Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà thờ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:22.2402238
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:St John the Baptist Church, Waimate North.JPG|300px|nhỏ|phải|Một nhà thờ ở Tân Tây Lan]]
{{chú thích trong bài}}
Trong [[Kitô giáo]], '''nhà thờ''', còn gọi là '''nhà thánh''', '''thánh đường''' hay '''giáo đường''', là địa điểm để người [[Kitô hữu]] cử hành các nghi lễ thờ phượng [[Thiên Chúa]]. Mỗi giáo hội Kitô giáo đều có các phong cách, quy định xây dựng nhà thờ riêng, nhưng nhìn chung, bên ngoài nhà thờ phải có một cây [[thánh Giá|thánh giá]] đặt nơi cao và dễ thấy nhất; bên trong thường gồm hai gian chính: gian cung thánh (trung tâm là cây thánh giá) và gian giáo dân (có hoặc không có ghế quỳ).
{{văn phong}}
==Công giáo Rôma==
Trong [[Kitô giáo]], '''nhà thờ''', còn gọi là '''nhà thánh''', '''thánh đường''' hay '''giáo đường''', là nơi người [[Kitô hữu]] cử hành các nghi lễ thờ phượng [[Thiên Chúa]]. Mỗi giáo hội Kitô giáo đều có các phong cách, quy định xây dựng nhà thờ riêng, nhưng nhìn chung, bên ngoài nhà thờ phải có một cây [[thánh Giá|thánh giá]] đặt nơi cao và dễ thấy nhất; bên trong thường gồm hai gian chính: gian cung thánh (trung tâm là cây thánh giá) và gian giáo dân (có hoặc không có ghế quỳ).

==Nhà thờ Công giáo Rôma==
Xét theo quy mô, nhà thờ Công giáo có thể phân chia thành:
Xét theo quy mô, nhà thờ Công giáo có thể phân chia thành:
* [[Vương cung thánh đường]]: là những nhà thờ có kỷ niệm đẹp hoặc biến cố tôn giáo quan trọng được [[Tòa Thánh]] Vatican phong tặng
* [[Vương cung thánh đường]]: là những nhà thờ có kỷ niệm đẹp hoặc biến cố tôn giáo quan trọng được [[Tòa Thánh]] Vatican phong tặng
Dòng 43: Dòng 41:
* Công tác bác ái
* Công tác bác ái


==Nhà thờ Chính Thống giáo==
==Chính Thống giáo==
==Nhà thờ Tin Lành==
==Tin Lành==
Nhà thờ Tin Lành gồm: bục giảng, thánh giá không có tượng chịu nạn. Nhà thờ Tin Lành không có bàn thánh, nhà tạm, không có tượng ảnh hay vật thánh khác như: chén thánh...
Nhà thờ Tin Lành gồm: bục giảng, thánh giá không có tượng chịu nạn. Nhà thờ Tin Lành không có bàn thánh, nhà tạm, không có tượng ảnh hay vật thánh khác như: chén thánh...


Dòng 52: Dòng 50:
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{chú thích trong bài}}
{{văn phong}}
==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
* [http://giothanhle.com Danh bạ và thông tin giờ thánh lễ các nhà thờ Công giáo tại Việt Nam]
* [http://giothanhle.com Danh bạ và thông tin giờ thánh lễ các nhà thờ Công giáo tại Việt Nam]

Phiên bản lúc 13:21, ngày 28 tháng 7 năm 2016

Một nhà thờ ở Tân Tây Lan

Trong Kitô giáo, nhà thờ, còn gọi là nhà thánh, thánh đường hay giáo đường, là địa điểm để người Kitô hữu cử hành các nghi lễ thờ phượng Thiên Chúa. Mỗi giáo hội Kitô giáo đều có các phong cách, quy định xây dựng nhà thờ riêng, nhưng nhìn chung, bên ngoài nhà thờ phải có một cây thánh giá đặt nơi cao và dễ thấy nhất; bên trong thường gồm hai gian chính: gian cung thánh (trung tâm là cây thánh giá) và gian giáo dân (có hoặc không có ghế quỳ).

