Bước tới nội dung

Thảo luận:Long Thụ

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 15 năm trước bởi Baodo trong đề tài Trung đạo

Chữ và Nghĩa

[sửa mã nguồn]

Trước khi tui sử chữ này tyui muốn bàn với tác giả tí

  • biểu thị (zh. năng biểu 能表, de. Signifikant, fr. signifiant)
Theo tôi dùng là trọng tố hay trọng năng (hay đôi khi "trọng pháp") vì
theo Priceton dict

significant:

  • important in effect or meaning; "a significant change in tax laws"; "a significant change in the Constitution"; "a significant contribution"; "significant details"; "statistically significant"
  • fairly large; "won by a substantial margin"
  • too closely correlated to be attributed to chance and therefore indicating a systematic relation; "the interaction effect is significant at the .01 level"; "no significant difference was found"
  • meaning(a): rich in significance or implication; "a meaning look"; "pregnant with meaning"

-- Ý ông thế nào ?

Trời đất ơi, cái này là thuật ngữ của Kí hiệu học mà :D. Semiotics Semiotik

Xem cách dùng của nó ở đây ;)

Sprachwissenschaftliche Definition

[sửa mã nguồn]

"Die Theorie des sprachlichen Zeichens, um das es Saussure explizit geht, gilt als "das am besten ausgearbeitete Teilstück des gesamten semiotischen Programms" (Trabant 1996: 37; zur Übertragbarkeit auf andere Gegenstandsbereiche vgl. ebd.: 37–39)"(zitiert nach LSBF 2005:62).

  • Signe (oder sprachliche Zeichen): im Sinne de Saussures bestehend aus:

- Signifié (oder Signifikat): entspricht dem Bezeichneten, ist also die begriffliche Inhaltsseite des sprachlichen Zeichens
- Signifiant (oder Signifikant): entspricht dem Bezeichnenden, ist also die Ausdrucksseite des sprachlichen Zeichens
- Valeur (oder Wert): entspricht der strukturellen Position in Beziehung zu anderen sprachlichen Zeichen
- Chose (oder aussersprachliche Realität): das signe steht als Einheit einer außersprachlichen Realität gegenüber


OK tui lem nhem signifiant không phải significant -- Bởi vậy tui đâu có sửa bài chổ này (h`i hì cái gì không nên tui không làm và chỉ ... hỏi lại cho chắc. Rõ ràng sợi dây mà nhìn thành còn rắn . Cái may của tui là tui dám "nghi" rằng còn rắn là do "a lại da thức" nó đánh lừa tui.

Sorry!

Tiếng Phạn chính cống

[sửa mã nguồn]

Có thể nào đưa tên của vị này bằng tiếng Phạn trong Phạn ngữ (thay vì dạng Latin hóa) vào không? Nguyễn Hữu Dng 20:42, ngày 08 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Nguyễn Hữu Dng lầm Script với Language rồi. Có lẽ muốn có chữ (script) Thiên thành tự thể (devanāgarī)?

Voilà: Nāgārjuna नागार्जुन.

Nhưng cách viết Latinh hoá Nāgārjuna vẫn đủ và cũng là "tiếng Phạn", và lossless vì có đủ diacritics. Tôi không chủ trương để chữ Devanāgarī vào bài vì hơi thừa, nhưng muốn thì cứ... :-).--Baodo 20:52, ngày 08 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bác. Không biết vị này viết dùng chữ nào, vì Devanāgarī chỉ có từ thế kỷ 13...Nguyễn Hữu Dng 21:17, ngày 08 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời
Có lẽ là dùng chữ Brāhmī hoặc Kharoṣṭī. Kharoṣṭī đã được đưa vào Unicode! Nhưng hầu hết tất cả những văn bản tiếng Phạn hiện nay được đều được in bằng chữ Devanāgarī. À há, chưa có bài viết về các loại chữ này... ai làm đây ;)? (Đừng hỏi chữ Nôm nữa thì có lẽ có người làm...).--Baodo 21:23, ngày 08 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời
Kì thiệt chữ Phạn nguyên thủy có rồng có rắn thì máy tôi hiển thị OK nhưng nếu qua kiểu "Latinh hoá" thì nó lại mất 1-2 chữ như trong trường hợp chữ catuṣkoṭi tui lãnh hai cái ô vuông của "ṣ" và của "ṭ" (tui cut & past nhưng chả biết nó là cái gì ? )
Anh chỉnh Firefox cho phép tự chọn Font chữ sẽ được! --Baodo 21:23, ngày 08 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tên đề mục

