Sắt(III) dichromat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sắt(III) đicromat
Tên khácFerric đicromat
Sắt(III) đicromat(VI)
Ferric đicromat(VI)
Ferrum(III) đicromat
Ferrum(III) đicromat(VI)
Nhận dạng
Số CAS10294-53-8
PubChem61500
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửFe2(Cr2O7)3
Khối lượng mol759,6694 g/mol
Bề ngoàitinh thể đỏ nâu[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan[1]
Độ hòa tantan trong axit[1]
tạo phức với urê
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao, nguồn oxy hóa mạnh[1]
Các hợp chất liên quan
Anion khácSắt(III) cromat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(III) đicromathợp chất vô cơ, một muối của sắt(III) và axit đicromiccông thức hóa học Fe2(Cr2O7)3, tinh thể màu nâu đỏ, tan trong nước.[1]

Tính chất vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Sắt(III) đicromat tạo thành các tinh thể màu nâu đỏ.[1]

Nó hòa tan trong nước.[1]

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Sắt(III) đicromat thường được sử dụng cho việc tạo ra màu sơn.[1]

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

Fe2(Cr2O7)3 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như Fe2(Cr2O7)3·12CO(NH2)2 là bột hoặc tinh thể màu vàng cam, ngoài ánh sáng nó sẽ chuyển sang màu lục nhạt.[2]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h Handbook of Inorganic Compounds (Dale L. Perry; CRC Press, 19 thg 4, 2016 - 581 trang), trang 169. Truy cập 31 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ Chemical Abstracts, Tập 7,Số phát hành 19-23 (American Chemical Society., 1961), trang 3937. Truy cập 31 tháng 3 năm 2021.