Công giáo Rôma

Xét theo quy mô, nhà thờ Công giáo có thể phân chia thành:

Vương cung Thánh đường Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn
  • Nhà thờ chính tòa: là nhà thờ chính của một giáo phận, là nơi đặt tòa giám mục
  • Đền thánh: là nhà thờ có ý nghĩa hành hương quan trọng. Đền thánh có các cấp độ là đền thánh giáo phận, đền thánh quốc gia và đền thánh quốc tế, được công nhận bởi các thẩm quyền tương ứng (giám mục giáo phận, Hội đồng giám mụcTòa thánh)
  • Nhà thờ giáo xứ (nhà thờ xứ): Nhà thờ của giáo xứ. Phần lớn giáo xứ chỉ có một nhà thờ, ở những giáo xứ lớn, các giáo họ trong giáo xứ cũng có thể có nhà thờ giáo họ.
  • Nhà nguyện: thường chỉ dùng riêng cho một cộng đồng nhỏ (tu viện, bệnh viện, dòng tu...)

Kiến trúc

Cung Thánh
Bục giảng

Nhà thờ công giáo gồm có những thành phần sau:

  • Nhà thờ chính: là nơi diễn ra các nghi lễ thờ phượng: thánh lễ hàng ngày, cầu nguyện, chầu thánh thể, thực hiện các bí tích.
    • Cung Thánh: là nơi linh mục chủ tế thực hiện các nghi lễ. Cung thánh thường ở vị trí trang trọng và cao hơn để giáo dân có thể theo dõi thánh lễ. Phía trên có treo Thánh giá, phía dưới Thánh giá có Nhà tạm (nơi cất giữ Thánh Thể) và một quyển Kinh Thánh (sách thật hoặc hình ảnh, tượng). Trên cung thánh còn có bàn thánh và bục giảng.
    • Phần dành cho giáo dân dự thánh lễ, có các hàng ghế ngồi, quỳ.
    • Xung quanh nội thất nhà thờ chính luôn có 14 chặng Đàng Thánh giá, là tranh hay tượng mô tả lại cuộc thương khó của Chúa Giêsu.
    • Ngoài ra, trên Cung Thánh còn có thêm tượng và bàn thờ Đức mẹ Maria (bên trái khi nhìn từ ngoài vào trong), Thánh Giuse (bên phải khi nhìn từ ngoài vào trong). Mặt tiền bắt buộc phải có tượng Thánh bổn mạng cho nhà thờ (mỗi nhà thờ chỉ có duy nhất một thánh bổn mạng) hay các Thánh tử đạo liên quan đến nhà thờ hay địa phương.
Tượng Thánh Giuse
  • Tháp chuông: có thể cùng một kiến trúc với nhà thờ chính hoặc là một kiến trúc độc lập. Thường hạng mục này là cao nhất trong công trình, trên đó có Thánh giá. Nhà thờ đổ chuông để báo giờ lễ cho giáo dân hoặc trong các dịp lễ quan trọng.
Nhà thờ Tân Định, Sài Gòn

Các thành phần phụ trợ (có thể có hoặc không):

  • Đài Đức Mẹ
  • Các tượng đài khác
  • Hang đá
  • Nhà xứ, hay nhà mục vụ giáo xứ là nơi họi họp điều hành giáo xứ, cũng có các phòng cho giáo sĩ ở và làm việc.
  • Ngoài ra có thể có các công trình khác như phòng học giáo lý, nhà hài cốt (nơi đặt các hũ tro cốt người chết), nhà sách.

Hoạt động

Lễ Phục Sinh
  • Phụng vụ
    • Thánh lễ
    • Các Bí tích
    • Chầu Thánh thể
    • Rước kiệu
    • Ngắm Đàng Thánh giá
  • Truyền giáo
    • Dạy giáo lý
  • Công tác bác ái

Chính Thống giáo

Tin Lành

Nhà thờ Tin Lành gồm: bục giảng, thánh giá không có tượng chịu nạn. Nhà thờ Tin Lành không có bàn thánh, nhà tạm, không có tượng ảnh hay vật thánh khác như: chén thánh...

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài