Vòng cung trắc đạc Struve
Vòng cung trắc đạc Struve | |
---|---|
![]() Trạm cực bắc của Vòng cung trắc đạc Struve tại Fuglenes, Na Uy. | |
![]() Bản đồ các điểm trắc đạc của Vòng cung trắc đạc Struve. Màu đỏ là Di sản thế giới | |
Thông tin chung | |
Dạng | Tập hợp các tượng đài |
Địa điểm | Estonia, Belarus, Phần Lan, Latvia, Lithuania, Na Uy, Moldova, Nga, Thụy Điển và Ukraina |
Tọa độ | 59°3′28″B 26°20′16″Đ / 59,05778°B 26,33778°Đ |
Mở cửa | Vòng cung trắc đạc |
Thiết kế | |
Kiến trúc sư | Friedrich Georg Wilhelm von Struve |
Tên chính thức | Vòng cung trắc đạc Struve |
Tiêu chuẩn | ii, iii, vi |
Tham khảo | 1187 |
Công nhận | 2005 (Kỳ họp 29) |
Vòng cung trắc đạc Struve là một chuỗi các trạm trắc đạc tam giác kéo dài từ Hammerfest ở Na Uy tới Biển Đen, chạy qua 10 quốc gia và trên 2.820 km. Chuỗi các trạm này được nhà khoa học Nga gốc Đức là Friedrich Georg Wilhelm von Struve thành lập và sử dụng trong các năm từ 1816 tới 1855 để thiết lập kích thước và hình dạng chính xác của Trái Đất. Vào thời gian đó, chuỗi này chỉ chạy qua hai quốc gia là: Thụy Điển-Na Uy và Đế quốc Nga. Năm 2005, chuỗi này đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới bao gồm 34 điểm trạm gốc là các đài tưởng niệm, các cột mốc đánh dấu, điểm đánh dấu.
Chuỗi[sửa | sửa mã nguồn]
Na Uy[sửa | sửa mã nguồn]
- Fuglenes tại Hammerfest
- Raipas tại Alta
- Luvdiidcohkka tại Kautokeino
- Baelljasvarri tại Kautokeino
Thụy Điển[sửa | sửa mã nguồn]
- "Pajtas-vaara" (Tynnyrilaki) tại Kiruna
- "Kerrojupukka" (Jupukka) tại Pajala
- Pullinki tại Övertorneå
- "Perra-vaara" (Perävaara) tại Haparanda
Phần Lan[sửa | sửa mã nguồn]
- Stuor-Oivi (hiện nay là Stuorrahanoaivi) tại Enontekiö (Enontekis trong tiếng Thụy Điển)
- Avasaksa (hiện nay là Aavasaksa) tại Ylitornio (Övertorneå trong tiếng Thụy Điển)
- Tornea (hiện nay là Alatornion kirkko) tại Tornio (Torneå trong tiếng Thụy Điển)
- Puolakka (hiện nay là Oravivuori) tại Korpilahti
- Porlom II (hiện nay là Tornikallio) tại Lapinjärvi (Lappträsk trong tiếng Thụy Điển)
- Svartvira (hiện nay là Mustaviiri) tại Pyhtää (Pyttis trong tiếng Thụy Điển)
Nga[sửa | sửa mã nguồn]
- "Mäki-päälys" (Mäkinpäällys) tại Hogland
- "Hogland, Z" (Gogland, Tochka Z) cũng tại Hogland
Estonia[sửa | sửa mã nguồn]
Latvia[sửa | sửa mã nguồn]
Litva[sửa | sửa mã nguồn]
- "Karischki" (Gireišiai) tại Panemunėlis
- "Meschkanzi" (Meškonys) tại Nemenčinė
- "Beresnäki" (Paliepiukai) tại Nemėžis
Belarus[sửa | sửa mã nguồn]
- "Tupischki" (Tupishki) tại huyện Oshmyany
- "Lopati" (Lopaty) tại huyện Zelva
- "Ossownitza" (Ossovnitsa) tại huyện Ivanovo
- "Tchekutsk" (Chekutsk) tại huyện Ivanovo
- "Leskowitschi" (Leskovichi) tại huyện Ivanovo
Moldova[sửa | sửa mã nguồn]
- Điểm trắc địa Rudi tại làng Rudi, huyện Soroca.
Ukraina[sửa | sửa mã nguồn]
- Katerinowka tại Antonivka, tỉnh Khmelnytsky (49°33′57″B 26°45′22″Đ / 49,56583°B 26,75611°Đ)
- Felschtin tại Hvardiiske, tỉnh Khmelnytsky (49°19′48″B 26°40′55″Đ / 49,33°B 26,68194°Đ)
- Baranowka tại Baranivka, tỉnh Khmelnytsky (49°08′55″B 26°59′30″Đ / 49,14861°B 26,99167°Đ)
- Staro-Nekrassowka (Stara Nekrasivka) tại Nekrasivka, tỉnh Odessa (45°19′54″B 28°55′41″Đ / 45,33167°B 28,92806°Đ)
Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Đài quan sát Tartu (cũ) ở Estonia
-
Nhà thờ Helme
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Vòng cung trắc đạc Struve. |