2013). Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946). Berkeley, California: University of California Press. ISBN 978-0520274150.
- McAlister, John T. Jr (1969). Vietnam, The Origins of Revolution. New York City: Alfred A. Knopf for the Center of International Studies, Prince University. LCCN 69010690.
- McArthur, George (18 tháng 1 năm 1978). “Sect Members Fight Red Rule in Mekong Delta Area” (PDF). Los Angeles Times. Los Angeles – qua Library of Congress.
- Moise, Edwin E. (1988). “Nationalism and Communism in Vietnam”. Journal of Third World Studies. University Press of Florida. 5 (2): 6–22. JSTOR 45193059.
- Moyar, Mark (2009). Triumph Forsaken: The Vietnam War, 1954–1965. Cambridge University Press. ISBN 978-0521757638.
- Nathan, Robert R. (1962). Fishel, Wesley R. (biên tập). “The Consequences of Partition. Problems of Freedom: South Vietnam since Independence”. Naval War College Review. New York City. 15 (5).
- Nguyen-Marshall, Van (tháng 6 năm 2014). “Cauldron of Resistance: Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam”. The Journal of American History. 101 (1): 321. doi:10.1093/jahist/jau279.
- “Hoa Hao”. The Concise Oxford Dictionary of World Religions. Oxford University Press. 1997. ISBN 978-0192139658.
- “6. Hoa Hao Buddhist Flag And Insignias”. Phật Giáo Hòa Hảo. 28 tháng 2 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 1 năm 2022.
- “Vietnam: Update to VNM36745.E of 23 May 2001 and VNM37830.E of 28 September 2001 on the treatment of Hoa Hao members, particularly that of rank-and-file members (2002 to August 2004)” (PDF). Research Directorate. Immigration and Refugee Board of Canada. 23 tháng 8 năm 2004 – qua United States Department of Justice.
- “Viet Nam: Hoa Hao Buddhism [Phật Giáo Hòa Hảo], including regional distribution of followers and whether there are regional differences in treatment by authorities (2018–April 2021)”. Research Directorate. European Country of Origin Information Network. 4 tháng 5 năm 2021.
- Ross, Rodney J. (2011) [1998]. “Dewey, Albert Peter”. Trong Tucker, Spencer C. (biên tập). Encyclopedia of the Vietnam War . ABC-Clio. ISBN 978-1851099603.
- Tai, Hue-Tam Ho (2013). Millenarianism and Peasant Politics in Vietnam. Harvard University Press. ISBN 978-0674433694.
- “Montagnards, Khmer Krom: Religious Intolerance Rewarded by UN”. Unrepresented Nations and Peoples Organization. 10 tháng 5 năm 2010. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2021.
- “Vietnam (Tier 1) Annual Report 2019” (PDF). United States Commission on International Religious Freedom. 29 tháng 4 năm 2019.
- “Report on International Religious Freedom: Vietnam”. United States Department of State. 2018.
- “Vietnam 2019 International Religious Freedom Report” (PDF). United States Department of State. 10 tháng 6 năm 2020.
- “Report on Freedom of Religion in Vietnam – August 2019”. The Vietnamese. 14 tháng 10 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2021.
- “Report on Freedom of Religion in Vietnam – November 2019”. The Vietnamese. 14 tháng 2 năm 2020.
- Vo-Duy, Thanh (tháng 9 năm 2020). “Repaying the Debts, Remaking the World: Hoà Hảo Buddhist Charity as Vernacular Development in Vietnam's Mekong Delta”. Australian National University. doi:10.25911/5f7c39e2df084.
- Vo-Duy, Thanh (22 tháng 4 năm 2021). “The Coronavirus Pandemic and the Response of Hoa Hao Buddhists in the Vietnam's Mekong Delta”. Asia Research Institute, National University of Singapore.
- Vu, Yen Ba (2019). Dividing the Delta: Khmer-Vietnamese Relations from 1930 to 1954 in the Mekong Delta (PDF) (Luận văn). Columbia University Press.
- Werner, Jayne S. (tháng 10 năm 2006). “Vietnamese Religious Society”. Trong Juergensmeyer, Mark (biên tập). The Oxford Handbook of Global Religions. doi:10.1093/oxfordhb/9780195137989.003.0011. ISBN 9780195137989.
- “Report of a Home Office fact-finding mission to Vietnam” (PDF). Home Office. 9 tháng 9 năm 2019.
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- Trang web của Ban Trị Sự Trung ương Phật giáo Hòa Hảo
- Tư liệu Phật giáo Hoà Hảo Trên web Văn nghệ sông Cửu Long.
- Trang Phật giáo Hòa Hảo hải ngoại