Sắt(II) cyanide
Sắt(II) cyanide | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | Sắt(II) cyanide |
Tên khác | Sắt dicyanide Ferơ cyanide Ferrum(II) cyanide Ferrum dicyanide |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
KEGG | |
ChEBI | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
ChemSpider | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Fe(CN)2 |
Khối lượng mol | 107,881 g/mol |
Bề ngoài | chất rắn màu lục nhạt[1] |
Khối lượng riêng | 2,1 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | không tan |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độ độc cao |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Sắt(II) thiocyanat Sắt(II) selenocyanat |
Cation khác | Coban(II) cyanide Niken(II) cyanide |
Hợp chất liên quan | Kali ferrocyanide |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Sắt(II) cyanide là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học Fe(CN)2. Nó có thể có cấu trúc Fe2[Fe(CN)6].[1]
Sản xuất
[sửa | sửa mã nguồn]Sắt(II) cyanide có thể được sản xuất bằng cách phân hủy amoni ferrocyanide ở 320 ℃.[1]
Nó cũng có thể được tạo ra qua phản ứng của muối cyanide kim loại kiềm với muối sắt(II), ví dụ:
Tính chất
[sửa | sửa mã nguồn]Tính chất vật lí
[sửa | sửa mã nguồn]Sắt(II) cyanide tạo thành tinh thể lập phương màu vàng nâu, nhóm không gian P 413, thông số mạng tinh thể a = 1,59 nm, Z = 48.
Sắt(II) cyanide không hòa tan trong nước.
Tính chất hóa học
[sửa | sửa mã nguồn]Ferrocyanide là tên gọi chung của các ion có công thức Fe(CN)x x − 2. Thông thường, ferrocyanide chỉ ion Fe(CN)64−.
Sắt(II) cyanide có thể phản ứng với kali hydroxide để tạo ra sắt(II) hydroxide và kali ferrocyanide.[1]
Sắt(II) cyanide hòa tan trong muối cyanide kim loại kiềm:
Sắt(II) cyanide có độc tính cao. Nó độc giống như tất cả các muối cyanide khác (muối của acid hydrocyanic).
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d The Chemistry of Iron, Cobalt and Nickel: Comprehensive Inorganic Chemistry (D. Nicholls; Elsevier, 2 thg 10, 2013 - 199 trang), trang 1008. Truy cập 1 tháng 5 năm 2021.