[sửa mã nguồn]

Vì bài này viết về Long Thụ, tôi nghĩ tên các đề mục không cần thiết có chữ "Long Thụ" trong đó. Nguyễn Hữu Dng 17:11, ngày 09 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Nhận xét

[sửa mã nguồn]
  • co-existence = cộng tồn. Ngoại trừ trường hợp "cộng tồn" là một thuật ngữ dùng đã được quy định như cách dịch cho coexistence, tôi nghĩ là co- mang khái niệm "đồng thời, đồng lúc" hơn là "cộng". Baodo, Làng Đậu có thể cho tôi biết ý kiến về cách dịch của coexistence.
  • Một phái đề xuất ra paramartha, thừa nhận sự hiện hữu của một sự vật X. Để chống lại đề nghị đó, một phái khác (vì không thể hoàn toàn phủ nhận sự hiện hữu của X) đưa ra khái niệm "hiện hữu trong một sát-na" (vật lý có định nghĩa cho jiffy; 1 jiffy = 33,3564 picosecond = 33,3564 × 10-12second). Mấy ông này không phải "chẻ tóc", họ dùng micro laser để "chẻ hạt nhân"!

Mekong Bluesman 15:12, ngày 11 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Peaceful coexistence được dịch là "cùng tồn tại hòa bình". Avia (thảo luận) 15:24, ngày 11 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

OK, tôi dùng chữ co-existence với nghĩa sự cùng hiện hữu của các pháp dưới dạng tiềm ẩn (latency) và các pháp dưới dạng đang hiển hiện (manifest) và gây hiệu lực. Ví dụ: Một viên đá to (= một pháp) trên núi, bị kích động, lăn xuống sườn núi, chuyển từ dạng tiềm ẩn không hoạt động sang dạng động,... lăn mãi đến khi năng lực hết, dừng lại, bước sang trạng thái tĩnh. Vậy từ co-existence dùng ở đây chỉ sự cùng có mặt của viên đá đang lăn cũng như tất cả các viên đá không lăn.

Nếu nghĩ đến khía cạnh thời gian thì biểu thị sarvam asti, "tất cả đều " cũng đã chỉ đến sự đồng thời hiện hữu của các pháp (bởi vì chúng lúc nào cũng là, cũng có mặt). Thật ra thì từ co-existence ở đây cũng chỉ đến cả hai, cộng tồn về mặt không gian thời gian. Cách đây gần 2000 năm mà các vị chẻ tóc ghê sợ thật,... Nhưng Mekong Bluesman thấy thế nào hợp ý thì cứ chỉnh lại. --Baodo 15:48, ngày 11 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Khuyết danh

[sửa mã nguồn]

Câu chuyện khác khuyết danh: chưa chắc câu chuyện đó khuyết danh mà là muốn nói đến tác giả khuyết danh/câu chuyện khuyết danh (=câu chuyện khuyết danh khác). Mong thành viên Lưu Ly lưu ý! 203.210.243.39 02:31, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tóm lại, Lưu Ly không sửa là.. không sai :) 203.210.243.39 04:26, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Yên tâm, tôi đợi ông Baodo dậy để hỏi lại "Câu chuyện khác khuyết danh" có nghĩa là gì.? Lưu Ly 04:38, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tạm để: Câu chuyện khác (khuyết danh). Có ý kiến gì không? Lưu Ly 07:01, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Ông Baodo mà dám vô đây trả lời cho ông tui chết liền. Khuyết danh

