Propan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Propan
Propan Cấu trúc phân tử propan Cấu trúc 3D phân tử propan
Tổng quan
Công thức hóa học CH3CH2CH3
C3H8
SMILES CCC
Phân tử gam 44,096 g/mol
Bề ngoài chất khí không màu
số CAS [74-98-6]
Thuộc tính
Tỷ trọngpha 1,83 kg/m³, khí,
0,5077 kg/l, lỏng
Độ hoà tan trong nước 0,1 g/cm³ ở 37,8 °C
Nhiệt độ nóng chảy - 187,6 °C (85,5 K)
Nhiệt độ sôi - 42,09 °C (231,1 K)
Cấu trúc
Momen lưỡng cực 0.083 Debye
Nhóm đối xứng C2v
Nguy hiểm
MSDS MSDS ngoài
Phân loại của EU Rất dễ cháy (F+)
Nguy hiểm R12
An toàn S2, S9, S16
Điểm bốc cháy -104 °C
Nhiệt độ tự bốc cháy 432 °C
Nhiệt độ cháy tối đa 2385 °C
Giới hạn nổ 2,37–9,5%
Số RTECS TX2275000
Dữ liệu bổ sung
Cấu trúc và
tính chất
n, εr, v.v..
Tính chất
nhiệt động
Pha
Rắn, lỏng, khí
Phổ UV, IR, NMR, MS
Hóa chất liên quan
alkan liên quan ethan
Butan
Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu
được lấy ở 25°C, 100 kPa
Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Propan (propane) là một hyđrocacbon nhóm alkan có công thức C3H8. Propan được sản xuất trong quá trình xử lý dầu mỏ hay khí tự nhiên. Propan được sử dụng như một nguồn năng lượng chính cho động cơ cũng như trong gia đình.

Propan thường được trộn với một lượng nhỏ của propylen, butanbutylen để sản xuất một loại nhiên liệu - khí dầu mỏ hoá lỏng (liquified petroleum gas, hay LPG, hoặc khí LP).

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

NFPA 704
"Biểu đồ cháy"
NFPA 704 four-colored diamondFlammability code 4: Sẽ cháy nhanh hoặc hóa hơi hoàn toàn trong điều kiện áp suất và nhiệt độ khí quyển bình thường, hoặc sẵn sàng phân tán trong không khí và dễ cháy. Điểm cháy dưới 23 °C (73 °F). ví dụ propaneHealth code 1: Exposure would cause irritation but only minor residual injury. E.g., turpentineReactivity (yellow): no hazard codeSpecial hazards (white): no code
4
1

Được tách từ khí thiên nhiên, khí đồng hành hoặc từ các sản phẩm khí được hình thành trong cracking sản phẩm dầu mỏ. Dùng trong tổng hợp hữu cơ để điều chế Propan, nitromethan. Hỗn hợp P và butan được dùng làm khí đốt dùng trong đời sống (khí dầu mỏ hoá lỏng LPG).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]