Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hướng dẫn viên du lịch”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Yêu cầu: tầm nhìn hẹp
Dòng 15: Dòng 15:


==Yêu cầu==
==Yêu cầu==
{{tầm nhìn hẹp}}
[[Điều kiện tiên quyết]] để hành nghề Hướng dẫn viên là phải có [[Thẻ hướng dẫn viên du lịch|thẻ hướng dẫn]]. Theo luật du lịch <ref>[http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2008/6/766/LuatDuLich.html Luật Du lịch Việt Nam]</ref>, nếu HDV không có, không đeo hoặc cho mượn [[Thẻ hướng dẫn viên du lịch|thẻ hướng dẫn]] trong lúc đang hành nghề thì sẽ bị phạt nặng <ref>[http://www.vietnamopentour.com.vn/vn/tin-tuc/kinh-nghiem-du-lich/quang-ba-du-lich-sai-su-that-se-phat-5-trieu-dong.html Quảng bá du lịch sai sự thật sẽ phạt 5 triệu đồng]</ref><ref>[http://www.luatviet.org/Home/tin-tuc-phap-luat/tin-trong-nuoc/2007/5221/Quang-ba-du-lich-sai-du-that-phat-5-trieu-dong.aspx Quảng bá du lịch sai dự thật phạt 5 triệu đồng]</ref><ref>[http://www.vatgia.com/hoidap/4486/44524/huong-dan-vien-du-lich-hanh-nghe-huong-dan-khach-du-lich-doc-lap-khong-deo-the-khong-co-chuong-trinh-du-lich-co-bi-xu-phat-khong.html Những quy định sử dụng thẻ HDV]</ref>. Thứ yếu là hướng dẫn viên phải tự trang bị cho mình một nền tảng văn hóa, kiến thức, [[ngoại ngữ]] thật vững và một bản lĩnh nghề nghiệp để sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống phát sinh nào trong suốt thời gian dẫn tour <ref>[http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=93173&ChannelID=274 Hướng dẫn viên du lịch cần biết ngoại ngữ]</ref>. Đối với nghề nghiệp, hướng dẫn viên không được cung cấp những thông tin lệch lạc, vi phạm chính trị. Đối với du khách thì không được trễ giờ hay sai hẹn. Một quy định "bất thành văn" đối với HDV DL là không được [[say xe]]. Ngoài ra, HDV còn phải hiểu, biết nhiều Luật khác nhau, đặc biệt là [[Luật Du lịch]] để hướng dẫn cho du khách quốc tế thực hiện đúng luật pháp địa phương - nơi du khách đến du lịch.
[[Điều kiện tiên quyết]] để hành nghề Hướng dẫn viên là phải có [[Thẻ hướng dẫn viên du lịch|thẻ hướng dẫn]]. Theo luật du lịch <ref>[http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2008/6/766/LuatDuLich.html Luật Du lịch Việt Nam]</ref>, nếu HDV không có, không đeo hoặc cho mượn [[Thẻ hướng dẫn viên du lịch|thẻ hướng dẫn]] trong lúc đang hành nghề thì sẽ bị phạt nặng <ref>[http://www.vietnamopentour.com.vn/vn/tin-tuc/kinh-nghiem-du-lich/quang-ba-du-lich-sai-su-that-se-phat-5-trieu-dong.html Quảng bá du lịch sai sự thật sẽ phạt 5 triệu đồng]</ref><ref>[http://www.luatviet.org/Home/tin-tuc-phap-luat/tin-trong-nuoc/2007/5221/Quang-ba-du-lich-sai-du-that-phat-5-trieu-dong.aspx Quảng bá du lịch sai dự thật phạt 5 triệu đồng]</ref><ref>[http://www.vatgia.com/hoidap/4486/44524/huong-dan-vien-du-lich-hanh-nghe-huong-dan-khach-du-lich-doc-lap-khong-deo-the-khong-co-chuong-trinh-du-lich-co-bi-xu-phat-khong.html Những quy định sử dụng thẻ HDV]</ref>. Thứ yếu là hướng dẫn viên phải tự trang bị cho mình một nền tảng văn hóa, kiến thức, [[ngoại ngữ]] thật vững và một bản lĩnh nghề nghiệp để sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống phát sinh nào trong suốt thời gian dẫn tour <ref>[http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=93173&ChannelID=274 Hướng dẫn viên du lịch cần biết ngoại ngữ]</ref>. Đối với nghề nghiệp, hướng dẫn viên không được cung cấp những thông tin lệch lạc, vi phạm chính trị. Đối với du khách thì không được trễ giờ hay sai hẹn. Một quy định "bất thành văn" đối với HDV DL là không được [[say xe]]. Ngoài ra, HDV còn phải hiểu, biết nhiều Luật khác nhau, đặc biệt là [[Luật Du lịch]] để hướng dẫn cho du khách quốc tế thực hiện đúng luật pháp địa phương - nơi du khách đến du lịch.