Nếu mà tôi...thua, tôi sẽ để cho nhà ngươi ký đầu.Lưu Ly 07:37, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Mời bạn Lưu Ly đến xem thành viên Baodo chỉnh sửa. Tuy nhiên, tôi vẫn cho rằng, truyền thuyết thì không hề giống một câu chuyện khuyết danh. Không rõ từ nguyên chỗ này là gì? (lần này chắc tác giả Baodo phải sang thăm trang này rồi?) 222.252.224.83 00:37, ngày 04 tháng 4 năm 2006 (UTC)Trả lời

Trung đạo

[sửa mã nguồn]

...Cả hai kiến giải này đều không phù hợp với con đường trung dung của Phật Thích-ca, con đường được Long Thụ xem là tương đồng với giáo lí Duyên khởi và Tính không.

  • Xin hỏi "con đường trung dung" có thể dịch là "trung đạo" không?
Được, nhưng sao lại muốn đổi lại? Mặc dù nó có chút "hơi hám" Nho giáo nhưng tôi vẫn dùng để bổ nghĩa cho "con đường". Còn Trung đạo dĩ nhiên là lemma chính. Trung dung 中庸: ở giữa, không thái quá, "golden mean", the ideal moderate position between two extremes.
  • Trung đạo (tạm dịch) tương đồng với giáo lý Duyên khởi và Tính không được hiểu là:

Trung đạo = Duyên khởi và Tính không hay Trung đạo = Duyên khởi = Tính không? Lương 01:58, ngày 04 tháng 4 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tôi viết lại đoạn văn cho rõ hơn: "Cả hai kiến giải này đều không phù hợp với con đường trung dung của Phật Thích-ca, được Long Thụ định nghĩa bằng sự tương đồng hoàn toàn của giáo lí Duyên khởiTính không." --Baodo 23:50, ngày 04 tháng 4 năm 2006 (UTC)Trả lời
Rất tiếc là lâu lắc mới vào (thăm "ông xanh lè") thì nhìn thấy chỗ này. Theo tri kiến của Ngu tôi thì cách dùng chữ "trung dung" và "trung đạo" có khác nhau và khác nhau lớn trong các khái niệm Phật học. Thứ nhất chữ trung dung nếu nhìn theo cách sống từ khi Phật ra khỏi việc tu khổ hạnh thì có thể tạm chấp nhận được vì Ngài từ bỏ lối sống quá sướng hoặc quá khổ. Tuy nhiên, khi dịch "Middle Way" mà dịch là "con đưòng trung dung" thì ... coi chừng đi lạc! Lý do tôi nêu ra ở đây là vì Trung đạo theo nghĩa đúng (mà tôi hiểu) thì nó Phủ nhận hoàn toàn các chủ thuyết về sự tồn tại "tự tính" của sự vật (hay pháp) (hay tồn tại cơ bản- hay tự tồn -- hay tồn tại độc lập) cũng như phủ nhận hoàn toàn việc cho rằng "các pháp đều không tồn tại" . Như vậy không thể nào nói đây là con đường trung dung! (Vì nó không hề dung (hay chứa) các cách hiểu khác 1 tí tẹo nào) Còn nữa, nói như vậy không có nghĩa là sự vật vừa tồn tại vừa không tồn tại hay không có cả hai trạng thái đó mà thực sự tồn tại nhưng không phải ở dạng nhận thức thông thường! Sự tồn tại này do các điều kiện và nhân quả tương tác lẫn nhau nên sự vật liên tục bị biến đổi theo từng thời điểm (sát na). Do đó cái mà ta nhìn nhận ở mức độ thô của các giác quan về sự vật là cái nhìn sai lệch không chính xác về bản chất thự của sự vật nên gọi là vô minh. Đây chỉ là mức độ đầu tiên của thuyết duyên khởi. Xin nêu ra đây để cho thấy việc dùng chữ ... nên cẩn ý. HIểu biết này ngày nay đã được khẳng định bởi Lượng tử.
Kính chúc Ông Sông Xanh vui vẻ.
Chữ và nghĩa: "Trung dung": 1. Tên một bộ sách do thầy Tử Tư soạn, được xếp là một trong Tứ thư — 2. Bình thường, ở giữa, không thái quá. Vì sao dùng "trung dung"? Vì nếu nói là "Con đường trung đạo" có gì không ổn về từ ngữ, câu văn (tautology), có đúng? Tôi hiểu nghĩa từ mới dịch/viết mà. Không thích thì cứ sửa đi! Chắc ông LĐ không ngờ tôi trả lời nhanh như thế, đúng không? ;-) Baodo (thảo luận) 21:40, ngày 4 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Tôi hiểu ra thắc mắc rồi! Chữ Dung ở đây là chữ 庸, không phải là chữ Dung 容 trong hàm dung 含容, dung nạp 容納 (thâu nhận) hoặc dung nhan 容顏, dung mạo 容貌. Trung đạo = con đường trung dung 中庸, ok? Hèn chi tôi thắc mắc mãi về câu hỏi cho một từ tôi thấy... rõ ràng! Baodo (thảo luận) 22:56, ngày 4 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Chào ông Làng Đậu. Sau khi nghỉ lâu trong mùa hè, tôi trở lại lần này và thấy nhiều thành viên nổi tiếng cũ cũng bắt đầu trở lại -- trong trang này thì có Baodo và Làng Đậu, tại nhiều trang khác tôi nhận thấy Arisa, Avia, Tttrung... không biết là ông Phan Ba đâu và Vương Ngân Hà thì con đã lớn lên chưa để trở lại. Đây là một sự vui mừng vì tuy những người nổi tiếng cũ chỉ tham gia hạn chế nhưng vẫn là điều tốt trong sự làm tăng chất lượng của Wikipedia tiếng Việt. Tôi chỉ cần so sánh thảo luận bên trên của hai người với những tranh cãi đầy cảm tính tại nhiều trang thảo luận khác thì tôi đã thấy sự khác biệt về chất lượng rồi. Do đó, tôi mong là Làng Đậu nên thỉnh thoảng vào Wikipedia. Mekong Bluesman (thảo luận) 22:47, ngày 4 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời
Cảm ơn chữ dung của Anh Baodo. Tiếc là chữ dung trong Việt ngữ quá ít khi nào ám chỉ "dung" như thế mà lại cứ "dung dị". Cho nên theo tui nó vẩn cứ gây hiểu lầm. Cái điều là tui cũng không nghĩ là viết nó thành "con đường trung đạo" mà chỉ nói là "Trung đạo" thôi. Chắc tại hồi cưa tui yêu chữ Dung 容 này quá nên giờ nó thành nghiệp chăng?
Sẵn xin nêu lại 1 đoạn bài giảnng về tính Không của 1 đại sư đã được dịch ra Anh ngữ như sau:
"When we talk about the meaning of emptiness, we are talking about something being empty of its object of negation. Phenomena are empty of independent existence, inherent existence, and existence from their own side. These three: independent existence, inherent existence, existence from its own side are the objects of negation. Emptiness thus means being empty of these objects of negation. This is said because phenomena are dependent on something else; they are dependent on the name and the thought by which they are designated."
Đoạn này mô tả 1 nội hàm của tính Không nhưng nếu dịch sát từng chữ ra tiếng Việt lạng quạng.. là khỏi hiểu.
HÌ hì ôn Xanh hay anh Bảo có rảnh cho vài ý kiến xem nên viết ra thế nào nhé. thảo luận quên ký tên này là của 15.203.233.77 (thảo luận • đóng góp).