Phiên bản lúc 12:16, ngày 23 tháng 7 năm 2010

HDV đang thuyết minh tại điểm
HDV đang thuyết minh trên xe ôtô

Hướng dẫn viên du lịch là người sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để giới thiệu và giải thích cho du khách các di sản văn hóa và thiên nhiên của một vùng cụ thể được các cơ quan liên quan công nhận. Nói cách khác, hướng dẫn viên du lịch là người thực hiện các điều khoản được ký kết trong Hợp đồng cung ứng dịch vụ lữ hành, giúp doanh nghiệp lữ hành thu được lợi nhuận kinh tế và giúp du khách hiểu biết thêm về điểm đến (điểm tham quan) thông qua chuyến đi và bài thuyết minh.

Khái niệm

  • HDV Quốc tế (International guide)
  • HDV trong nước (Domestic guide)
  • HDV chuyên nghiệp (Tour guide)
  • HDV suốt tuyến (Tour leader / Long - distance guide)
  • HDV từng chặng / địa phương (Local guide)
  • HDV tại điểm (On-site guide)
  • HDV thành phố (City guide)
  • HDV cộng tác viên (Step-on guide)

Yêu cầu

Điều kiện tiên quyết để hành nghề Hướng dẫn viên là phải có thẻ hướng dẫn. Theo luật du lịch [1], nếu HDV không có, không đeo hoặc cho mượn thẻ hướng dẫn trong lúc đang hành nghề thì sẽ bị phạt nặng [2][3][4]. Thứ yếu là hướng dẫn viên phải tự trang bị cho mình một nền tảng văn hóa, kiến thức, ngoại ngữ thật vững và một bản lĩnh nghề nghiệp để sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống phát sinh nào trong suốt thời gian dẫn tour [5]. Đối với nghề nghiệp, hướng dẫn viên không được cung cấp những thông tin lệch lạc, vi phạm chính trị. Đối với du khách thì không được trễ giờ hay sai hẹn. Một quy định "bất thành văn" đối với HDV DL là không được say xe. Ngoài ra, HDV còn phải hiểu, biết nhiều Luật khác nhau, đặc biệt là Luật Du lịch để hướng dẫn cho du khách quốc tế thực hiện đúng luật pháp địa phương - nơi du khách đến du lịch.

Vai trò, nhiệm vụ

Hướng dẫn viên du lịch là người có điều kiện gặp gỡ nhiều người. Nhờ có vai trò của HDV mà du khách có được những giây phút thoải mái và thông qua chuyến đi, hình ảnh điểm đến được du khách biết đến thông qua chuyến đi.

Đạo đức nghề nghiệp

HDV tuyệt đối không được lợi dụng sự bỡ ngỡ của du khách để "vòi tiền" hay "ăn chặn"[6][7][8] tiền của họ vì điều đó không chỉ làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của bản thân HDV mà còn làm ảnh hưởng chung đến hình ảnh du lịch của đất nước, nơi du khách đã đến tham quan.

Chú thích

Xem thêm

Liên kết ngoài